III. Họat động trờn lớp: 1 ổn định tổ chức
1- Khí áp các đai khí áp trên trái đất
a- Khí áp:
Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- Dụng cụ đo: Khí áp kế. - Đơn vị đo: At ( Atmôtphe) - Khí áp TB = 760mm Hg. ( hay 1013 mmBar )
b- Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- Khí áp đợc phân bố trên bề mặt TĐ thành các đai khí áp thấp, áp cao từ xích đạo lên cực.
2- Gió và các hoàn lu khí quyển
- Gió: Là sự chuyển động của các khối không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
- Hoàn lu khí quyển: Là hệ thống gió thổi vòng tròn của các đai khí áp cao và áp tháp tạo thành.
- Gió Tín phong: Là loại gió thổi từ các đai áp cao về đai áp thấp xích đạo
- gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi thờng xuyên từ áp cao chí tuyến đến áp thấp ở khoảng 600 ở hai nửa cầu.
4- Củng cố:
* Nguyên nhân sinh ra khí áp? Trình bày các loại gió chính trên trái đất? 5- HDHB:
- Bài cũ: Khí áp và gió trên trái đất, làm bài tập số 4 ( trang 60 ) - Bài mới: Hơi nớc trong không khí, ma.
tiết 24. Bài 20.
Hơi nớc trong không khí. ma.
NS:12/2/1011 NG: 6A1,3,4 (21/2/2011); 6A2 (16/2/2011) I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh cần:
- Nắm đợc khái niệm: Độ ẩm của không khí, độ bão hòa hơi nớc rong không khí và ngng tụ của hơi nớc.
2- Kĩ năng:
- Biết tính lợng hơi nớc trong ngày, tháng, và lợng ma trung bình năm. - Đọc bản đồ phân bố lợng ma, phân tích biêu đồ lợng ma.
II- Chuẩn bị
Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới III- Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức:
6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2- Kiểm tra bài cũ: