- Bài mới: Tìm hiểu các dạng địa hình bề mặt TĐ Ngày 22/11/
2- Cao nguyên
- Là dạng địa hình thờng có độ cao tuyệt đối >500m - Đặc điểm: Có bề mặt tơng đối bằng phẳng
- Giá trị kinh tế: Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc.
3. Đồi
- Đỉnh tròn, sờn thoải
- Độ cao tơng đối không quá 200m
- ý nghĩa kinh tế: trồng cây công nghiệp.
4- Củng cố:
* Đọc nội dung bài đọc thêm.
* Tại sao ngời ta xếp địa hình cao nguyên vào dạng địa hình núi? ở nớc ta địa hình cao nguyên đợc phân bố ở vùng nào?
5- HDHB:
- Bài cũ: Địa hình bề mặt TĐ - Bài mới: Các mỏ khoáng sản.
Ngày 13/12/2010 Ký duyệt:
Tiết16: Ôn Tập học kì i Ngày soạn: 4/12/2010
Ngày giảng: 6A1,3,4 (6/12/2010); 6A2 (8/12/2010)
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở học kì I: TĐ, các kí hiệu hệ thống tọa độ địa lí, đặc điểm hình thái bên ngoài của TĐ.
2- Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, thực hành. II- Chuẩn bị:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên TG.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
6A1: 6A2:
6A3: 6A4:
2- Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào nội dung của bài giảng. 3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích cảu bài ôn tập.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS: Mô tả lại hình dạng. nêu kích thớc của TĐ, hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
H: Cho biết, TĐ tham gia vào những chuyển động nào? Hệ quả của những chuyển động đó?
HS: Nhớ lại kiến thức đã học.
GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm. Khái quát lại nội dung cơ bản.
H; Em hãy trình bày cấu tạo trong của TĐ? ( Độ dày, trạng thái, nhiệt độ)
HS: nhớ lại KT và trả lời.
H: Có những lực nào tham gia vào việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? Lấy VD chứng minh.