1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia 6 hay

55 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

Tiết 30- Bài 24: Biển và đại dơng Ns: 02-04-2011 ng: 6A1,3,4 (4/4); 6A2 (6/4/2011) I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - HS biết đợc độ muối của biển nguyên nhân làm cho nớc biển, đại dơng có muối. - Biết đợc các hình thức vận động của nớc biển và đại dơng nguyên nhân của chúng. II- chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên TG III- Các hoạt động trên lớp: 1-ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2-Kiển tra bài cũ: *Nêu các khái niệm: Sông? Lu vc sông? Hệ thống sông? Xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn của TG? 3- Bài mới: Vào bài: Sử dụng SGK Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung bài học HĐ 1: Tìm hiểu về độ muối của nớc biển và đại dơng GV cho HS nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế hãy cho biết: - Tại sao nớc biển lại mặn ? - Độ muối do đâu mà có, độ muối trong các biển có giống và khác nhau không ? tại sao lại có sự khác nhau đó ? cho ví dụ ? GV lấy ví dụ. + Độ muối biển nớc ta là 33 + Biển Ban tích 32 + Hồng hải 41 GV yêu cầu HS XĐ một số biển trên bản đồ. HĐ 2: Tìm hiểu về sự vận động của nớc biển và đại dơng GV cho HS quan sát hình 61 và nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức thực tế hãy cho biết: - Nớc biển có mấy sự vận động ? - Hãy mô tả lại hiện tợng sóng biển ? Vậy sóng là gì ? - Khi gió thổi càng to thì sóng nh thế nào ? - Em hãy nêu tác hại của sóng đối với con ng- ời ? GV: cho HS: Quan sát hình 63, 62 hãy: - Nhận xét sự thay đổi của nguồn nớc biển ở ven bờ ? - Em hãy nêu nguyên nhân sinh ra thuỷ triều ? GV: Có 3 loại thuỷ triều, lợi dụng thuỷ triều này ngời ta đánh cá, ngành hàng hải, sản xuất muối GV: cho HS quan sát hình 64 và GV giải thích: 1. Độ muối của nớc biển và đại dơng. - Độ muối TB của nớc biển và đai dơng là 35. - Độ muối là do nớc sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đa ra. 2. Sự vận động của nớc biển và đại dơng. a. Sóng: - Là sự chuyển động của các hạt nớc biển theo nhiều vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nớc biển - Gió chính là nguyên nhân chính tạo ra sóng. - Sức phá hoại của sóng thần và sóng khi có bão là vô cùng to lớn. b. Thuỷ triều: - Thuỷ triều là hiện tợng nớc biển lên xuống theo chu kỳ - Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời. c. Dòng biển - Dòng biển là sự chuyển động nớc với lu l- ợng lớn trên quãng đờng dài trong các biển + Mầu xanh lạnh. + Mầu đỏ - nóng. - Có mấy loại dòng biển ? - Nêu nguyên nhân sinh ra dòng biển ? - Dòng biển có ảnh hởng đến khí hậu ntn ? - Nêu vai trò của dòng biển đối với đời sống con ngời ? và đại dơng. - Có hai loại dòng biển: nóng, lạnh. - Nguyên nhân: Do các loại gió thổi thờng xuyên ở Trái Đất là gió tín phong và Tây ôn đới. - Dòng biển có ảnh hởng lớn đến khí hậu các vùng ven biển chúng chảy qua. 4- Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 5- Dặn dò: - Về nhà trả lời câu hỏi SGK. - Học bài cũ, nghiên cứu bài thực hành Ngày 4/4/2011 Ký duyệt Tiết1. Bài mở đầu NS: NG: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết đợc nội dung cơ bản của môn Địa lí lớp 6 + Đặc điểm cơ bản của TĐ + Các thành phần tự nhiên của TĐ - Biết cách học Địa lí qua SGK và các tài liệu. 2- Kĩ năng: - Bớc đầu hình thành kĩ năng nhận biết đối tợng địa lí. 3- Thái độ: Bồi đắp tình yêu thiên nhiên,yêu quê hơng đất nớc. II- Chuẩn bị: Sgk a lớ 6 III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: * bậc Tiểu học, các em đã đợc học những vấn đề gì về môn Địa Lí? * Em có thích học bộ môn này không? Vì sao? 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Nh vậy là các em đã nhớ lại nội dung cơ bản của chơng trình ĐL Tiểu học. Lên bậc THCS, chúng ta tiếp tục n/c bộ môn này với kiến thức ngày càng đợc nâng cao hơn. Vậy, chúng ta cần học những nội dung gì và cần phải học nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu ND môn ĐL 6. HS: Đọc thông tin đầu tiên của SGK (trang 3) H: Môn ĐL bao gồm những nội dung gì? ( HS dựa vào thông tin SGK để trả lời ) GV: Giải thích kĩ hơn về kĩ năng mà HS cần có ( Bản đồ và cách vẽ bản đồ đơn giản, nhận biết các đối tợng ĐL qua bản đồ, ảnh ĐL) HĐ2: Tìm hiểu cách học bộ môn ĐL 3 nhóm/ thời gian 5 phút. Nhóm 1: ở tiểu học, các em học bộ môn này ntn? Nhóm 2: Theo em, học môn ĐL ntn cho hiệu quả nhất? Nhóm 3: Em hãy lấy một vài hiện tợng ĐL xảy ra xung quanh em? Các nhóm trình bày nhận xét và bổ xung. GV: Nhận xét và định hớng cho bộ môn: - ở trên lớp: Phải nghe giảng Về nhà: Học bài và làm bài. Thờng xuyên thu thập các thông tin ĐL ( Đặc biệt là ĐL kinh tế XH thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng: Đài, báo, TV, đặc biệt là Internet. 1- Nội dung của môn ĐL6 - Trái Đất: Vị trí, kích thớc, vận động của TĐ, cấu tạo trong của TĐ - Thành phần tự nhiên: Khí quyển, đất, sinh vật, sông hồ - Kĩ năng: Vẽ sơ đồ Nhận biết các đối tợng địa lí qua bản đồ 2- Cần học môn ĐL ntn? - Học trên bản đồ - Học qua sách vở. ( Kênh chữ, kênh hình ) - Học qua thực tiễn. 4- Củng cố: * Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của bộ môn ĐL 6? * Để học tốt môn ĐL em cần phải làm gì? 5- HDHB: - Bài cũ: Nội dung và phơng pháp học môn Đl lớp 6. - Bài mới: Vị trí, hình dạng, kích thớc của TĐ ( Tìm hiểu TĐ và các hành tinh khác trong HMT ) Ngày 22/8/2011 Ký duyêt: Chơng I Trái đất Tiết 2. Bài 1. Vị trí, hình dạng, kích thớc của Trái đất Ngày soan: 28/8/2010 Ngày giảng: 6A1,3,4 (30/8/2010); 6A2 (1/9) I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần - Nắm đợc tên các hành tinh trong HMT - Biết một số đặc điểm của các hành tinh: Vị trí, hình dạng và kích thớc. - Hiểu một số KN: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. 2- Kĩ năng: Xác định các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, NCB, NCN, NCĐ, NCT. II- Chuẩn bị: -Quả Địa cầu. -ảnh hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của bộ môn ĐL 6? * Để học tốt môn ĐL em cần phải làm gì? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, TĐ của chúng ta rất nhỏ bé nhng là thiên thể duy nhất có con ngời sinh sống, Từ xa đến nay, con ngời luôn khám phá vũ trụ và còn có nhiều điều tranh cãi.Vậy, HMT của chúng ta nằm ở vị trí nào trong vũ trụ? TĐ có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài nhày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu và phân tích VTĐL của TĐ trong HMT HS:- Q.sát H1.6 SGk trang 6 - Đọc nội dung "Trái Đất Hệ Ngân Hà" H: Em hãy kêt tên 8 hành tinh trong HMT? HS: Xác định qua ảnh Sao Thủy, Sao Kim, TĐ, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Mộc, Thiên Vơng, Hải Vơng. ( Trớc đây, ngời ta cho rằng: Diêm Vơng là một hành tinh nhng nó chỉ là một ngôi sao, Do nó ở vị trí xa so với TĐ cho nên việc n/c còn hạn chế ) H: TĐ đứng ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 1- Vị trí của TĐ trong Hệ Mặt Trời. - TĐ nằm ở vị trí thứ 3 trong 8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. ( Thứ 3 theo thứ tự xa dần MT ) GV: Giải thích thuật ngữ : * Hành tinh: là các thiên thể quay xung quanh các thiên thể có kích thớc lớn hơn. * Hệ Ngân Hà: là tập hợp các sao có hìnhdạng giống nh một thấu kính lồi ở giữa. GV: Thuyết trình về ý nghĩa của vị trí thứ 3 của TĐ HĐ2: Tìm hiểu một số đặc điểm và kích thớc của TĐ. HS: Q.sát quả địa cầu. ( Hình ảnh thu nhỏ của TĐ ) H: Theo em TĐ có dạng hình gì? Vì sao em lại có suy nghĩ đó? ( Có thể HS sẽ trả lời có hình tròn ) GV: Chuẩn KT * Thuyết trình và mở rộng về một vài quan điểm về hình dạng TĐ của ngời xa thông qua các câu chuyện dân gian. HS: Q.sát H. 2 và ảnh phóng to. H: Cho biết độ dài bán kính xích đạo của TĐ? Bán kính: 6.370 Km Xích đạo: 40.076 Km. H: Cho biết đờng nối liền cực B và N trên bề mặt quả địa cầu là đờng gì? So sánh độ dài của các đờng này? ( Đờng KT, chúng có độ dài bằng nhau ) Xác định trên quả địa cầu đờng KT gốc? Đó là đờng KT bao nhiêu độ? ( KT 0 0 ) GV: Thuyết trình về ý nghĩa của đờng KT 0 0 H: Đối diện với đờng KT 0 0 là KT bao nhiêu độ? ( KT 180 0 ) H: Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với đờng KT là đờng gì? So sánh độ dài của những đờng này? ( Là đờng vĩ tuyến, chúng có độ dài không bằng nhau ) GV: Xác định cho HS thấy đợc đờng vĩ tuyến gốc trên ảnh. H: Nêu đặc điểm của đờng vĩ tuyến gốc ( xích đạo)? ( Có độ dài lớn nhất ). => ý nghĩa: là đờng phân chia 2 nửa cầu. HS: Lên bảng xác định các đờng KT ,VT và NCB, NCN qua ảnh phóng to trên bảng. GV: Chốt Nhờ hệ thống KT, vĩ tuyến mà ta có thể xác định đợc bất kì vị trí nào trên bản đồ. HS: Đọc phần đọc thêm. - ý nghĩa: Là một trong những điều kiện quan trọng dể góp phần nên sự sống trên TĐ. 2- Hình dạng, kích th ớc của TĐ và hệ thống Kinh tuyến, vĩ tuyến. a- Hình dạng, kích thớc: - TĐ có dạng hình cầu - DT: 510.000.000 Km 2 b- Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Đờng KT: Là đờng nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau + Kinh tuyến gốc: Là đờng KT 0 0 (qua đài thiên văn Grin uýt thụôc ngoại ô nớc Anh) + Bên phải KT gốc: NCĐ + Bên trái KT gốc: NCT - Đờng vĩ tuyến: Là các đ- ờng vuông góc với đờng KT có đặc điểm: +Song song với nhau + Có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực + Vĩ tuyến gốc: Là đờng vĩ tuyến lớn nhất ( còn gọi là đờng xích đạo) + Từ xích đạo đến cực Bắc: NCB + Từ xích đạo đến cực Nam: NCN. 4- Củng cố: *Đọc phần ghi nhớ SGK * Làm bài tập số 1: (trang 8) - Cách 10 0 vẽ 1 kinh tuyến thì vẽ đợc tất cả 36 kinh tuyến. - Cách 10 0 vẽ 1 vĩ tuyến thì vẽ đợc tất cả 9 đờng vĩ tuyến B - Cách 10 0 vẽ 1 vĩ tuyến thì vẽ đợc tất cả 9 đờng vĩ tuyến N 5- HDHB: - Bài cũ: Vị trí, hình dạng, kích thớc của Trái đất - Bài mới: bản đồ, cách vẽ bản đồ. Ngày 30/8/2010 Ký duyệt: Tiết3. Bài 2. bản đồ, cách vẽ bản đồ Ngày soan: 4/9/2010 Ngày giảng: 6A1,3,4 (6/9/2010); 6A2 (8/9) I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Trình bày đợc bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo nhiều các phép chiếu đồ khác nhau. - Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ. 2- Kĩ năng: - Thu thập thông tin về các đối tợng địa lí. Biết cách chuyển mặt cong của TĐ lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện đối tợng. II- Chuẩn bị: - Quả địa cầu, - Bản đồ thế giới. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: *HMT có mấy hành tinh? Hãy kể tên các hành tinh trong HMT theo thứ tự xa dần Mặt Trời? *Xác định các hệ thống KT, vĩ tuyến, NCN, NCB trên quả địa cầu? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Bản đồ có vai trò quan trọng trong n/c, học tập Địa lí và đ/s. Vẽ bản đồ là cách biểu hiện và thu nhỏ hình dạng tơng đối chính xác về một vungg đất hay toàn bộ bề mặt TĐ. Dựa vào bảnđồ, chúng ta có thể thu thập đợc vài thông tin: Vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tợng ĐL và mqh giữa chúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu KN "Bản Đồ" GV: Giới thiệu về một số bản đồ ( TN và hành chính ) của TG và quả địa cầu. HS: Quan sát và phân biệt sự khác nhau ( về kích thớc ) của các bản đồ đó. - Đọc thuật ngữ "Bản đồ" (trang 84) HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ bản đồ HS: Q.sát bản đồ TG và quả địa cầu. Hoạt động cặp ( Thời gian 5 phút ) H: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về (hình dạng và kích thớc ) các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu? HS: Giống: Là hình ảnh thu nhỏ Khác: + Bản đồ là mặt phẳng + Quả địa cầu: Là mặt cong. H: Vẽ bản đồ là làm công việc gì ? HS: Là vẽ mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng. HS: Đọc thụât ngữ "Chiếu đồ" trang 85. 1- Bản đồ : Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt TĐ lên mặt phẳng. 2- Vẽ bản đồ: - Là biểu hiện mặt cong hình cầu lên mặt phẳng của - Qsát H.4 và H.5 SGK H: Bản đồ này khác bản đồ H. 4 ở chỗ nào? HS: quan sát và so sánh sự khác nhau của các đờng KT và Vĩ tuyến. H.5: Các đờng KT và VT nằm vuông góc với nhau H.4: Các đờng vĩ tuyến không liền nhau. H: Vì sao diện tích đảo Grơn len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ( Trên thực tế, DT đảo này 2 tr.Km 2 trong khi đó Nam Mĩ có DT: 18 tr.Km 2 ( Do đảo Grơn len cách xa xích đạo nên sai số lớn. H: Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đờng KT, vĩ tuyến ở các bản đồ H. 5,6,7? ( HDẫn HS quan sát về đặc điểm của các đờng KT và VT của các phép chiếu đồ. H.5: KT và VT là đờng thẳng H.6: càng về phía Đ vàT thì đờng KT càng cong, VT là những đờng thẳng H.7: KT cong về 2 phía bán cầu Vĩ tuyến cong về hai nửa cầu. HĐ3: Tìm hiểu về công việc biên tập và vẽ bản đồ. HS: đọc thông tin SGK H; Để vẽ đợc bản đồ, ta phải làm những công việc gì? HS: Khai thác thông tin qua nội dung vừa đọc. giấy bằng phơng pháp chiếu đồ. - Tùy theo phép chiếu khác nhau thì có các bản đồ khác nhau 3- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ - Thu thập thông tin về đối tợng ĐL. - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối t- ợng ĐL trên bản đồ. 4- Củng cố: * Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò ntn trong giảng dạy và học tập ĐL? * Để vẽ đợc bản đồ, ngời ta lần lợt làm những việc gì? 5- HDHB: - Bài cũ: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ - Bài mới:Tỉ lệ bản đồ. Ngày 6/9/2010 Ký duyêt: Tiết4. Bài 3. Tỉ lệ bản đồ. Ngày soạn:11/9/2010 Ngày giảng: 6A1,3,4 (13/9/2010); 6A2 (15/9/2010) I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: Hiểu đợc TLBĐ là gì. Nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: Tỉ lệ số, tỉ lệ thớc. 2- Kĩ năng: Biết cách tính toán khoảng cách thực tế, dựa vào số TL và thớc TL. II- Chuẩn bị: -Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * Bản đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong giảng dạy và học tập Địa lí? * Những công việc cơ bản, cần thiết khi vẽ bản đồ Địa lí? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Giống nội dung SGK trang 12. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu TL bản đồ và ý nghía của TL bản đồ. HS: Q.sát 2 bản đồ có TL khác nhau. 1- Bản đồ thế giới Atlat Địa lí TG có TL: 1:100.000.000 2- Bản đồ tự nhiên TG có TL: 1: 1.000.000 H: Hai bản đồ này có gì khác nhau? (HS trả lời theo cách hiểu của cá nhân: Khác nhau về khích thớc trên giấy, ) GV: Đó là sự khác nhau về TL H: Tỉ lệ bản đồ là gì? HS: Đọc TLbản đồ của 2 loại bản đồ H8 và H9. ( H8: TL 1:7.500 H9: TL 1: 15.000 ) H: Cho biết sự giống nhau và khác nhau của 2 bản đồ? ( Giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ Khác: Tỉ lệ khác nhau ) H: Cho biết: Ngời ta thể hiện bản đồ ở mấy dạng? Đó là những dạng nào? ( 2 dạng: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thớc ) HS: Đọc KN: "TL số" GV: HDHS đổi TL từ Cm thành Km H: Cho biết khoảng cách 1cm trên bản đồ có TL 1:2.000.000 tơng ứng với bao nhiêu km trên thực địa? ( 1cm trên bản đồ tơng ứng với 20 km trên thực địa ) HS: Qsát H.8 trang 13. H: 1 cm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu m trên thực địa? ( 1cm tơng ứng với 75 m) HS: Qsát H8 và H9 Làm việc theo cặp bàn. Thờigian 5 phút. H: 1- Mỗi cm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu m trên thực địa? ( H8: 1cm trên bản đồ tơng ứng với 75m trên thực địa H9:1cm trên bản đồ tơng ứng với 150m trên thực địa) 2- Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn hơn ? Bản đồ nào thể hiện các đối tợng ĐL chi tiết hơn? ( Bản đồ H8 thể hiện các đối tợng ĐL chi tiết hơn ) * Các nhóm trình bày và bổ xung nhận xét. GV: Chuẩn KT. 3- Cho biết mqh giữa TL bản đồ và mẫu số của bản đồ? ( TL càng lớn: Mẫu số càng nhỏ. TL càng nhỏ: Mẫu số càng lớn ) HĐ2: Thực hành tính toán K/cách. HS: Đọc các bớc tính TL bản đồ SGK trang 13. 1- ý nghĩa của TL bản đồ. a- Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng trên thực địa. b- ý nghĩa: TL bản đồ cho biết bản đồ đợc thu nhỏ lại bao nhiêu lần so với thực địa. c- Phân loại - Có 2 loại: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thớc * TL bản đồ càng lớn => Số lợng các đối tợng ĐL đa lên BĐ càng nhiều. 2- Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào TL số hoặc TL trên bản đồ. HS: Hoạt động nhóm ( 4 nhóm - Thời gian 5 phút ) * Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách theo đờng chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. * Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách theo đờng chim bay từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn. * Nhóm 3: Đo và tính khoảng cách theo đờng chim bay từ đờng Phan Bội Châu ( Đọan từ Trần Quí Cáp đến đờng Lí Tự Trọng ) * Nhóm 4: Đo và tính khoảng cách theo đờng chim bay đoạn đờng Nguễn Chí Thanh ( Từ Lí Thờng Kiệt đến Quang Trung ) - Đo tính dựa vào tỷ lệ số. - Đo tính bằng tỷ lệ thớc. 4- Củng cố: * Hệ thống lại nội dung toàn bài 5- HDHB: - Bài cũ: + Tỉ lệ bản đồ +HD HS làm bài tập 2: trang 14. - Bài mới: Phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ. Vĩ độ và tọa độ địa lí. Ngày 13/9/2010 Ký duyệt: Tiết5.Bài 4. Phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ, Vĩ độ và tọa độ địa lí. Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày giảng: 6A1,3,4 (20/9/2010); 6A2 (22/9/2010) I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nhớ đợc các qui định về hớng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm. 2- Kĩ năng: Biết tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. II- Chuẩn bị: -Quả địa cầu -Bản đồ các quốc gia Đông Nam á III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * TLBĐ là gì? KTra hoàn thành bài tập số 2 về nhà. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết những qui ớc về phơng hớng trên bản đồ, đồng thời cũng cần xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, phải biết cách xác định tọa độ của bất cứ đại điểm nào trên bản đồ, Vậy cách xác định ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Cách xác định phơng hớng trên bản đồ. HS: Khai thác thông tin theo SGK ( Hình vẽ ) H: Cho biết cơ sở để xác định phơng hớng trên bản đồ? HS: - Xác định t.tâm - Các hớng KT và vĩ tuyến. 1- Phơng hớng trên bản đồ. - Kinh tuyến: + Đầu trên: Hớng Bắc. + Đầu dới: Hớng N - Vĩ tuyến: GV: Nếu bản đồ không thể hiện đờng KT và VT thì xác định theo mũi tên chỉ hớng Bắc để tìm các hớng còn lại. HS: Xác định các hớng còn lại theo mũi tên chỉ hớng B B B HĐ2: Tìm kinh độ, vĩ độ, tọa độ ĐL của 1 địa điểm. Q.sát H 11: Tọa độ địa lí của điểm C GV hớng dẫn: Xác định điểm C trên H 11. Đó là nơi gặp nhau của đờng KT và VT nào? HS: Là nơi gặp nhau của đờng : + VT: 20 0 T + VT: 10 0 B => GV: Kết luận: Điểm C ngời ta gọi là tọa độ ĐL GV: Giới thiệu về cách qui ớc về tọa độ địa lí của 1 điểm: - Kinh độ: Viết trớc - Vĩ độ: Viết sau HĐ3: Thực hành: Q.sát H. 12 và H.13 trang 16 HS: Hạt đôngnhóm ( 3 nhóm ) thời gian 5phút. Nhóm 1: Xác định phơng hớng từ: - HN đến Viêng Chăn - HN đến Gia cac ta Nhóm 2: - HN đến Manila. Nhóm 3: - Cualalămlơ đến Manila. - Cualalămlơ đến Băng Cốc - Manila đến Băng Cốc Các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV: Chuẩn KT HS: Q sát H 12 ( trang 17). Hoạt động theo bàn. Em hãy tìm tọa độ các địa điểm A, B, C. HS: - Q.sát H.12 - Tìm trên bản đồ H 12 các điểm có tọa độ địa lí: + Bên phải: Hớng Đ + Bên trái: Hớng T * Chú ý: Có những bản đồ, lợc đồ, không thể hiện các đờng KT và VT thì phải dựa vào mũi tên chỉ hớng B để tìm các hớng còn lại theo qui ớc. 2- Kinh độ, vĩ độ, tọa độ ĐL. - Kinh độ và vĩ độ của 1 địa điểm: là số độ chỉ khoảng cách từ KT và VT đia qua điểm đó đến KT gốc và VT gốc. - Tọa độ ĐL của 1 điểm: Là kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ. 3- Bài tập a- Xác định phơng hớng - HN đến Viêng Chăn: T -N - HN đến Gia cac ta: N - HN đến Manila: ĐN - Cualalămlơ đến Băng Cốc: B - Cualalămlơ đến Manila: ĐB - Manila đến Băng Cốc: T b- Xác định tọa độ ĐL 130 0 Đ A- 10 0 B 110 0 Đ B 10 0 B 130 0 Đ C 0 0 c- Xác định địa điểm Đó là các địa điểm E và Đ. [...]... đổi theo mùa H: Vào ngày 22 -6 và 22-12 độ dài ngày, đêm của các điểm D - Vào ngày 22 -6 và 22-12 và D' ở vĩ tuyến 66 033' B' và 66 033' N ntn? các địa điểm ở đờng vĩ HS: tuyến 66 033'B và 033'N(vòng cực Bắc và - 22 -6: D: Chiếu sáng liên tục 66 D': Tối liên tục vòng cực Nam) có một - 22-12:D: Tối liên tục ngày hoặc đêm dài suốt 24 Chiếu sáng liên tục giờ H: Vĩ tuyến 66 033' B' và 66 033' N là những đờng gì?... của TĐ quanh Mặt Trời và Trái Đất quanh MT H.23 -H: Cho biết hớng chuyểnđộng của TĐ quanh Mặt Trời? ( T sang Đ) -2 hs đọc thuật ngữ:" Hình elip" và " Quĩ đạo" -H: Thời gian TĐ quay 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm, vậy hết thời gian là bao nhiêu ngày? ( 365 ngày hoặc 366 ngày vào năm nhuận ) Chính xác là 365 ngày 6 giờ -Vì vậy, cứ sau 4 năm lại có 1 năm nhuận 1 ngày vào ngày29 tháng 2 ( 4 năm thì có... Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả N.S: 16/ 10/2010 I- Mục tiêu bài học: NG: 6A1,3,4 (18/10); 6A2 (20/10/2010) 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết đợc sự vận động tự quay quanh trục tởng tợng của TĐ + Hớng chuyển đông của TĐ từ T sang Đ + Thời gian tự quay quanh trục là 24 giờ (1 ngày đêm ) - Trình bày đợc 1 số hệ quả của sự vân động của TĐ quanh trục: + Hiện tợng... của sự vận động quay quanh MT của TĐ GV: Thuyết trình về sự vận động này kết hợp với việc sử dụng trực quan đề HS hiểu HS: Q.sát H 23 và H.24 H: Trong ngày 22 -6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả về phía MT? ( NCN) - TĐ chuyển động quanh Mặt Trời từ T sang Đ theo qũi đạo hình elíp gần tròn, - Thời gian TĐ chuyển động trọn 1 vòng trên quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ - Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục TĐ giữ... hiện tợng các mùa II- Chuẩn bị: * Mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời * Quả địa cầu *Tranh : sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tợng gì? nếu TĐ không vận động tự quay quanh trục thì hiện tợng ngày đêm sẽ ra sao? * Tính giờ khu vực theo bài... *Tranh mô tả sự vận đông của TĐ quanh MT * Hình 23, 25 SGK * Tranh: hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * Phân tích nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất? * Cho biết các ngày Hạ Chí, Đông chí, Xuân phân, Thu phân là những ngày nào? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan... địa cầu là hình ảnh thu nhỏ củaTĐ Trái Đất quanh trục - Trục TĐ: Là một trục tởng tợng - Hớng chuyển động của GV: Thực hiện hớng tự quay 1 vòng quanh trục của TĐ (Ng- TĐ quanh trục: từ T sang Đ ợc chiều quay của đồng hồ) - Thời gian TĐ tự quay 1 H: Chiều tự quay quanh trục của TĐ theo hớng nào? vòng hết 24 giờ ( T => Đ ) ( 1 ngày đêm ) H: Thời gian quay quanh trục của TĐ 1 ngày đêm đợc quy - - Chia... tự quay quanh trục, TĐ còn có chuyển động quanh Mặt Trời Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng ntn? Điều này có ý nghĩa đối với sự sống trên TĐ này ra sao? Chúng ta cùngtìm hiểu bài ngày hôm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Nhận biết cơ chế chuyển động của TĐ quanh MT 1- Sự chuyển động của - Quan sát mô hình chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời và Trái Đất quanh MT H.23... vận động của TĐ chuyển động xung quanh MT - Âm lịch: Là loại lịch đợc tính theo sự vận động của Mặt Trăng xung quanh Mặt Trời - Âm dơng lịch: Là loại lịc dựa vào sự vận động của TĐ quanh Mặt Trời và sự vận động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất ( ở VN sử dụng loại lịch: Âm dơng lịch - Vì Mặt Trăng quay một vòng quanh TĐ hết 355 ngày, còn TĐ quay quanh MTrời hết 365 nggày cho nên cứ 3 năm thì có 1 năm... 13/11/2010 NG: 6A1,3,4 (15/11/2010); 6A2 (17/11/2010) I- Mục tiêu bài học: Sau khi học song bài thực hành, HS biết: -Sự phân bố lục địa và các đại dơng trên bề mặt TĐ và ở hai nửa bán cầu - Biết tên, xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu ( hoặc trên bản đồ thế giới) II- Chuẩn bị: * Bản đồ tự nhiên TG * Quả địa cầu III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- . Quĩ đạo" -H: Thời gian TĐ quay 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm, vậy hết thời gian là bao nhiêu ngày? ( 365 ngày hoặc 366 ngày vào năm nhuận ) Chính xác là 365 ngày 6 giờ. -Vì vậy, cứ sau 4. chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời * Quả địa cầu. *Tranh : sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: . phải hay bên trái? ( Từ P đến N: Lệch sang bên phải Từ O đến S: Lệch sang bên trái ) 1- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục. - Hớng chuyển động của TĐ quanh trục: từ T sang Đ. - Thời gian TĐ

Ngày đăng: 21/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w