Lý thuyết 1 Trái đất trong vũ trụ.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 31)

- Bài mới: Tìm hiểu các dạng địa hình bề mặt TĐ Ngày 22/11/

A- Lý thuyết 1 Trái đất trong vũ trụ.

1- Trái đất trong vũ trụ. - Vị trí: Là một trong 8 hành tinh của HMT (Đứng ở vị trí thứ 3 từ trong ra) - Hìnhdạng: Là một khối cầu. - Hệ thống KT, VT gồm: + 3600 KT + 1810 VT 2 Xác định hệ thống KT, VT (Tọa độ địa lí). 3- Các chuyển động của TĐ và các hệ quả. a- TĐ tự quay quanh trục; - Hiện tợng ngày-đêm. - Các vật chuyển động trên bị lệch hớng. b- TĐ quay quanh MT - Các mùa ngợc nhau ở hai nửa cầu.

- Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. 4- Cấu tạo của Trái Đất. Gồm 3 lớp:

- Vỏ

- Trung gian. - Lõi.

( Nội lực và ngoại lực

VD: động đất, núi lửa, sóng thần, lữ lụt, bào mòn....)

- Em hãy mô tả đặc điểm hình thái của núi? Phân biệt núi già và núi trẻ?

- Nêu sự phân loại núi theo độ cao?

- Nêu tên 6 lục địa chính trên TĐ? lục địa nào có DT lớn nhất? Nhỏ nhất?

- Nêu tên 4 đại dơng TG? đại dơng nào có diện tích lớn nhất? Nhỏ nhất?

5- Tác động của nội lực và ngoại lực tới việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Nội lực: Là những lực sinh ra ở bên trong lòng đất (động đất, núi lửa,....) - Ngoại lực: Là những lực sinh từ bên ngoài TĐ (ma, gió, nớc,...)

6- Địa hình bề mặt TĐ - Núi: Cao từ 500m trở lên. - Phân loại núi theo độ cao.

B- Thực hành

- 6 lục địa: á-âu, bắc mỹ, nam mỹ, ôxtrâylia, nam cực, phi.

- 4 đại dơng: TBD, ĐTD, ÂDD, BBD.

4- Củng cố:

* Hệ thống lại nội dung đã đợc học và trọng tâm một số nội dung quan trọng. 5- HDHB:

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.

Ngày 6/12/2010 Ký duyệt: Học kì ii Tiết19. Bài 15. Các mỏ khoáng sản NS: 1/1/2011 NG: 6A1,3,4 (3/1/2011); 6A2 (5/1/2011) I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Hiểu đợc KN: Khoáng vật, đá, khoáng sản, đá, mỏ khoáng sản. - Biết phân biệt đợc khoáng sản theo công dụng.

2- Kĩ năng:

- Nhận biết một số mẫu đá và khoáng vật. 3- Thái độ:

- Hiểu đợc KS không phải là tài vô tận, vì vậy con ngời phải biết khai thác chúng một cáh tiết kiệm và hợp lí.

II- Chuẩn bị:

- Bản đồ khoáng sản VN - Một số mẫu đá, khoáng vật.

III- Tiến trình bài dạy:

1- ổn định tổ chức:

6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: Không 3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: KS là nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế rất lớn của mỗi quốc gia. Hiện nay, nhiều loại khoáng sản là nguồn nhiên liệu không thể thay thế đợc của nhiều nhànhcông nghiệp quan trọng. Vậy, khoáng sản là gì? Chúng đợc hình thành ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Nhận biết và tìm hiểu khái niệm và phân loại một số loại khoáng sản.

HS: Khai thác thông tin qua kênh chữ. GV: Giải thích một số thuật ngữ:

* Khoáng vật: Là những vật chất trong tự nhiên có thành phần đồng nhất, thờng gặp dới dạng tinh thể, trong thành phần của các loại đá.

* Đá (Nham thạch): Là vật chất TN có độ cứng ở nhiều mức độ khác nhau tạo nên lớp vỏ Trái Đất.

Đá có thể cấu tạo từ một khoáng vật đồng nhất hoặc nhiều khoáng vật khác nhau kết hợp lại.

HS: Nhận biết về KS thông qua kênh chữ. - Qsát một số mẫu vật KS của Việt Nam.

Qsát bảng phân loại và công dụng của các loại KS.

H: Em hãy nêu tên một số KS và nêu công dụng của chúng? (Dựa vào nội dung bảng SGK để trả lời)

Liên hệ: Em hãy kể tên các mỏ KS có ở VN và Lào Cai mà em biết?

(Than - Quảng Ninh; Bôxít - Tây Nguyên; Sắt - Thái Nguyên...)

Lào Cai: Apatit (Cam Đờng) Đồng (Sinh Quyền) Vàng (Văn Bàn)

HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản

GV: Giải thích và lí giải về việc hình thnàh các mỏ khoáng sản theo 2 nguồn gốc trên.

HS: Phân biệt đợc nguôn gốc theo 2 loại trên.

* Mở rộng: Có loại KS đợc hình thành theo cả 2 nguồn gốc trên. VD: sắt.

Fe3O4 (Hêmatít): Có nguồn gốc nội sinh.

Fe2O3n.H2O (Limôtit): Quả trình lắng đọng Fe trong các hồ đầm.

H: Tại sao lại gọi là nội sinh và ngoại sinh? ( Do nguồn gốc hình thành)

GV: Khẳng định, KS không phải lànguồn KS vô tận => Cần phải sử dụng hợp lí về nguồn tài nguyên này.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 hay (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w