Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 33)

- Bài mới: Tìm hiểu các dạng địa hình bề mặt TĐ Ngày 22/11/

2- Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.

( Do nguồn gốc hình thành)

GV: Khẳng định, KS không phải lànguồn KS vô tận => Cần phải sử dụng hợp lí về nguồn tài nguyên này.

1- Các loại khoáng sản.

a- Khoáng sản: Là những khoáng vật và đá có ích, đ- ợc con ngời khai thác và sử dụng.

b- Phân loại KS. - KS năng lợng - KS kim loại: + Kim loại đen + Kim loại màu - KS Phi kim

2- Các mỏ khoáng sản nộisinh và ngoại sinh. sinh và ngoại sinh.

- Mỏ khoáng sản: Là nơi tập trung 1 số lợng lớn các khoáng sản có giá trị.

- Quá trình hình thành mỏ nội sinh: là quá trình những KS đợc hình thành do macma đợc đa lên gần mặt đất. - Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh: những KS đợc hình thành trong quá trình tích tụ vật chất thờng ở những chỗ trũng. * Cần phải khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại KS. 4- Củng cố:

* KS là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?

* Nêu quá trình hình thành các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh? 5- HDHB

- Bài cũ: Các mỏ KS.

Ngày 3/1/2011 ký duyệt: Tiết 20. Bài 16. Thực hành Đọc bản đồ (Hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn. NS: 8/1/2011 NG: 6A1,3,4 (10/1/2011); 6A2 (12/1/2011) I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết KN: Đờng đồng mức.

- Biết đợc kĩ năng đo tính độ cao vàkhoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có đờngđồng mức.

II- Chuẩn bị:

- Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai. - H. 44 phóng to.

III- Tiến trình bài dạy:

1- ổn định tổ chức:

6A1: 6A2:

6A3: 6A4:

2- Kiểm tra bài cũ:

* KS là gì? Có mấy loại KS dựa vào côngdụng và nguồn gốc? * Phân tích nguồn gốc hình thành của KS.

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Ngời ta thờng thể hiện các dạng địa hình trên bản đồ bằng nhiều cách khác nhau: Màu sắc, đờng đồng mức.

Vậy, ngời ta thể hiệ điều đó ntn trên bản đồ? Bài ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS: Quan sát H 44 và hình phóng to trên bảng.

GV: - Giải thích về những đờng có cùng độ cao, các độ cao có cùng màu sắc.

- Lấy VD về độ cao của một số địa điểm trên đờng đồng mức.

H: Qua các VD trên, em hãy cho biết tn là đờng đồng mức? HS: Trả lời theo ý hiểu của cá nhân

GV: Chuẩn KT.

H: Tại sao dựa vào các đờng đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết đợc hình dạng của địa hình?

( Vì các đờng nào thể hiện độ cao tuyệt đối của địa hình) HS: Qsát H 44

HS: Hoạt động nhóm (4nhóm)

- Nhóm 1: Dựa vào đờng đồng mức để tìm độ cao của các

1- Bài thực hành 1: - Đờng đồng mức: Là đờng nối những điểm cùng một độ cao trên bản đồ. - Dựa vào đờng đồng mức, ta có thể biết đợc hình dạng của địa hình vì: Đờng đồng mức thể hiện đợc độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ và cả đặc điểm của địa hình và độ dốc. 2- Bài tập 2.

- Độ cao của đỉnh A1: 900m - Độ cao của đỉnh A2:

đỉnh A1 và A2

- Nhóm 2: Dựa vào đờng đồng mức để tìm độ cao của các điểm B1,B2,B3

- Nhóm 3: Từ đỉnh A1 đến A2. Sự chênh lệch về độ cao giữa hai đờng đồng mức trên lợc đồ là bao nhiêu?

- Nhóm 4: Đo khoảng cách từ đỉnh A1 đến A2 theo đờng chim bay

( Tỉ lệ 1:100.000 <=> 1cm trên bản đồ tơng ứng với 1km trên thực tế)

vậy, 7,5 cm trên bản đồ tơng ứng với 7,5 km trên thực địa. Các nhóm hoạt động, báo cáo kết quả.

Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. GV: Chuẩn KT.

600m.

độ cao của các điểm B1: 500m B2: 650m B3: 550m - Hớng từ đỉnh A1 đến A2: Tây - Đông. - Chênh lệc giữa 2đờng đồng mức là: 100m. - Khoảng cách từ ỉnh A1 đến A2 theo đờng chim bay là 7,5m.

4- Củng cố:

*HS xác định một số địa diểm trên bản đồ địa hình VN ( Theo đờng đồng mức) 5- HDHB:

- Bài cũ: Đọc bản đồ địa hình theo đờng đồng mức và theo kí hiệu màu sắc. - Bài mới: Tìm hiểu về lớp vỏ khí.

Ngày 10/1/2011 Ký duyệt: Tiết21. Bài 17. lớp vỏ khí. NS: 15/1/2011 NG: 6A1,3,4 (17/1/2011); 6A2 (19/1/2011) I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Biết đợc thành phần của lớp vỏ khí. Trình bày đợc vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí quyển.

- Biết vị trí và vai trò của lớp Ôzôn trong tầng bình lu.

- Giải hích đợc một số nguyên nhân hình thành một số khối không khí nóng, lạnh, lục địa và dại dơng.

2- Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí. - Vẽ đợc biểu đồ tỉ lệ cácthành phần của không khí.

II- Chuẩn bị:

H.46 phóng to. Các tầng khí quyển.

III- Tiến trình bài dạy

1- ổn định tổ chức:

6A1: 6A2:

6A3: 6A4:

2- Kiểm tra bài cũ:

* Đờng đồng mức là gì? tại sao dựa vào đờng đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết đ- ợc hình dạng củađịa hình?

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Mọi họat động của con ngời có liên quan đến lớp vỏ khí hay khí quyển. Thiếu không khí sẽ không có sự sống trên TĐ. Vậy cấu tạo của chúng ntn? Thành phần ra sao? Chúng ta cung tìm hiểu baì ngày hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Phân tích thành phần của khí quyển HS: Quan sát H 45.

H: Trong khí quyển có những thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?

( Gồm: Nitơ-78%; Ôxy-21%; nớc và các khí khác- 1%)

HĐ2: Phân tích cấu tạo của lớp vỏ khí quyển HS: Quan sát H46

H: Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Đó là những tầng nào?

( Gồm 3 tầng: Đối lu, bình lu, tầng cao khí quyển) HS: Hoạt động nhóm: 3 nhóm - Thời gian: 5 phút. Khai thác thông tin qua kênh chữ.

- Nhóm 1: Trình bày đặc điểm của tầng đối lu? Đặc điểm của tầng này là gì?

- Nhóm 2: Tầng trên tầng đối lu là tầng gì? Đặc điểm của tầng này là gì?

- Nhóm 3: Trình bày đặc điểm của tầng cao khí quyển?

Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vai trò của lớp vỏ khí với sự sống trên TĐ?

(Vai trò: Quyết định đến sự sống trên TĐ) Các nhóm báo cáo, nhậm xét, bổ xung. GV: Chuẩn KT.

HĐ3: Nhận biết đặc điểm các khối không khí. HS: Khai thác thông tin qua kênh chữ.

H: Trên bề mặt TĐ có những khối khí nào? Chúng đ- ợc hình thành ở đâu? Tính chất của mỗi loại?

HS nhận biết thông tin qua bảng SGK.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w