1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA sinh 7 (mới)

94 613 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

nguyễn văn tươi Ngày dạy Buổi Tiết Lớp Thứ Hai, ngày 18/10/2010 Chiều 2 7A 2 Chương IV. NGÀNH THÂN MỀM Tiết: 19 TRAI SÔNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Nắm được đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm thông qua nghiên cứu hình dạng, cấu tạo , di chuyển và dinh dưỡng và sinh sản của trai sông. - Giải thích được sự thích nghi giữa cấu tạo và chức năng của trai sông. - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ và nghiên cứu SGK để phát hiện tri thức mới. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh hình 18.2, 18.3, 18.4 phóng to - Mẫu vật: Con trai, vỏ trai III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú. Ngành thân mềm có mức độ cấu tạo sự đa dạng, sự tiến hoá hơn giun đốt như thế nào? Hoạt động 1: TÌM HIỂU HÌNH DẠNG, CẤU TẠO, DINH DƯỠNG VÀ DI CHUYỂN CỦA TRAI SÔNG * Mục tiêu: Nắm được đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm, phân biệt được thân mềm với các ngành ĐV khác. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề, đóng mở nhờ dây chằng trên bản lề và 2 cơ khép vỏ. - Vỏ gồm lớp: sừng -lớp đá vôi - xà cừ. 2. Cơ thể trai: đầu tiên giảm - Bên ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát. - Giữa: 2 tấm mang. - Trong: thân trai, lỗ miệng, tấm miệng và chân. II. Di chuyển: nhờ chân rìu thò ra thụt vào kết hợp với động - Chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ: Tổ 1 và 2: Hình dạng, cấu tạo Tổ 3 và 4: Di chuyển, dinh dưỡng - Yêu cầu các nhóm thảo luận, làm sáng tỏ thông về trai sông theo lĩnh vực đã phân công - Giúp đỡ các nhóm yếu - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận, bổ sung, nhận xét lẫn nhau. - Phân tích một số vấn đề liên quan. + Chức năng của vỏ trai? Sự lớn lên của trai thể hiện ở số vòng tăng trưởng ntn? - Xác định nhiệm vụ học tập - Tiến hành thảo luận để giải quyết yêu cầu của GV - Cử đại diện trình bày và nhận xét kết quả lẫn nhau. - Nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi của GV. + Vỏ trai có chức năng bảo vệ cơ thể, khi trai lớn, vỏ to dần ra thể hiện ở các vòng tăng trưởng. 1 nguyễn văn tươi tác đóng mở vỏ. III. Dinh dưỡng: - Thức ăn là vụn hữu cơ và xác ĐVNS. - Tiêu hóa thụ động, thức ăn và O 2 theo nước qua lỗ hút vào trong khoang áo. O 2 được giữ lại ở mang, thức ăn giữ lại ở lỗ miệng. - Thải chất cặn bã qua lỗ thoát. + Tại sao khi trai chết thì mở vỏ? Tại sao mặt ngoài vỏ khi mài có mùi khét? + Cơ chế giúp trai di chuyển? + Cách lấy mồi của trai là chủ động hay thụ động? + Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa gì đối với môi trường nước. + Trai chết, cơ khép vỏ bị đứt, vỏ sẽ mở tự do. Mặt ngoài của vỏ là lớp sừng khi cháy có mùi khét. + Chân rìu kết hợp với đóng – mở vỏ + Tiêu hóa thụ động + Trai sông giúp lọc sạch môi trường nước. Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ SINH SẢN CỦA TRAI SÔNG * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm sinh sản của trai sông. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh IV. Sinh sản: - Phân tính. - Trứng thụ tinh phát triển thành ấu trùng - Giới thiệu: Trai sông phân tính (H) Sự thụ tinh diễn ra như thế nào? (H) Tại sao trứng sau khi đẻ ở lại trong mang trai, nở thành ấu trùng ở trong mang hoặc da cá? + Trai phóng tinh trùng vào nước, nước mang tinh trùng vào thụ tinh trong cơ thể con cái. + Trứng được bảo vệ tốt và được cung cấp đủ cho con non phát triển. 3. Tổng kết bài: - Cấu tạo nào của trai đảm bảo cho cách tự vệ? - Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? - Cho biết vai trò của trai sông? - Nhiều ao đào thả cá, không thả trai, mà tự nhiên có trai, tại sao ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 19: “ Một số thân mềm khác “. - Sưu tầm các loại thân mềm và các loại vỏ trai, ốc hến thường gặp . IV. Rút kinh nghiệm : 2 nguyễn văn tươi Ngày dạy Buổi Tiết Lớp Thứ Sáu, ngày 22/10/2010 Chiều 1 7A 2 Tiết: 20 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Nêu được tính đa dạng về số lượng loài, phong phú về môi trường sống của ngành thân mềm. - Trình bày được một số tập tính ở thân mềm. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và thập kiến thức thực tế. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, mẫu vật về các loài ĐV thân mềm III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Trình bày hình dạng, cấu tạo của trai sông? Trần Ly Na 2. Nêu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trai sông? Nguyễn Ly Na 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Thân mềm ở nước ta rất phong phú. Chúng rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và tập tính. Giới thiệu 1 số thân mềm thường gặp. Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ THÂN MỀM THƯỜNG GẶP * Mục tiêu: Nắm được sự đa dạng của thân mềm Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Một số thân mềm thường gặp: - Ốc sên: sống trên cạn, di chuyển chậm chạp, hô hấp bằng phổi - Mực: sống ở biển, vỏ đá vôi tiêu giảm thành mai, di chuyển nhanh theo kiểu phản lực. - Bạch tuộc: sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, săn mồi tích cực. - Yêu cầu HS thảo luận, kể tên và đặc điểm đặc trưng cảu một số thân mềm khác - Gọi HS trình bày - Hệ thống lại theo môi trường sống: + Trên cạn: ốc sên, + Ở ao, ruộng: trai, ốc bươu, + Ở sông: hến + Ở các bãi đá: hàu + Ở biển: Mực, bạch tuột bơi lội tự do, các loại ốc sống vùi trong cát,… (H) Mực và bạch tuột có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống bơi lội tự do? (H) Khi di chuyển ốc sên để lại gì trên đường đi? Tại sao? (H) Hệ hô hấp của ốc sen có gì khác với các thân mềm khác? - Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, thảo luận để hoàn thành yêu cầu của GV: + Kể tên các loài thân mềm + Nêu các đặc điểm đặc trưng của các loài thân mềm thường gặp. - Cử đại diện trình bày. - Nhận xét bổ sung lẫn nhau + Vỏ tiêu giảm thành mai, ở bạch tuột mai lưng cũng tiêu giảm, có mắt, vay bơi, tua có giác bám…Mực có khoang áo phát triển để hút và đẩy nước giúp cơ thể di chuyển + Chất nhờn màu trắng để giảm ma sát khi di chuyển. + Hô hấp bằng phổi (do sống trên cạn) 3 nguyễn văn tươi Hoạt động 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM * Mục tiêu: HS nắm được một số tập tính đặc trung của các loài thân mềm. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Một số tập tính ở TM: 1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: - Chui vào vỏ khi gặp kẻ thù. - Đào lỗ để đẻ trứng. 2. Tập tính ở mực: - Dấu mình trong rong rêu để bắt mồi. - Bị tấn công, phun mực để chạy trốn. (H) Cơ sở nào giúp thân mềm có rất nhiều tập tính phức tạp? - HTK thân mềm tập trung hơn, hạch não cũng phát triển hơn giun đốt. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: (H) Ốc sên tự vệ bằng cách nào ? (H) Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên ? (H) Mực săn mồi như thế nào ? (H) Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Khi đó mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không ? Tại sao? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết. (H) Qua bài học này em hiểu gì về thân mềm ? - Yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” + Hệ thần kinh phát triển lài cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển - Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. - Bảo vệ trứng, tránh kẻ thù ăn mất - Ẩn nấp ở chổ kín để rình mồi - Tự vệ là chính, mắt mực có số lượng TB thị giác rất lớn, nên vẫn nhìn rõ để chạy trốn kẻ thù. - Rút ra kết luận về sự đa dạng tâp tính ở thân mềm 3. Tổng kết bài: - Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết gì trên lá? - Nêu một số tập tính ở mực. - Tại sao thân mềm lại có nhiều tập tính phức tập hơn so với các loài ĐV đã học? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 20: “ Thực hành : Quan sát một số thân mềm “. - Sưu tầm các loại thân mềm và các loại vỏ trai, ốc hến thường gặp . IV. Rút kinh nghiệm : 4 nguyễn văn tươi Ngày dạy Buổi Tiết Lớp Thứ Hai, ngày 25/10/2010 Chiều 2 7A 2 Tiết: 21 Thực hành QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Thực hành trên các mẫu vật đã chọn, quan sát được cấu tạo của vỏ ốc, mai mực. - Rèn luyện kỹ năng quan sát cấu tạo ngoài của trai sông, mực, ốc sên, cấu tạo trong của cơ thể mực, quan sát mẫu vật , sử dụng kính lúp và kỹ năng viết bảng thu hoạch - HS yêu thích và tìm hiểu động vật, nghiêm túc, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu vật, tranh. - Dụng cụ: Kính lúp III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Trình bày một số tập tính ở thân mềm? Tại sao thân mềm lại có được nhiều tập tính phức tạp hơn các ngành giun? Đào Thị Cam 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân mềm. Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện ấy chúng ta thực hiện bài thực hành hôm nay. Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành. - HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Dụng cụ, vật liệu: II. Quy trình thực hành: Gồm 3 bước: + Bước 1:Quan sát cấu tạo vỏ. + Bước 2:Quan sát cấu tạo ngoài. + Bước 3:Quan sát cấu tạo trong. - GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát cấu tạo vỏ: quan sát xác định các bộ phận của vỏ trai và ốc. + Quan sát cấu tạo ngoài: tách vỏ trai và quan sát các bộ phận của trai, quan sát cấu tạo ngoài của mực. + Quan sát cấu tạo trong: mổ phần lưng của mực, đối chiếu tranh xác định các bộ phận bên trong của mực. - HS quan sát & lắng nghe, xác định nhiệm vụ quan sát - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm 5 nguyễn văn tươi Hoạt động 3: HỌC SINH THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS. - Làm phiếu thực hành. - HS tiến hành thực hành theo từng bước. - Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành. Hoạt động 4: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả cho nhau. - Thu bài thu hoạch, nhận xét, ghi điểm. - Cử đại diện trình bày kết quả thực hành - Nhận xét, góp ý lẫn nhau - Dọn vệ sinh 3. Hướng dẫn về nhà: - Nghiên cứu trước bài 21: Đặc điểm chung và vai trò thực thực tiễn của thân mềm. - Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho các vai trò của thân mềm. IV. Rút kinh nghiệm : 6 nguyễn văn tươi Ngày dạy Buổi Tiết Lớp Thứ Sáu, ngày 29/10/2010 Chiều 1 7A 2 Tiết: 22 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Trình bày được sư đa dạng của thân mềm. - Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh hình 21.1 SGK, tranh sưu tầm - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Phân tích sự đa dạng về hình dạng, kích thước, môi trường sống và tập tính của thân mềm? (H) Những loài ĐV vừa nêu có chung những đặc điểm gì ? Chúng có vai trò như thế nào với thực tiễn? Hoạt động 1: HỌC SINH KHÁM PHÁ TRI THỨC * Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của từng tổ, từng nhóm học tập trong tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phân chia nhiệm vụ cho các nhóm học tập khám phá kiến thức. + Tổ 1 và tổ 2: Đặc điểm chung (Làm bài tập ở Bảng 1 SGK, rút ra kết luận về đặc điểm chung của thân mềm) + Tổ 3 và tổ 4: Vai trò (Làm BT ở bảng 2 SGK, rút ra kết luận về lợi ích, tác hại của thân mềm) - Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu - Nhận nhiệm vụ, phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. - Xác định nội dung cần tìm hiểu, khám phá - Tiến hành thảo luận để giải quyết các yêu cầu của GV 7 nguyễn văn tươi Hoạt động 2: HỌC SINH TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN * Mục tiêu: Trình bày kết quả thảo luận, phân tích mở rộng, rút ra kết luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 3 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau. - Phân tích một số nội dung quan trọng: 1. Cấu tạo trong của trai, ốc sên và mực có gì khác nhau? 2. Vì sao mực bơi nhanh, còn ốc sên di chuyển chậm chạp? 3. Những giá trị nào của thân mềm đã và đang thể hiện ở địa phương chúng ta? - Phân tích rõ hơn giá trị về mặt địa chất của vỏ đá vôi ở thân mềm. - Cung cấp bẳng kiến thức chuẩn. - Cử đại diện trình bày, nhận xét bổ sung lẫn nhau. - Liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi: - Trai không có đầu; ốc sên không có khoang áo; mực vỏ đá vôi biến thành mai lưng, chân dạng tua có giác bám. - Mực có vỏ đá vôi tiêu giảm và di chuyển trong nước theo kiểu phản lực. - Liên hệ thực tế trả lời. - Chú ý lắng nghe * Kết luận: I. Đặc điểm chung: - Thân mềm, không phân đốt. - Có vỏ (hoặc mai) đá vôi - Khoang áo phát triển. - Ống tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển đơn giản. II. Vai trò: (giống BT ở bảng 2 SGK) 3. Tổng kết bài: - Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? - Em hãy nêu vai trò của ngành thân mềm? - Biện pháp bảo vệ thân mềm có lợi và diệt thân mềm có hại? + Lợi: nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt, khai thác hợp lý tránh nguy cơ tuyệt chủng, lai tạo các giống mới. + Hại: bắt, dùng thiên địch và thuốc hóa học diệt trừ. 4. Hướng dẫn về nhà: HS học thuộc bài,trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “em có biết”. Xem trước bài 22, chuẩn bị một con tôm sông. (Sống hoặc chín) IV. Rút kinh nghiệm : 8 nguyễn văn tươi Ngày dạy Buổi Tiết Lớp Thứ Hai, ngày 01/11/2010 Chiều 2 7A 2 Chương 5 : NGÀNH CHÂN KHỚP A. LỚP GIÁP XÁC Tiết: 23 TÔM SÔNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). - Trình bày được tập tính hoạt động của tôm sông. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật II. Đồ dùng dạy học : Tranh cấu tạo ngoài của tôm sông. Mẫu vật: tôm Bảng phụ (Kẻ bảng chức năng các phần phụ của tôm) III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Trình bày đặc điểm chung của thân mềm? Nhi 2. Nêu lợi ích, tác hại của thân mềm. Có VD minh họa Trần Ly Na, Nam 2. Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Giới thiệu đặc điểm của ngành Chân khớp và lớp Giáp xác. Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI CỦA TÔM SÔNG. * Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo và chức năng của vỏ và các phần phụ trên cơ thể tôm sông Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Cấu tao ngoài: Cơ thể gồm 2 phần: đầu-ngực và bụng 1. Vỏ: - Vỏ kitin ngấm canxi → cứng che chở và làm chỗ bám cho cơ thể - Có sắc tố → phù hợp với màu sắc của môi trường 2. Các phần phụ: Cơ thể tôm gồm: - Đầu ngực: + Mắt, râu định hướng phát hiện mồi. + Chân hàm: Giữ và xử lý mồi - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, trang vẽ,… thảo luận theo nhóm 2 HS và trả lời các câu hỏi: (H) Cơ thể tôm chia làm mấy phần? (H) Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào? Chức năng của vỏ? (H) Khi luộc tôm vỏ chuyển sang màu đỏ, tại sao? - Treo tranh cấu tạo ngoài của tôm, giới thiệu các phần phụ ở tôm. Giải thích cấu tạo của mắt kép. (H) Tại sao tôm có nhiều phần - Quan sát phương tiện trực quan của nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi: + Cơ thể gồm 2 phần:… + Vỏ kitin ngấm canxi (cứng để bảo vệ), có sắc tố (thay đổi màu sắc cơ thể theo môi trường) + Các TB sắc tố chết chuyển sang màu đỏ - Quan sát, nhận biết các phần phụ của tôm. + Mỗi phần phụ đảm nhiệm 1 9 nguyễn văn tươi + Chân ngực: Bò và bắt mồi - Bụng: + Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) + Tấm lái: Lái, giúp tôm nhảy. 3. Di chuyển: - Bò: chân bò. - Bơi: chân bơi và tấm lái. - Nhảy: tấm lái. phụ phức tạp? - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT về chức năng các phần phụ của tôm? - Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu Hs nhận xét và bổ sung cho nhau. (H) Với đặc điểm cấu tạo như vậy, tôm di chuyển bằng những hình thức nào? Mỗi hình thức do cơ quan nào đảm nhiệm? chức năng riêng trong đờ sống của tôm - Thảo luận, hoàn thành BT - Cử đại diện tình bày và nhận xét kết quả lẫn nhau. - Dựa vào SGK trử lời. Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA TÔM SÔNG * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Dinh dưỡng: - Ăn tạp, hoạt động về đêm. - Hô hấp bằng mang. - Bài tiết: tuyến bài tiết ở gốc đôi râu thứ 2. III. Sinh sản. - Tôm phân tính: - Lớn lên qua lột xác nhiều lần - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: Tổ 1 và 2: 1. Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của tôm là gì? 2. Vì sao người ta dùng thính để cất vó tôm? Tổ 3 và 4: 1. Cách phân biệt tôm đực, tôm cái 2. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì ? 3. Vì sao ấu trùng tôm phải phải lột xác? - Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Thức ăn là TV, ĐV, hoạt động về đêm. + Khứu giác trên râu rất phát triển nên tôm đánh mùi giỏi + Đực: Càng to. + Cái: Ôm trứng (bảo vệ) + Vỏ cứng, không đàn hồi. 3. Tổng kết bài: 1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: - Cơ thể chia làm 2 phần: đầu, ngực và bụng - Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau, thở bằng mang 2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì: Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm Ca, nên cứng như áo giáp 3. Còn loài nào khác cũng thuộc lớp giáp xác? Cua, 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị thực hành : Mỗi nhóm mang 2 con tôm còn sống. Nghiên cứu quy trình mổ và quan sát tôm sông. IV. Rút kinh nghiệm : 1 0 [...]... so với San hô? II CÁC NGÀNH GIUN 4 Trình bày vòng đời Sán lá gan Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Hãy đề xuất biện pháp phòng chống nhiễm sán lá gan cho trâu bò 5 Trình bày vòng đời giun đũa Tại sao Việt Nam có tỉ lệ mắc giun đũa cao? Trình bày các nguyên tắc phòng chống bệnh giun sán? 6 Trình bày cách sinh sản của giun đất 7 So với giun tròn, giun dẹp thì mức độ tổ chức cơ thể của giun... bụng châu chấu + Bụng phập phồng là sự - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng luôn phập phồng ? hít thở của châu chấu IV Sinh sản và phát triển: *Sinh sản và phát triển: - Châu chấu phân tính (H) Nêu đặc điểm về sinh sản - Dựa vào SGK nêu các - Đẻ trứng thành ổ dưới đất của châu chấu? đặc điểm về sinh sản của - Phát triển qua biến thái (H) Trứng đẻ thành ở dưới đất châu chấu và giải thích ý có lợi gì cho trứng?... trong của cá có gì phù hợp với đời sống dưới nước? Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG 2 7 nguyễn văn tươi * Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan: tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết của cá chép Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Các cơ quan sinh a Tiêu hóa: - HS quan sát tranh kết hợp kết quả dưỡng: GV yêu cầu HS quan sát... học sinh - HS quan sát & lắng nghe, xác định nhiệm vụ quan sát - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm Hoạt động 3: HỌC SINH THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS - Hướng dẫn HS làm phiếu thực hành Tên cơ quan - Mang (hệ hô hấp) - Tim (hệ tuần hoàn) - Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột, gan) - Bóng hơi - Thận (hệ bài tiết) - Tuyến sinh. .. trí GV nhận xét và chốt lại kiến thức Hoạt động của học sinh HS lựa chọn tên động vật ghi vào bảng 3 → lên bảng điền HS khác bổ sung 3 Hướng dẫn HS giải đề cương ôn tập: 3 4 nguyễn văn tươi I ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1 So sánh Trùng roi xanh với Thực vật 2 Trình bày đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh II RUỘT KHOANG 3 Trình bày các hình thức sinh sản của Thủy tức Sự nảy chồi của Thủy tức có gì... Nêu các đặc điểm di chuyển, dinh dưỡn và sinh sản của tôm Chiến, Thoa 2 Tìm hiểu bài mới: * ĐVĐ nhận thức: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết thực hành Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của - HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra học sinh - GV phân công việc cho học sinh, phát dụng cụ thực - HS lắng nghe... nhận xét và hoàn thiện kiến thức nước chi trước bẻ lái HS phát biểu lớp bổ sung Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN * Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên III Sinh sản và phát GV yêu cầu HS thảo luận : Hoạt động của học sinh HS tự thu nhận thông tin 3 6 ... chuyển giao được từ thế hệ này sang thế hệ khác - Kiểm tra và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh về tư liệu - Phân công nhiệm vụ cho các thành nghiên cứu 2 1 nguyễn văn tươi - GV phân công công việc cho học sinh viên trong nhóm Hoạt động 2: HS QUAN SÁT, THU THẬP THÔNG TIN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu các nhóm quan sát nghiên cứu tư liệu của Quan sát, nghiên cứu tư liệu, kết... tiêu: HS nắm được sự đa dạng về môi trường sống, cấu tạo và tập tính của chúng Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II Vai trò thực tiễn của - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 - HS thảo luận trả lời Chân khớp: SGK trang 97 (Bảng 3 SGK trang 97) - Yêu cầu HS trả lời - HS trả lời và bổ sung (H) Lớp nào của chn khớp có giá trị - HS trả lời: thực phẩm lớn nhất? + Giáp xác - Yêu cầu... Rất nhỏ Lớn Rất lớn Cơ quan di chuyển Chân Râu Chân kiếm Chân Chân Hoạt động của học sinh - Dựa vào thông tin trong SGK, xác định các nội dung cần nghiên cứu - Tiến hành thảo luận làm BT - Cử đại diện lên bảng trình bày - Các nhóm khác bổ sung Đặc điểm khác Thở bằng mang Bám vào tàu Mùa hạ sinh toàn con cái Sống kí sinh, phần phụ tiêu giảm Phần bụng tiêu giảm Chân dài, giống nhện 1 3 nguyễn văn tươi . động 2: TÌM HIỂU SỰ SINH SẢN CỦA TRAI SÔNG * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm sinh sản của trai sông. Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh IV. Sinh sản: - Phân tính. -. HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành. -. GV 7 nguyễn văn tươi Hoạt động 2: HỌC SINH TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN * Mục tiêu: Trình bày kết quả thảo luận, phân tích mở rộng, rút ra kết luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -

Ngày đăng: 20/10/2014, 17:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổ 1 và 2: Hình dạng, cấu tạo Tổ   3   và   4:   Di   chuyển,   dinh dưỡng - GA sinh 7 (mới)
1 và 2: Hình dạng, cấu tạo Tổ 3 và 4: Di chuyển, dinh dưỡng (Trang 1)
Bảng phụ (Kẻ bảng chức năng các phần phụ của tôm) - GA sinh 7 (mới)
Bảng ph ụ (Kẻ bảng chức năng các phần phụ của tôm) (Trang 9)
Bảng 1: Sự  đa dạng của GX. - GA sinh 7 (mới)
Bảng 1 Sự đa dạng của GX (Trang 13)
Bảng 2: Vai trò của GX - GA sinh 7 (mới)
Bảng 2 Vai trò của GX (Trang 14)
Hình   ống   ,bán   cầu não   nhỏ   ,   tiểu   não nhỏ dẹp - GA sinh 7 (mới)
nh ống ,bán cầu não nhỏ , tiểu não nhỏ dẹp (Trang 75)
Hình   ống   ,bán   cầu não   nhỏ   ,   tiểu   não phát triển hơn ếch - GA sinh 7 (mới)
nh ống ,bán cầu não nhỏ , tiểu não phát triển hơn ếch (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w