Bài mới: Tìm hiểu về các trận động đất và núi lửa trên TG, tác hại của các trận động đất.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 25)

- Tên 4 đại dơng lớn trên TG:

Thái Bình Dơng.(DT lớn nhất)

Đại Tây Dơng. ấn Độ Dơng.

Bắc Băng Dơng.(DT nhỏ nhất)

4- Củng cố:

* Hệ thống lại nội dung toàn bài * Đọc bài đọc thêm.

5- HDHB:

- Bài cũ: Sự phân bố lục địa và đại dơng trên TG

- Bài mới: Tìm hiểu về các trận động đất và núi lửa trên TG, tác hại của các trận độngđất. đất.

Ngày 15/11/2010 Ký duyệt

Chơng II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất

Tiết14. Bài 12.

Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái Đất

N.S: 20/11/2010

NG: 6A1,3,4 (22/11/2010); 6A2 (24/11/2010)

I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Hiểu đợc nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác động đối nghịch.

- Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tợng núi lửa, động đất.

2- Kĩ năng:

Quan sát và phân tích ảnh địa lí.

II- Chuẩn bị:

- ảnh cấu tạo bên trong của núi lửa. - Bản đồ TN TG.

III- Tiến trình bài dạy:

1- n định tổ chức:

6A1: 6A2:

6A3: 6A4:

2- Kiểm tra bài cũ:

* Cho biết trên bề mặt TĐ có bao nhiêu lục địa? Có bao nhiêu đại dơng? Xác định các lục địa và các đại dơng trên bản đồ TG.

* Xác định các lục địa có DT lớn nhất? Nhỏ nhất? ĐD có DT lớn nhất? Nhỏ nhất?

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Địa hình bề mặt TĐ rất phức tạp. Đó là kết quả sự vận động lâu dài và liên tục của 2 tác động đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực. Tác động nội lực làm cho mặt đất gồ ghề. Tác động ngoại lực làm cho địa hình bị san bằng và hạ thấp. Vậy, thế nào là tác động nội lực? Thế nào là tác động ngoại lực? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực.

HS: Q.sát bản đồ tự nhiên TG.

GV: Giải thích về các kí hiệu về độ cao trên bản đồ.

HS: Xác định các dãy núi lớn và vực biển sâu trên bề mặt TĐ ( Dãy Himalaya, Môngblăng, Thiên Sơn, An pơ...

Vực biển sâu: Marian)

GV: Kết luận:Địa hình bề mặt TráI Đất rất đa dạng Đó là kết quả của 2 lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực. HS: Khai thác thông tin qua SGK.

H: Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực?

HS: Dựa vào 2 KN trên phân biệt sự khác nhau giữa chúng. - Nếu nội lực > ngoại lực.

=> Địa hình đồi núi. - Nếu nội lực < Ngoại lực. => Địa hình lõm (vực sâu)

VD: Ma to => Rửa trôi đất đá ở đồi =>Đất bị bào mòm => Đỉnh đồi thoải => Đông bằng bồi tụ thêm, mở rộng diện tích.

HĐ2: Tìm hiểu hiện tợng núi lửa, động đất.

1- Tác động nội lực vàngoại lực. ngoại lực.

-Nội lực Là những lực sinh ra từ bên trong TĐ; ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ. -Nội lực thờng làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề, còn ngoại lực lại san bằng, hạ thấp địa hình.

=> Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ.

2- Núi lửa và động đất.

a- Núi lửa:

H: Núi lửa và động đất là do tác động của lực nào? (do nội lực)

HS: Qsát H31 và32.

H: Em hãy đọc tên các bộ phận của núi lửa? ( ống phun, mắc ma, dung nham, khói bụi)

Khói bụi và dung nham gây nguy hiểm cho con ngời. H: Vì sao lại có hiện tợng động đất? Động đất là gì? ( HS: Khai thác thông tin SGK và Qsát H 33)

H: Em hãy mô tả những gì trông thấy về tác hại của một trận động đất?

( Nhà cửa bị xập, máy móc thiết bị hỏng, thiệt hại về tài sản và đe dọa tính mạng của con ngời.

H: Để hạn chế thiệt hại chúng ta cần phải làm gì?

( Dựa báo trớc bằng cách đo đạc. Thiết kế các công trình kiến trúc chống động đất, vững trắc, không rung.)

ma dới sâu lên mặt đất. - Núi lửa đang phun là núi lửa đang hoạt động.

- Núi lửa ngừng phun (Đã lâu) là núi lửa đã tắt.

- ảnh hởng:

+ Tiêu cực: khói bụi và dung nham phá huỷ nhà cửa, làng mạc + Tích cực: đất đai màu mỡ, du lịch… b- Động đất. - Là hiện tợng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Biện pháp hạn chế: + Xây dựng nhà chịu trấn động lớn.

+ Nghiên cứu, dự báo kịp thời để sơ tán ngời dân.

4- Củng cố:

* Đọc nội dung phần ghi nhớ * Bài đọc thêm.

5- HDHB:

- Bài cũ: Tác động của nội lực và ngoại lực trongviệc hình thành địa hình bề mặt TĐ

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w