Giáo viên: Nguyễn Thị DungPHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HÀ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 1 Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 1 BÀI GIẢNG TOÁN 8
Trang 1Giáo viên: Nguyễn Thị Dung
PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
BÀI GIẢNG TOÁN 8 – ĐẠI SỐ
Trang 2Bài 1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bpt sau ? a) x < -3 b) x 2 c) x > 2 d) x -3
a) x < -3
c) x > 2
b) x 2
d) x -3
S = x / x < -3
S = x / x > 2
S = x / x 2
S = x / x -3
-3
O
O
2 O
2
-3
O
Trang 3Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1) 1.Định nghĩa
Bất phương trình có dạng ax + b < 0
(hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0)
Trong đó a, b là hai số đã cho; a 0
được gọi là bất phương trình bậc nhất
một ẩn
? Nhắc lại định nghĩa phương
trình bậc nhất một ẩn
? Tương tự em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Trả lời:
P.t có dạng ax + b = 0.Trong
đó a, b là hai số đã cho: a
0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Trang 4Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1) 1.Định nghĩa
Bất phương trình có dạng ax + b < 0
(hoặc ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0 ;
ax + b ≥ 0) Trong đó a, b là hai số đã
cho; a 0 được gọi là bất phương
trình bậc nhất một ẩn
? Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
a) 2x – 3 < 0 ; b) 0.x +5 > 0 c) 5x – 15 ≥ 0 ; d) x 2 > 0
Trả lời:
a) 2x – 3 < 0 ; c) 5x – 15 ≥ 0
Là bpt bậc nhất một ẩn (theo định nghĩa)
b) 0.x + 5 > 0 không phải bpt bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0 d) x 2 > 0 không phải bpt bậc nhất một ẩn vì x có bậc là bậc 2.
2.Hai quy tắc biến đổi b ất phương
trình
Trang 5Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1) 1.Định nghĩa
Bất phương trình có dạng ax + b < 0
(hoặc ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0 ;
ax + b ≥ 0) Trong đó a, b là hai số đã
cho; a 0 được gọi là bất phương
trình bậc nhất một ẩn
2.Hai quy tắc biến đổi b ất phương
trình
? Để giải một phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào
Trả lời:
Để giải một phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi + Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
* Đối với một bất phương trình ta cũng thực hiện hai quy tắc trên để biến đổi:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
a) Quy tắc chuyển vế: (Sgk)
*Ví dụ1: Giải bpt x – 3 < 17
Giải:
x – 3 < 17 <=> x < 17 + 3 (Chuyển vế -5
và dổi dấu thành 5)
<=> x < 20 Vậy tập nghiệm của bpt là x/ x < 20
Trang 6Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
1 Định nghĩa: ? Để giải một phương trình ta
thực hiện hai quy tắc biến đổi nào
Trả lời:
Để giải một phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi + Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
2.Hai quy tắc biến đổi b ất phương
trình
a) Quy tắc chuyển vế: (Sgk)
Để giải một bất phương trình
ta cũng thực hiện hai quy tắc biến đổi:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
*Ví dụ1: Giải bpt x – 3 < 17
Giải:
x – 3 < 17 <=> x < 17 + 3 (Chuyển vế -5
và dổi dấu thành 5)
<=> x < 20
(sgk)
*Ví dụ2: Giải bpt 3x > 4 + 2x và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3x < 4 + 2x <=> 3x – 2x > 4
<=> x > 4
///////////////////////////////.
4
Vậy tập nghiệm của bpt là x / x > 4
Vậy tập nghiệm của bpt là x/ x < 20
Trang 7Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
1 Định nghĩa:
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế: (Sgk)
Ví dụ1: Giải bpt x – 3 < 17
(sgk)
Ví dụ2: Giải bpt 3x > 4 + 2x và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) Quy tắc nhân với một số: (Sgk)
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Ví dụ 3: Giải bpt 0,2x < 5
Giải:
Ta có 0,2x < 3 <=> 0,2x 5 < 3.5
(Nhân
hai vế với 5)<=> x < 15
Vậy tập nghiệm của bpt là x / x < 15
Ví dụ 4: Giải bpt x < 314
Trang 8Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
1 Định nghĩa:
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế: (Sgk)
Ví dụ1: Giải bpt x – 3 < 17
(sgk)
Ví dụ2: Giải bpt 3x > 4 + 2x và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) Quy tắc nhân với một số: (Sgk)
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình
- Đổi chiều bất phương trình nếu số
đó âm
Ví dụ 3: Giải bpt 0,2x < 5
Giải:
Ta có 0,2x < 3
<=> x < 15
Vậy tập nghiệm của bpt là x / x < 15
Ví dụ 4: Giải bpt - x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
1 4
Giải:
<=> x > - 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x / x < 15
<=> 0,2x.5 < 3.5 (Nhân hai vế với 5)
Ta có - x < 31
4
<=> - x.(-4) > 3.(-4) (nhân hai
vế với - 4 và đổi chiều)
1 4
///////////////////////
Trang 9a) 2x < 24 ; b) -3x < 27
Giải các bất phương trình sau (Dùng quy tắc nhân)
a) 2x < 24 <=> 2x: 2 < 24: 2 (Chia hai vế cho 2)
Bài giải
<=> x < 12
Vậy tập nghiệm của bpt là x / x > -9
Vậy tập nghiệm của bpt là x /x < 12 b) -3x < 27 <=> (-3x):(-3) > 27:(-3) (Chia hai vế cho -3 và đổi chiều)
<=> x > -9
Quy tắc nhân cũng đúng đối với phép chia
Luyện tập
Trang 10Giải thích sự tương đương của hai bpt
a) x + 3 < 7 <=> x – 2 < 2
Cách 1: Tìm tập nghiệm của hai bpt
* x + 3 < 7 <=> x < 7 – 3
<=> x < 4
* x - 2 < 2 <=> x < 2 + 2 <=> x < 4
Cách 2: Tính chất của bất đẳng thức (Cộng – 5 vào hai vế)
a) x + 3 < 7 <=> x + 3 +(- 5) < 7 + (– 5)
<=> x - 2 < 2
b) 2x < - 4 <=> - 3x > 6
Vậy hai bất phương trình tương đương vì có cùng một tập nghiệm
Luyện tập
(Về nhà làm tương tự)
Trang 11 ?1- SGK/ 43
b.Quy tắc nhân với một số
1 ĐỊNH NGHĨA: (SGK/43)
2.HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
a.Quy tắc chuyển vế:
Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Khi giải bất phương trình: - 1,2x > 6 bạn An giải như sau.
Ta có: - 1,2x > 6
- 1,2x 6
x - 5.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x - 5 }
Em hãy cho biết bạn An giải đúng hay sai ? Giải thích và sửa lại cho đúng (nếu sai )
1
- 1,2
1
- 1,2
<
<
<
Luyện tập
>
>
>
Trang 121/ Định nghĩa:
Bất phương trình có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0
ax + b ≥ 0 ).Trong đó a, b là hai số đã cho; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ
trình từ vế này vế này sang vế kia sang vế kia ta phải đổi dấu ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải :
Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1)
Bài học hôm nay ta đã nghiên cứu những nội dung cơ bản nào.
Trang 15Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, hai quy tắc vừa học.
- Làm bài tập: 19; 20; 21; 22/ SGK/ Tr 47.
Trang 16XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH