Hướng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 38)

III. Họat động trờn lớp: 1 ổn định tổ chức

5. Hướng dẫn về nhà:

- Làm cỏc BT trong tập bản đồ. - Tiếp tục theo dừi bản tin thời tiết.

Tiết 23. Bài 19

khí áp và gió trên trái đất

NS:6/2/1011 NG: 6A1,3,4 (14/2/2011); 6A2 (9/2/2011) I- Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh cần

- Nắm đợc khái niệm: Khí áp. Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất.

- Nắm đợc hệ thống các loại gió thổi thờng xuyên trên Trái Đất: Gió Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực và các vòng hoàn lu khí.

2- Kĩ năng:

- Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và các hoàn lu khí. II- Chuẩn bị:

H.50 và H. 51 phóng to. III- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức

6A1: 6A2:

6A3: 6A4:

2- Kiểm tra bài cũ:

* Thế nào là thời tiết? Thế nào là khí hậu? Em hãy phân biệt sự giống nhau giữa thời tiết và khí hậu?

* Các hình thức biểu hiện của sự thay đổi nhiệt độ không khí?Neu nguyên nhân? 3- Bài mới:

Sử dụng nội dung theo SGK

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm "Khí áp" và sự phân bố các vành đai khí áp trên TĐ

H: Tầng không khí sát mặt đất là tầng gì? Độ dày là bao nhiêu? Đặc điểm của không khí tầng này?

( Tầng đối lu, độ dày là 16 km, tâp trung 90% không khí)

GV: Không khí tuy nhẹ song nó vẫn có trọng l- ợng và tạo nên sức ép lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó ngời ta gọi là khí áp

GV: Giới thiệu về dụng cụ đo khí áp ( áp kế ) và đơn cị đo của khí áp.

Khí áp trung bình chuẩn = 760mm Hg

( đo ở mực trung bình chuẩn của mặt nớc biển)

H: Các đai khí áp thấp thờng nằm ở những vĩ độ nào?

Các đai khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào? HS: Q.sát H.50 và xác định theo vĩ độ. áp thấp: Khoảng 00 ( Xích đạo), 600 B và 600 N. áp cao: Khoảng 30B và 300 N, 900 B và 900N Em có nhận xét fí về sự phân bố các vành đai khí áp trên TĐ?

( Xen kẽ nhau từ xích đạo lên đến cực )

HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra gió và các hoàn lu khí quyển

HS: Đọc thông tin SGK

H: Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió?

=> Sự chênh lệch khí áp càng lớn thì gió càng mạnh.

HS: Quan sát H 51

H: ở hai đờng xích đạo loại gió nào là thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300

B và 300 N là loại gió gì? ( Gió Tín phong )

H: Từ khoảng vĩ độ 300B đến 300N, loại gió thổi thừng xuyên lên khoảng 600B đến 600N là loại gió gì?

( Gió Tây ôn đới )

Tại sao gió Tín phong lại không thổi lệch dọc theo đờng kinh tuyến mà hơi lệc về phía bên phải (bên trái) ở hai nửa cầu?

TL: Do sự vận động tự quay của Trái đất.

H: Vì sao gió Tín Phong thổi từ khoảng 300B và 300N về xích đạo? Và gió Tây ôn đới thổi từ khoảng các vĩ độ 300B và N lên khoảng 600B và N?

TL: vì thổi từ các khu vực áp cao về áp thấp ( Dựa vào khái niệm về gió)

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w