Hệ thống hóa có chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch và du lịch cuối tuần, từ đó vận dụng vào điều kiện cụ thể của Bình Dương. Đánh giá các nguồn lực và thực trạng hoạt động du lịch tại Bình Dương để từ đó phân tích những điểm mạnh và những hạn chế trong việc khai thác du lịch và du lịch cuối tuần của Bình Dương. Đây là những căn cứ khoa học nhằm vận dụng để xây dựng định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp thực hiện. Trên cơ sở các dữ liệu, số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn và căn cứ vào nội dung các quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch của tỉnh…, đề tài xây dựng những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch cuối tuần tại Bình Dương.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯ NGUYỄN XUÂN THANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯ NGUYỄN XUÂN THANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN MINH Hà Nội, 2013 1 MỤC LỤC Mục lục 1 Danh mục các bảng biểu 4 Danh mục các phụ lục 5 Mở đầu 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài 9 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 9 6. Phương pháp nghiên cứu 10 6.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu 10 6.2. Phương pháp phân tích tổng hợp 11 6.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 11 6.3. Phương pháp điều tra xã hội học 12 7. Bố cục của luận văn 14 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và du lịch cuối tuần 15 1.1. Khái quát chung về du lịch và du lịch cuối tuần 15 1.1.1. Khái niệm du lịch 15 1.1.2. Các điều kiện chung để phát triển du lịch 17 1.1.2.1. Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch 17 1.1.2.2. Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch 19 1.1.3. Khái niệm về du lịch cuối tuần 22 1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của du lịch cuối tuần 25 1.2. Các nhân tố hình thành nhu cầu du lịch cuối tuần 26 1.2.1. Các nhân tố hình thành cầu du lịch cuối tuần 26 1.2.1.1. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và điều kiện kinh tế của dân cư 26 1.2.1.2. Thời gian nhàn rỗi 27 1.2.1.3. Quá trình đô thị hoá và sức ép môi trường 27 1.2.2. Các nhân tố hình thành cung du lịch cuối tuần 28 1.2.2.1. Tài nguyên du lịch 28 1.2.2.2. Các chính sách phát triển du lịch 29 2 1.2.2.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 29 1.2.2.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 31 1.3. Thực tiễn về phát triển du lịch cuối tuần 32 1.3.1. Phát triển du lịch cuối tuần tại địa phương 32 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cuối tuần ở một số địa phương 33 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Bình Dương 37 1.4. Tiểu kết chương 1 39 Chƣơng 2: Các điều kiện và thực trạng phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng 40 2.1. Các điều kiện cầu du lịch cuối tuần tình Bình Dương 40 2.1.1. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và điều kiện kinh tế của thị trường mục tiêu 40 2.1.2. Thời gian nhàn rỗi 41 2.1.3. Quá trình đô thị hóa và sức ép môi trường 41 2.2. Các điều kiện cung du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 42 2.2.1.Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Dương 42 2.2.1.1. Vị trí địa lý 42 2.2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 44 2.2.2. Tài nguyên phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 45 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 45 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 47 2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 50 2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng 50 2.2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 53 2.2.4. Tổ chức quản lý hoạt động du lịch ở Bình Dương 55 2.2.5. Nguồn nhân lực du lịch 56 2.3. Thực trạng phát triển du lịch cuối tuần ở Bình Dương 59 2.3.1. Thị trường du lịch Bình Dương 59 2.3.2. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch 63 2.3.3. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về du lịch Bình Dương 65 2.3.4. Nhận thức, thái độ, và hành vi của cư dân địa phương đối với hoạt động du lịch 68 2.3.5. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhằm phục vụ hoạt động 3 du lịch tỉnh Bình Dương 70 2.3.6. Đánh giá của du khách về sản phẩm dịch vụ du lịch cuối tuần tại Bình Dương 73 2.4. Tiểu kết chương 2 77 Chƣơng 3: Một số định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng 79 3.1. Định hướng chung về phát triển du lịch và du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 79 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020 79 3.1.2. Một số định hướng phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020 81 3.1.2.1. Định hướng về thị trường, sản phẩm du lịch 81 3.1.2.2. Định hướng về không gian, tuyến điểm du lịch 83 3.1.2.3. Định hướng về đầu tư phát triển du lịch 85 3.2. Một số nhóm giải pháp về phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 86 3.2.1. Giải pháp về tổ chức quản lý 86 3.2.2. Giải pháp về quy hoạch 90 3.2.3. Giải pháp về đầu tư 92 3.2.4. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 94 3.2.5. Giải pháp về phát triển thị trường, sản phẩm 96 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cuối tuần 96 3.2.5.2 Phát triển thị trường du lịch cuối tuần Bình Dương 99 3.2.6. Giải pháp marketing 100 3.2.6.1. Chiến lược sản phẩm 101 3.2.6.2. Chiến lược giá cả 101 3.2.6.3. Chiến lược phân phối 102 3.2.6.4. Chiến lược chiêu thị 103 3.3. Tiểu kết chương 3 104 Kết luận và kiến nghị 106 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục i 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tuyến xe bus đến các điểm du lịch Bình Dương 51 Bảng 2.2: Số lao động trong các doanh nghiệp du lịch tỉnh Bình Dương 56 Bảng 2.3: Thu nhập bình quân của lao động du lịch Bình Dương 58 Bảng 2.4: Số lượt khách và doanh thu du lịch Bình Dương 60 Bảng 2.5: Thị trường du lịch Bình Dương 61 Bảng 2.6: Hình thức chuyến đi của du khách đến Bình Dương 62 Bảng 2.7: So sánh tổng lượt khách đến Bình Dương và số lượt khách đến Bình Dương thông qua các nhà cung cấp du lịch tại Bình Dương 62 Bảng 2.8: Số doanh nghiệp du lịch theo quy mô vốn tại thời điểm 31/11/2011 65 Bảng 2.9: Đánh giá chung của du khách về du lịch Bình Dương 73 Bảng 2.10: Các điểm du lịch Bình Dương được nhiều du khách lựa chọn 74 Bảng 2.11: Các yếu tố làm du khách không hài lòng khi đến Bình Dương 77 5 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bố các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương i Phụ lục 2: Bảng báo giá của một số công ty du lịch trên địa bàn Bình Dương ii Phụ lục 2.1: Bảng bảo giá của công ty cổ phần vận tải Bình Dương ii Phụ lục 2.2: Bảng báo giá tour của công ty cổ phần giải pháp Định Vị Việt iv Phụ lục 3: Bảng hỏi phỏng vấn khách du lịch v Phụ lục 4: Kết quả xử lý bảng hỏi bằng SPSS viii Phụ lục 4.1: Thông tin về thị trường khách du lịch cuối tuần Bình Dương viii Phụ lục 4.2: Biểu đồ thị trường khách du lịch cuối tuần Bình Dương viii Phụ lục 4.3: Hình thức và mục đích chuyến đi của du khách ix Phụ lục 4.4: Nguyên nhân du khách lựa chọn Bình Dương cho chuyến đi cuối tuần của mình ix Phụ lục 4.5: Các điểm du lịch mà khách đã tham quan tại Bình Dương x Phụ lục 4.6: Các hoạt động mà khách đã tham gia khi ở Bình Dương x Phụ lục 4.7: Các yếu tố làm du khách hài lòng xi Phụ lục 4.8: Các yếu tố làm du khách không hài lòng xi Phụ lục 4.9: Đánh giá chung của du khách về du lịch Bình Dương xii Phụ lục 4.10: Tỷ lệ khách trả lời sẽ quay lại tương ứng với từng nhóm tuổi xii Phụ lục 5: Cấu trúc phỏng vấn quản lý các công ty du lịch, điều hành tour du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương xiii Phụ lục 6: Gợi ý một số chương trình du lịch cuối tuần Bình Dương xv Phụ lục 6.1: Chương trình du lịch Bình Dương 1 ngày xv Phụ lục 6.2: Chương trình du lịch Bình Dương 2 ngày xvi 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, thu nhập của người dân từng bước được nâng cao trong khi áp lực cuộc sống cũng ngày càng lớn. Điều đó dẫn đến nhu cầu đi nghỉ ngơi, thư giãn của người dân ngày càng cao. Đặc biệt, mặt trái của quá trình đô thị hóa như ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu không gian vui chơi, giải trí cộng với sức ép từ công việc và các mối quan hệ xã hội đã tác động đến cuộc sống của con người Người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môi trường tự nhiên trong lành có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào những ngày nghỉ, lễ tết để thư giãn và giảm bớt sức ép từ cuộc sống. Có nhiều yếu tố tác động đến quyết định đi du lịch của người dân, nhưng có ba yếu tố quan trọng nhất là sức khỏe, khả năng chi trả cho du lịch và thời gian nhàn rỗi. Trung bình mỗi năm một người lao động có khoảng 48 ngày nghỉ cuối tuần, 12 ngày nghỉ phép và 9 ngày nghỉ lễ, tỷ lệ này cho thấy đi du lịch vào những ngày nghỉ cuối tuần đang trở thành sự lựa chọn hợp lý cho đối tượng đang ở trong độ tuổi lao động, là những người có tiền, có sức khỏe nhưng lại hạn chế về thời gian. Thêm vào đó, những năm gần đây, sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến thực trạng người dân bắt đầu có xu hướng ngại đi du lịch vào các dịp lễ lớn vì những ngày này giá cả dịch vụ thường tăng cao mà chất lượng không được đảm bảo, những tệ nạn xuất hiện nhiều hơn do số người đi du lịch vào dịp này thường tăng đột biến, chính vì thế đi du lịch vào cuối tuần ngày càng được nhiều người lựa chọn. Nắm bắt xu hướng đó, nhiều loại hình dịch vụ, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư để đáp ứng nhu cầu du lịch cuối tuần của du khách. Các điểm du lịch được nhiều du khách lựa chọn cho kỳ nghỉ cuối tuần của mình thường có khoảng cách không quá xa nơi cư trú thường xuyên của họ để đảm bảo sức khỏe và đảm bảo thời gian di chuyển không chiếm phần lớn thời gian trong chuyến đi của họ. Chính vì thế mà các địa phương có vị trí địa lý gần với các đô thị trung tâm và có tài nguyên du lịch hấp dẫn đã và đang trở thành những điểm đến thường được khách du lịch lựa chọn cho kỳ nghỉ cuối tuần của mình. 7 Hoạt động du lịch tại đây diễn ra một cách sôi nổi vào những ngày cuối tuần nhưng lại trở nên rất trầm lắng trong những ngày làm việc. Nguyên nhân là sau chuyến du lịch, con người trở lại với những hoạt động thường nhật của mình, và những người luôn có sẵn thời gian để đi du lịch thường lựa chọn những đô thị du lịch lớn cho chuyến đi của mình hơn là những chuyến đi với khoảng cách không xa. Chính vì thế, đầu tư cho du lịch nhưng chỉ có thể thu hút du khách vào các ngày nghỉ cuối tuần và các dịp lễ tết đang trở thành một bài toán khó đối với các địa phương có lợi thế về phát triển du lịch cuối tuần. Với kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tương đối phát triển so với các địa phương trong khu vực, và hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng, Bình Dương có thể được xem là một điểm đến lý tưởng cho du khách trong tỉnh và du khách từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận vào các dịp cuối tuần. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượt khách đến Bình Dương nói chung và du lịch cuối tuần nói riêng còn hạn chế, chưa xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh. Việc khai thác du lịch cuối tuần của Bình Dương vẫn còn nhiều bất cập, du lịch cuối tuần Bình Dương tập trung chủ yếu ở các sản phẩm du lịch giải trí chuyên đề của khu Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến. Bình Dương chưa thực sự khai thác hiệu quả các giá trị tài nguyên du lịch khác trên địa bàn tỉnh. Trước sự cạnh tranh từ các tỉnh có vị trí địa lý tương đồng như Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Đồng Nai, thì tỉnh Bình Dương chưa được nhiều du khách lựa chọn. Từ các vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng” để tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch cuối tuần tại Bình Dương và đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm khai thác các điều kiện hiện có nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của du khách. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở học hỏi và kế thừa các đề tài nghiên cứu đi trước và các khái niệm đã được thừa nhận một cách rộng rãi, đề tài đã hệ thống lại các vấn đề lý luận liên quan tới hoạt động du lịch cuối tuần và các điều kiện phát triển du lịch cuối 8 tuần làm cơ sở lý thuyết cho việc vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Bình Dương. - Đề tài đã hệ thống các điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần của Bình Dương cũng như tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tại Bình Dương. Thông qua việc tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tế, đề tài đã chỉ ra những vấn đề còn hạn chế, yếu kém và những công việc cần thực hiện để đưa du lịch Bình Dương ngày càng phát triển. - Căn cứ vào các định hướng phát triển du lịch của tỉnh và thông qua việc phỏng vấn một số chuyên gia về du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cụ thể để phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương đến năm 2020. 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với vấn đề phát triển du lịch cuối tuần nói chung, đã có các công trình khoa học được thực hiện trước đây như: - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội - Luận án Tiến sỹ - tác giả Nguyễn Thị Hải - 1997. - Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cuối tuần ở vùng du lịch (lựa chọn điển hình: Hà Tây và Bắc Ninh) cho thị trường khách Hà Nội - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - tác giả Đinh Trung Kiên - 2005. - Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở Tiền Giang - Luận văn Thạc sỹ - tác giả Đào Minh Ngọc - 2007. Các vấn đề về phát triển du lịch tỉnh Bình Dương nói riêng đã có những công trình khoa học sau được thực hiện: - Phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bình Dương đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 - Đề án khoa học do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Dương thực hiện. - Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch Bình Dương giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020 - Đề án khoa học do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Dương thực hiện. [...]... Một số định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng 3.1 Định hướng chung về phát triển du lịch và du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 3.2 Một số nhóm giải pháp về phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH CUỐI TUẦN 1.1 Khái quát chung về du lịch và du lịch cuối tuần 1.1.1 Khái niệm du lịch Năm 1963, với mục đích quốc... về du lịch và du lịch cuối tuần 1.2 Các nhân tố hình thành nhu cầu du lịch cuối tuần 1.3 Thực tiễn về phát triển du lịch cuối tuần Chƣơng 2: Các điều kiện và thực trạng phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng 2.1 Các điều kiện cầu du lịch cuối tuần tình Bình Dương 2.2 Các điều kiện cung du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 2.3 Thực trạng phát triển du lịch cuối tuần ở Bình Dương Chƣơng 3: Một số... trại 1.2.2.2 Các chính sách phát triển du lịch Định hướng và chính sách phát triển du lịch của mỗi quốc gia, mỗi địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động du lịch nói chung và du lịch cuối tuần nói riêng tại đó phát triển Du lịch cuối tuần thường phát triển tại các địa phương có lợi thế về vị trí địa lý hơn là lợi thế về tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch ở các địa phương này... cuối tuần tại Bình Dương 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài + Đối tượng nghiên cứu Đề tài có hai nhóm đối tượng nghiên cứu chính là lý thuyết về du lịch cuối tuần và thực tiễn hoạt động du lịch cuối tuần tại Bình Dương Đối tượng nghiên cứu thứ nhất là những lý thuyết về du lịch bao gồm khái niệm du lịch, phân loại du lịch, lý thuyết về loại hình du lịch, các điều kiện phát triển du lịch làm... đưa Bình Dương trở thành một điểm đến du lịch cuối tuần hấp dẫn du khách + Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa có chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch và du lịch cuối tuần, từ đó vận dụng vào điều kiện cụ thể của Bình Dương - Đánh giá các nguồn lực và thực trạng hoạt động du lịch tại Bình Dương để từ đó phân tích những điểm mạnh và những hạn chế trong việc khai thác du lịch và du lịch cuối. .. du lịch cuối tuần có thể xem là một hình thức du lịch ngắn ngày, tập trung vào những ngày nghỉ cuối tuần Trong cuốn giáo trình Kinh tế Du lịch, căn cứ vào thời gian đi du lịch, GS.TS Nguyễn Văn Đính và PGS.TS Trần Thị Minh Hòa cũng chia du lịch thành du lịch dài ngày và du lịch ngắn ngày (thường gọi là du lịch cuối tuần – weekend tourism) Tuy nhiên, không thể hiểu khái niệm du lịch cuối tuần là một... là một thị trường du lịch cuối tuần rộng lớn, số lượng du khách đông đảo và nhu cầu đi du lịch lớn Chính vì vậy, các khu vực lân 32 cận thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cơ hội để phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Thực tế cho thấy thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là thị trường du lịch cuối tuần của Bình Dương mà nhiều tỉnh khác đã có những sản phẩm du lịch đặc sắc, thu hút đông đảo du khách từ thành... động du lịch địa phương, có thể thấy các địa phương có một số đặc điểm như sau là phù hợp với loại hình du lịch cuối tuần: có vị trí địa lý tự nhiên lân cận các khu đô thị lớn, nơi có đông đảo du khách đi du lịch vào cuối tuần; có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú nhưng sự phát triển du lịch còn hạn chế, số điểm du lịch nổi tiếng, có sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách chưa nhiều, hoạt động du lịch. .. du lịch vào cuối tuần không chỉ là một chuyến đi du lịch tham quan bình thường mà qua đó thể hiện được văn hóa của người đi du lịch, ngày càng nhiều du khách chú ý đến yếu tố môi trường và sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt động du lịch trong chuyến đi của mình Chính vì thế, đối với những địa phương có hoạt động du lịch cuối tuần phát triển, du lịch cuối tuần đã trở thành một động lực để phát. .. phát triển du lịch cuối tuần 1.3.1 Phát triển du lịch cuối tuần tại địa phƣơng Việt Nam là một quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Tuy nhiên tùy vào nhiều yếu tố mà các địa phương tập trung phát triển một hình thức du lịch chủ đạo Các giá trị tự nhiên và các di sản văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến loại hình du lịch và sản phẩm du lịch chủ đạo của mỗi . lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng 3.1. Định hướng chung về phát triển du lịch và du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 3.2. Một số nhóm giải pháp về phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 15. Bình Dương 2.2. Các điều kiện cung du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dương 2.3. Thực trạng phát triển du lịch cuối tuần ở Bình Dương Chƣơng 3: Một số định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch cuối. cầu du lịch cuối tuần 1.3. Thực tiễn về phát triển du lịch cuối tuần Chƣơng 2: Các điều kiện và thực trạng phát triển du lịch cuối tuần tỉnh Bình Dƣơng 2.1. Các điều kiện cầu du lịch cuối tuần