Ma và sự phân bố lợng ma trên Trái Đất

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 41)

III. Họat động trờn lớp: 1 ổn định tổ chức

2- Ma và sự phân bố lợng ma trên Trái Đất

* Kiểm tra hình vẽ các đai khí áp và gió trên TĐ.

3- Bài mới:

- Gới thiệu bài: Sử dụng nội dung SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu nguồn hơi nớc và độ ẩm của không khí.

H: Trong thành phần của không khí, hơi nớc và các chất khác chiếm bao nhiêu %?

( Khoảng 1%, nhng là thành phần quan trọng nhất của sự sống )

H: Nguồn cung cấp nớc chính trong không khí là do đâu?

TL: Nớc biển (là chủ yếu), sông ,hồ, ao... H: Tại sao không khí lai có độ ẩm?

GV: Giới thiệu về dụng cụ đo độ ẩm không khí.

HS: Quan sát bảng: Lợng hoi nớc tối đa chứa trong không khí ( trang 61)

H: Cho biết lợng hơi nớc chứa tối đa trong không khí khi ở nhiệt độ: 100C, 200C, 300C?

HS: Dựa vào bảng số liệu trả lời.

H: Em có nhận xét gì về mqh giữa nhiệt độ & lợng hơi nớc trong không khí?

Nhiệt độ càng cao, lợng hơi nớc trong không khí càng lớn.

HĐ2: Tìm hiểu về hiện tợng ma và sự phân bố lợng ma trên Trái Đất

GV:Giảng giải và gợi mở để HS nhận biết về hiện tợng ma

HS: Q.Sát H.52

GV: Giải thích về cách đo lợng ma.

HS: Đọc phần a để biết cách tính lợng ma trung bình của một địa phơng

- Lợng ma TB trong ngày = Tổng lợng ma các trận trong ngày

- Lợng ma trong tháng = Tổng lợng ma các

1- Hơi nớc và độ ẩm không khí - nguồn cung cấp hơi nớc trong khí quyển là nứơc biển và đại d- ơng.

- Do có chứa hơi nớc nên không khí có độ ẩm.

- Dụng cụ đo: ẩm kế

- Nhiệt độ trong không khí càng cao thì chứa càng nhiều hơi nớc. * Sự ngng tụ:

Không khí bão hòa, hơi nớc gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lợng hơi nớc thừa trong không khí sẽ ngng tụ, sinh ra hiện tợng mây, ma, s- ơng....

2- Ma và sự phân bố lợng matrên Trái Đất trên Trái Đất

a- Ma:

Không khí bốc lên cao gặp lạnh, ngng tụ tạo thành mây. Gặp điều kiện thuân lợi, hạt nớc to dần tạo thành ma.

ngày trong tháng.

-Lợng ma trong năm = Tổng lợng ma các tháng trong năm ( 12 tháng )

HS: Quan sát H53

GV: Giải thích về cách thể hiện lợng ma của một địa điểm ( TP. HCM )

H: Tháng nà H: Tháng nào có lựợng ma nhiều nhất? Lợng ma là bao nhiêu? ( Tháng 6 = 160 mm)

H: Tháng nào có lợng ma ít nhất? Lợng ma là bao nhiêu? ( Tháng 2 = 14 mm )

HS: Quan sát H 54. Hoạt động theo cặp. Thời gian 5 phút.

- Cặp chẵn: Chỉ ra các khu vực có lợng ma trung bình năm trên 2000 mm/ năm? ( ở các khu vực gần xích đạo ) - Cặp lẻ: Chỉ ra các khu vực có lợng ma TB < 200 mm/năm ( ở các khu vực có vĩ độ cao )

H: Em có nhận xét gì về sự phân bố lợng ma trên thế giới? ( lợng ma phân bố không đồng đều)

- Khu vực nội chí tuyến: ma nhiều - Các vĩ độ cao: ma ít.

Liên hệ: VN nằm ở trong khu vực có lợng ma ntn? ( Lợng ma lớn ) b- Sự phân bố lợng ma trên TG Lợng ma phân bố không đồng đều trên bề mặt TĐ - Gần xích đạo: Ma nhiều - Xa xích đạo: ít ma 4- Củng cố: * Làm bài thập số 1 - Tổng lợng ma các tháng mùa ma là: 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 =863(mm) - Tổng lợng ma các tháng mùa ma là: 18 +14 + 16 + 35 + +55 + 25 = 163 (mm) - Tổng lợng ma trong năm là: 863 + 163 = 1026 (mm)

* Đọc nội dung bài đọc thêm. 5- HDHB:

- Bài cũ: Hoàn thành bài tập 1

- Bài mới: Ôn tập và xem trớc bài thực hành: Phân tích BĐ nhiệt độ và lợng ma Ngày 14/2/2011

Ký duyệt:

Tiết 25. Bài 21: Thực hành

phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma

NS: 19/2/2011

NG: 6A1,3,4: 28/2/2011; 6A2: 23/2/2011 I- Mục tiêu bài học

Sau khi học song, HS cần:

- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của một địa ph- ơng đợc thể hiện trên biểu đồ.

- Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiết độ và lợng ma của nửa cầu Nam và nửa cầu Bắc. II- Chuẩn bị

Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của HN, và các địa điểm A,B theo SGK III- Tiến trình bài dạy

1- n định tổ chức:

6A1 6A2:

6A3: 6A4:

* Trong điều kiện nào thì hơi nớc sẽ ngng tụ thành mây? ma? * Biểu đồ lợng ma của một điểm cho ta biết đièu gì?

3- Bài mới:

- Giới thiệu bài: Để tìm hiểu rõ hơn về các yếu tố thời tiết ( nhiệt độ, lợng ma) đợc thể hiện trên biểu đồ và cách khai thác nội dung này, chúng ta cùng thực hành trong bài học ngày hôm nay.

HĐ1: GV giới thiệu về KN:

Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma: Là hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố khí hậu ( lợng ma, nhiệt độ trung bình năm ) của một địa phơng của một địa phơng xác định.

- Cách thể hiện các yếu tố khí hậu:

+ Sử dụng hệ trục tọa độ vuông góc, biểu hiện thời gian 12 tháng/ năm + Trục tung: * Bên phải: Thể hiện nhiệt độ ( đơn vị: 0C )

* Bên trái: Thể hiện lợng ma (đơn vị: mm ) + Trục hoành: Thể hiẹn các tháng trong năm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Thực hành bài thực hành 1 1- Quan sát H 55

- Những yếu tố nào đợc thể hiện trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu?

( Nhiệt độ, lợng ma - Thời gian 12 tháng ) - Yếu tố nào đợc thể hiện bằng đờng? - Đơn vị tính là gì?

- Yếu tố nào đợc thể hiện bằng hình cột? - Đơn vị tính lợng ma là gì? 1- Biểu đồ nhiẹt độ và lợng ma - Các yếu tố thể hiện: + Nhiệt độ và lợng ma + Thời gian: 12 tháng - Yếu tố thể hiện đờng: + Nhiệt độ + Đơn vị tính: 0C Yếu tố thể hiện bằng hình cột: +Lợng ma + Đơn vị tính: mm

t0 TB ngày=

Tiết 28: Kiểm tra viết 1 tiết

NS: 12-03-2011

NG: 6A2 (16/3); 6A1,3,4 (21/3/2011)

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w