Bình nguyên (Đồng bằng):

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 29)

- Bài mới: Tìm hiểu các dạng địa hình bề mặt TĐ Ngày 22/11/

1- Bình nguyên (Đồng bằng):

bằng, đồi, cao nguyên.

Tiết18. Bài 14

địa hình bề mặt Trái đất (tiếp theo)

Ngày soạn: 11/12/2010

Ngày giảng: 6A1,3,4 (13/12/2010); 6A2 (15/12/2010)

I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần nắm đợc:

- Đặc điểm hình thái của3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi. - Nêu đợc ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.

2- Kĩ năng:

- Quan sát và phân tích ảnh.

- Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn trên TG qua bản đồ.

II- Chuẩn bị:

- Mô hình cao nguyên và đồng bằng - Bản đồ tự nhiên TG.

III- Tiến trình bài dạy:

1- n định tổ chức:

6A1: 6A2:

6A3: 6A4:

2- Kiểm tra bài cũ:

*Em hãy cho biết sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình? *Phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: ở bài trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về dạng địa hình núi và phân lọai núi. Bài ngày hôm nay chúng ta tiếp tục với các dạng địa hình: bình nguyên, cao nguyên, đồi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu và nhận biết đồng bằng.

HS: Qsát H39 và ảnh chụp đồng bằng H: Em hãy miêu tả về đồng bằng? (đặc điểm hình thái, diện tích,....)

HS: Diện tích: Rộng lớn, bề mặt: bằng phẳng, cây trồng chủ yếu là cây lơng thực.

H: Thế nào là đồng bằng?

(Từ những nhận biết và miêu tả trên, HS kết hợp với SGK để

1- Bình nguyên (Đồngbằng): bằng):

-Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

trả lời)

GV: Chuẩn kiến thức.

H: Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết nguyên nhân (nguồn gốc) hình thành đồng bằng?

( Có 2 nguyên nhân: Băng hà bào mòn và đồng bằng bồi tụ) GV: Giải thích về sự hình thành của hai loại đồng bằng. Xác định một số đồng bằng loại này trên bản đồ TG.

HS: Xác định trên bản đồ TG đồng bằng của S.Nin (Châu Phi), S. Hoàng Hà (Châu á), S. Cửu Long (VN).

H: Giá trị kinh tế trên các đông bằng này là gì?

( Trồng cây lơng thực, thực phẩm; là nơi dân c đông đúc.

HĐ2: Tìm hiểu về cao nguyên.

HS: Qsát mô hình về cao nguyên và đồng bằng (H.40 và H41). Phát phiếu học tập cho các nhóm.

- Hoạt động nhóm: ( 2bàn/nhóm). Thời gian 4-5 phút.

- So sánh độ cao tuyệt đối, đặc điểm bề mặt địa hình, độ dốc, giá trị kinh tế của đồng bằng và cao nguyên.

Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả, nhận xét bổ xung. GV: Chuẩn KT.

Đặc điểm hình thái Đồng bằng Cao nguyên Độ cao tuyệt đối < 500m > 500m

Bề mặt địa hình Tơng đối bằng phẳng hoặc gợnsóng

Độ dốc Thấp Lớn

Giá trị kinh tế Trồng cây LT-TP Trồng cây côngnghiệp và chăn nuôi.

HĐ3: Tìm hiểu các đặc điểm hình thái của đồi.

HS: Tìm hiểu thông tin SGK.

Quan sát ảnh về đồi. Miêu tả hình thái bên ngoài của đồi. ( Có đỉnh, sờn, chân, đọc cao tơng đối thờng từ 200 đến 300m)

H; Em hãy liên hệ địa phơng em có những dạng địa hình nào?

- Độ cao tuyệt đối: Dới 200m. - Phân loại: + đồng bằng do băng hà bào mòn + Đồng bằng do phù sa bồi tụ. - giá trị kinh tế: Trồng các loại cây lơng thực, thực phẩm.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w