II. Phần tự luận (8 điểm)
5- Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK.
-Về nhà làm bài tập SGK. -Học bài cũ, đọc trớc bài 24 Ngày 21/3/2011 Ký duyệt: Tiết 31, Bài 25: Thực hành.
Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dơng.
NS: 9/4/2011
I- Mục tiêu bài học: Sau khi học song, HS cần:
- Xác định đợc vị trí, hớng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ. Từ đó rút ra nhận xét chung về hớng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong các đại dơng Thế Giới. Nắm đợc mối quan hệ giữa dòng biển nóng và lạnh với khí hậu của nơi chúng đi qua .
-Kể tên đợc một số dòng biển chính trên thế giới. II- Chuẩn bị.
Bản đồ tự nhiên thế giới III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định:
6A1: 6A2:
6A3: 6A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Vì sao độ muối của biển và đại dơng ở những nơi khác nhau lại khác nhau? * Nêu nguyên nhân của hiện tợng thủy triều trên TĐ?
3- Bài mới:
- Giới thiêu bài:
ở bài trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu ở trong dòng biển và đại dơng có những dòng hảI lu. Vậy, trong đại dơng có những dòng hảI lu nào? Chúng ta cùng tìm hiểu và thực hành bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Nhóm lớn ( 2 nhóm ) Thời gian: 10 – 15 phút.
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi SGK Nhóm 1: Các dòng biển ở Đại Tây Dơng. Nhóm 2: Các dòng biển ở Thái Bình Dơng.
Các nhóm trình bày và nhận xét. Nhóm khác bổ xung. GV: Chuẩn kiến thức theo bảng sau:
Đại dơng Hải l-u Tên hải lu Bắc bán cầuVị trí – Hớng Nam bán cầu
chảy Tên hải lu Vị trí – Hớng chảy
TháI bình d- ơng Nóng C rô s ô Từ xích đạo đến Đông úc Từ xích đạo đến Đông Nam.
Alaxca Đông Bắc.Từ xích đạo đến Tây Bắc.
Lạnh Caliphoocnia 40đạo0 Bắc đến xích Pê Ru Từ phía Nam( 60Nam ) về xích đạ 0
đại tây
Gơnxtrim Từ chí tuyến Bắcđến
Lạnh LabrađoCanari Cực Bắc đến 40400 B đến 300B 0 B Benghêla Phía Nam lên xíchđạo GV: Thông qua bảng số liệu trên hớng dẫn HS thấy đợc
đặc điểm chung của các dòng biển nóng và lạnh ( Vị trí-h- ớng chảy )
HS: Quan sát H.56
H: So sánh nhiệt độ cảu các điểm A, B, C, D. cùng nằm trên vĩ độ 600B
( Các địa điểm cùng nằm trên vĩ độ có sự chênh lệch về nhiệt độ. Nguyên nhân:
- Nhiệt độ thấp: Do dòng biển lạnh đi qua - Nhiệt độ cao có dòng biển nóng qua. )
H: ảnh hởng của dòng biển nóng và lạnh lên khí hậu vùng ven biển khi chúng đi qua?
( Dòng biển nóng: Nhiệt độ cao, lợng ma lớn
Dòng biển nóng: Nhiệt độ tháp, ít ma, gây khô hạn)
* Nhận xét:
- Các dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ những vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt đới) chảy lên những vĩ độ cao ( khí hậu ôn đới )
- Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao ( vùng cực ) Chảy về vùng vĩ độ thấp ( Ôn đới và nhiệt đới ) 2- Bài thực hành 2:
ảnh hởng của các dòng biển đến khí hậu vùng ven biển nơi chúng đi qua:
-Dòng biển nóng: Làm cho nhiệt độ vùng ven biển cao, lơng ma lớn.
- Dòng biển lạnh: làm cho nhiệt độ vùng ven biển thấp, lợng ma ít.
4- Củng cố:
* Nêu ảnh hởng của một số dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu một số khu vực trên Trái đất.
5- HDHB:
- Bài cũ: Nắm đợc đặc điểm của các dòng biển nóng và lạnh.
Tác động của các dòng biển này tới khí hậu các khu vực ven biển. - Bài mới: HS láy một số mẫu đất ở ven sông, đồi.
Ngày 11/4/2011 Ký duyệt: Tiết 32. Bài 26. đất. Các nhân tố hình thành đất. Ns: 16/4/2011 NG: 6A1,3,4 (18/4/2011); 6A2 (20/4/2011) I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết khái niệm: Thổ nhỡng ( Đất )
- Biết đợc các thành phần của đất cũng nh các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con ngời trong việc làm tăng độ phì của đất tăng hay giảm.
2- Kĩ năng:
Nhận biết các loại đất và đánh giá độ phì của đất thôg qua màu sắc của đất. II- Chuẩn bị:
HS: Mẫu đất.
III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
6A1: 6A2:
6A3: 6A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Em hãy nêu tên một số dòng biển nóng và lạnh trong các biển và đại dơng trên Thế Giới. - Giới thiệu bài: Trên bề mặt lục địa có một lớp vật chất xốp gọi là thổ nhỡng. Lớp thổ nhỡng đợc sinh ra do sự phong hóa của các lớp đất đá riêng nên các loại đất có những đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm của các loại đất đó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS: quan sát mẫu vật mang đến.
GV: phân tích và hớng dẫn HS quan sát mẫu . H: Thế nào là đất ( thổ nhỡng ) ?
( Thổ: Đất – Nhỡng: Mềm, xốp ) HS: quan sát H 66
H: Nhận xét về độ dày của các lớp đất khác nhau? ( Tầng A: Màu nâu
Tầng B: màu vàng nhạt – Dày nhất Tầng C: Màu vàng đậm.)
Dựa vào màu sắc ngời ta phân chia ra các tầng của thổ nhỡng.
H: Dựa vào kiến thức đã học và cho biết:
Nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất? ( Do thành phần khoáng )
H: Nguồn gốc hình thành chất hữu cơ trong đất? ( Xác động vật và thực vật phân hủy )
H: Em hãy trình bày một số biện pháp tăng độ phì của đất mà em biết?
( Bón phân hữu cơ và phân hóa học, cày, quốc…. ) HS: Nghiên cứu nội dung SGK
H: CHo biết các nhân tố hình thành đất? ( Đá gốc, khí hậu, sinh vật, nớc….) GV: Thuyết trình về từng nhân tố
Nhấn ,mạnh về nhân tố đá gốc, khí hậu và sinh vật.
Liên hệ: Khí hậu nhiệt đới thờng hình thành đất pheralit đỏ vàng.
Hiện nay, con ngời tác động nhiều làm cho đất có sự thay đổi nhiều.
1- Lớp đất trên bề mặt lục địa:
- Đất: Là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao trên bề mặt lục địa.
2- Thành phần và đặc điểm của lớp thổ nhỡng.
a- thành phần của thổ nhỡng
- Thành phần khoáng vật: + chiếm phần lớn trọng lợng của đất. + Có nguồn gốc phong hóa từ các sản phẩm phong hóa đá gốc
- Thành phần hữu cơ:
Có nguồn gốc từ xác động vật và thực vật bị biến đổi do vi sinh vật và động vật trong đất tạo thành mùn. - Ngoài ra: Còn có nớc và không khí b- Đặc điểm của lớp thổ nhỡng
- Mùn: Là nguồn cung cấp thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.
3- Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ Là những nhân tố Sinh vật quan trọng
4- Củng cố:
* Đất là gì? Nêu các nhân tố hình thành đất?
* Vai trò của con ngời thể hiện ntn trong việc tăng hay giảm độ phì của đất? 5- HDHB:
- Bài cũ: Các nhân tố hình thành đât.
- Bài mới: Ôn tập lại nội dung các bài từ bài 23 Ngày 18/4/2011
Ký duyệt:
Tiết33. ôn tập học kì II
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Hệ thống đợc kiến thức về các vành đai khí hậu trên Trái Đất. - Hiểu rõ đợc các KN sông và hồ.
- Phân tích đợc đặc điểm của biển và các vận động của biển. - Nhớ lại các thành phần của đất và đặc điểm của đất. 2- Kĩ năng:
Phân tích, tổng hợp. 3- Thái độ:
Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ môi trờng II- Chuẩn bị:
Bảng phụ
III- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức
6A1: 6A2:
6A3: 6A4:
2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu về mục đích ôn tập của bài kiểm tra
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Treo bảng phụ về lợc đồ trống các vành đai khí hậu và yêu cầu HS điền vào chỗ trống các vành đai khí hậu. Đới………. 660 33’ 23027’ 00 23027’ 660 33’ 1- Các đới khí hậu Có 5 vành đai khí hậu - 1 nhiệt đới - 2 ôn đới - 2 hàn đới. 2- Sông và hồ. a- Sông: là những dòng chảy th- ờng xuyên tơng đối ổn định. - Phụ lu: Cung cấp nớc cho dòng chính.
- Chi lu: Thoát nớc cho dòng chính. - Lu vực: Toàn bộ diện tích đất cung cấp nớc sông. b- Hồ: Đới ……… Đới... Đới ………... Đới ……...
Đới………
H:Em hãy trình bày các đặc điểm của các đới khí hậu? ( Về nhiệt độ, lợng ma, gió )
Quan sát sơ đồ hệ thống sông sau:
Xác định lu vực, Chi lu, sông chính.
HS: Nhắc lại KN thế nào là “sông”? H: Em hãy phân biệt sông và hồ? ( Sông: Là dòng chảy thờng xuyên Hồ: Là khoảng nớc đọng )
H: Hãy phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành? Theo tính chất của nớc hồ?
H: Trên bề mặt tráI đất có mấy đại dơng lớn?
H: Biển có những vận động lớn nào? Nguyên nhân hình thành những vận động đó
( Có 3 vận động )
- Theo nguòn gốc hình thành Gồm: Hồ núi lửa.
Hồ đứt gãy của sông. Hồ nhân tạo.
- Theo tính chất của nguồn nớc: Hồ nớc ngịt và hồ nớc mặn.
3- Biển và đại dơng
- Có 4 đại dơng lớn trên thế giới: Thái Bình Dơng
Đại Tây Dơng ấn Độ Dơng Bắc Băng Dơng. - Các vận động : + Sóng ( do gió )
+ Thủy triều ( do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời)
+ Các dòng biển ( do sự vận động của các dòng nớc ngầm )
4- Củng cố:
Hớng dẫn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. 5- HDHB: Chuẩn bị các điều kiện cho thi học kì.
Tiết 34. kiểm tra học kì II (đề chung của Phòng)
Tiết 35. Bài 28.
Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố thực vật và động vật trên trái đất.
I- Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc khái niệm: Lớp cỏ sinh vật.