Mặt khác, Đảng và Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo công tác bảo đảm TTATGT.Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc, Bộ tr ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đ
Trang 2Mục đích việc tích hợp giáo dục TTATGT
trong môn GDCD
Trang 3Trong những năm qua, tình tình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trên cả n ớc nói chung, các
địa ph ơng nói riêng luôn diễn biến rất phức tạp, những tổn thất do tai nạn giao thông gây ra rất nghiêm trọng làm nhiều ng ời chết và tàn tật TTATGT đã trở thành vấn nạn của xã hội, là mối quan tâm của toàn thể mọi ng ời khi tham gia giao thông
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng TTATGT
ở n ớc ta hiện nay là do:
Trang 4+ Hệ thống GT ở n ớc ta xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng đ ợc sự gia tăng của các ph ơng tiện GT Hệ thống bảo đảm ATGT nh biển báo, dải phân cách …phân bổ vẫn còn thiếu hợp phân bổ vẫn còn thiếu hợp
lí, không đồng bộ đã gây cản trở hoặc tai nạn GT Đặc biệt, sự tăng nhanh về
số l ợng xe ô tô, xe máy khiến các con
đ ờng trở nên quá tải, tiềm ẩn những nguy cơ tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Trang 5+ Chất l ợng ph ơng tiện tham gia
GT cũ không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn khi vận hành
+ ý thức kém của ng ời điều khiển ph ơng tiện GT, không làm chủ tốc độ, uống r ợu, bia, chở quá số ng ời, ng ời điều khiển ph
ơng tiện ch a đủ tuổi, không có bằng lái, không chấp hành hệ thống báo hiệu đ ờng bộ…phân bổ vẫn còn thiếu hợp
Trang 6+ Những thiếu sót của các cơ quan chức năng, hiện t ợng tiêu cực của một số cá nhân, tập thể liên quan đến trách nhiệm
đ ợc giao vẫn còn; tình trạng mua bán bằng lái xe còn khá phổ biến; bên cạnh
đó, nhiều tr ờng hợp bị phát hiện nh ng ng
ời vi phạm bị xử phạt rất nhẹ, ch a thể hiện đ ợc tính nghiêm minh của PL Đặc biệt nghiêm trọng là còn có hiện t ợng một số cán bộ, nhân viên thoái hoá, biến chất ở những trạm kiểm định, trạm cân
xe, trạm kiểm soát đã thực hiện không
đúng chức năng, nhiệm vụ đ ợc giao.
Trang 7Để nhằm hạn chế tình trạng vi phạm ATGT và tai nạn GT, việc giáo dục tuyên truyền cho HS là yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa thiết thực Mặt khác, Đảng và Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo công tác bảo đảm TTATGT.
Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc,
Bộ tr ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong những năm tới cho GD phổ thông là trang bị cho HS kiến thức,
kĩ năng về ATGT bằng hình thức phù hợp trong môn học và thông qua các hoạt động ngoại khoá
Nhằm định h ớng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ tr ơng triển khai tích hợp nội dung ATGT trong môn GDCD
Trang 8PhÇn thø nhÊt
Ch ¬ng tr×nh tÝch hîp gi¸o dôc an toµn giao th«ng trong m«n gi¸o dôc c«ng d©n
ë Trung häc c¬ së
Trang 9Lớp Tên bài
6
Bài 13: Công dân n ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam
Bài 14: Thực hiện trật tự ATGT
7
Bài 3: Tự trọng Bài 9: X õy dựng gia đỡnh văn hoỏ Bài 18: Bộ máy NN cấp cơ sở
8
Bài 5: Pháp luật và kỉ luật Bài 21: PL n ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam
9
Bài 15: Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí của CD
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo PL
Trang 10Phần thứ hai
Phươngưphápưtíchưhợpư
giáoưdụcưanưtoànưgiaoưthôngư trongưmônưgiáoưdụcưcôngưdân
Trang 11Môn GDCD ở THCS có vai trò quan trọng trực tiếp trong quá trình hình thành ý thức, hành vi đạo đức, pháp luật và lối sống cho học sinh (HS) Đây là môn học có đặc điểm nổi bật là gần gũi với con ng ời và xã hội, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động của gia đình, nhà
tr ờng và xã hội Đặc điểm này tạo cho môn GDCD có những lợi thế để
có thể tích hợp những nội dung giáo dục cần thiết cho HS nh giáo dục môi tr ờng, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội …Trong những nội dung tích Trong những nội dung tích hợp này, tích hợp giáo dục an toàn giao thông giữ vị trí quan trọng hàng đầu đối với HS tr ớc thực trạng vấn đề giao thông hiện nay ở n ớc ta.
Trang 12Vấn đề đặt ra là, tích hợp nội dung gì và tích hợp nh thế nào để có thể đáp ứng đ ợc yêu cầu giáo dục an toàn giao thông cho HS mà không làm biến dạng nội dung môn học.
Có nhiều ph ơng pháp dạy học tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong môn Giáo dục công dân ở THCS, từ các ph ơng pháp truyền thống nh : Thuyết trình, đàm thoại, nêu g ơng, sử dụng đồ dùng trực quan … đến các đến các
ph ơng pháp hiện đại nh : thảo luận nhóm, động não, xử
lí tình huống, đóng vai, tổ chức trò chơi, dự án … đến các Các
ph ơng pháp này có thể đ ợc thực hiện qua các hình thức học tập thep lớp, theo nhóm, cá nhân, có thể tổ chức học tập trong lớp hoặc sân tr ờng.
Trang 131 Ph ơng pháp giải quyết vấn đề (xử lí
tình huống)
Giải quyết vấn đề/ xử lí tình huống là ph ơng pháp dạy học đặc tr ng có nhiều lợi thế của môn GDCD Ph ơng pháp này đặt ra yêu cầu cần phải xem xét, phân tích những vấn đề/ tình huống cụ thể th ờng gặp phải trong cuộc sống, qua đó xác định cách giải quyết, xử
lí vấn đề/ tình huống đó sao cho phù hợp Ph ơng pháp này đ ợc áp dụng phổ biến trong dạy học tích hợp về an toàn giao thông.
Trang 14a Mục tiêu của ph ơng pháp:
- Giúp HS đ a ra cách ứng xử phù hợp với quy định của PL GT, phù hợp với nội dung bài học, qua đó củng cố kiến thức đã học và làm quen với kĩ năng vận dụng liên hệ vào thực tiễn đời sống xã hội.
- Giúp HS làm quen với yêu cầu thể hiện quan điểm của mình tr ớc các hiện t ợng PL về an toàn GT, qua đó góp phần rèn luyện ý thức PL ATGT, phù hợp với yêu cầu tích hợp của môn học.
Trang 15b Cách thực hiện:
- GV nêu tình huống đi đ ờng (đi bộ, đi xe đạp, xe mô
tô, xe găn máy ) với các biểu hiện hành vi khác
nhau để HS phân tích, xử lí.
- HS xác định, nhận dạng vấn đề/ tình huống.
- HS phát hiện vấn đề cần giải quyết.
- HS thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/ tình huống cần giải quyết.
- HS liệt kê các cách giải quyết.
- HS lựa chọn và đ a ra cách giải quyết.
- GV kết luận, đ a ra cách giải quyết đúng và phù hợp nhất với nội dung bài học.
Trang 16c Một số l u ý:
- Tình huống phải phù hợp với nội dung bài học, với địa chỉ tích hợp
và với nội dung giáo dục an toàn giao thông, không đ ợc v ợt ra
ngoài chuẩn kiến thức kĩ năng
- Tình huống phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS
- Tình huống phải gần gũi với đời sống thực tiễn xã hội, với cuộc sống của HS
- Tình huống cần có độ dài vừa phải
- Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS nhiều cách suy nghĩ và nhiều cách giải quyết khác nhau
- Các nhóm HS có thể cùng nhau giải quyết một vấn đề Tình huống hoặc các vấn đề, tình huống khác nhau, tuy theo mục đích của hoạt
động
Trang 17d Ví dụ minh hoạ:
Khi dạy tích hợp giáo dục ATGT Bài 21 "Pháp luật n ớc
CHXHCN Việt Nam" ở lớp 8, GV nêu tình huống sau:
Minh, Hải và Vinh đi xe đạp hàng ba, vừa đi vừa nói chuyện, c ời đùa rôm rả Gần đến ngã t , ch a tới vạch dừng thì đèn vàng bật sáng Minh vừa đạp xe nhanh, vừa giục các bạn Hải cũng vội vàng đạp xe theo Minh, còn Vinh dừng xe lại.
Trang 182 Ph ơng pháp trò chơi:
Ph ơng pháp trò chơi th ờng đ ợc áp dụng trong dạy học về giáo dục an toàn giao thông, là ph ơng pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một nội dung nào đấy trong bài học thông qua một trò chơi cụ thể liên quan đến ng ời tham gia giao thông.
a Mục tiêu của ph ơng pháp:
- Qua trò chơi HS có cơ hội trực tiếp vận dụng kiến thức trong
nội dung bài học vào điều kiện cụ thể và thể hiện cách ứng xử phù hợp với pháp luật giao thông.
- Qua trò chơi, HS đ ợc thu hút vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt đ ợc sự mệt mỏi, căng thẳng trong
học tập.
Trang 19b C¸ch thùc hiÖn:
- GV phæ biÕn tªn trß ch¬i, néi dung trß ch¬i vµ luËt ch¬i cho HS.
- HS tiÕn hµnh ch¬i.
- §¸nh gi¸ sau trß ch¬i.
- Th¶o luËn vÒ ý nghÜa gi¸o dôc cña trß ch¬i.
Trang 20c Một số l u ý:
- Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm,
điều kiện thực tế của tr ờng, lớp, địa ph ơng và trình độ HS THCS,
đồng thời không làm mất sức hoặc không làm mất an toàn cho HS.
- HS phải nắm đ ợc quy tắc chơi.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.
- Phải tạo điều kiện cho HS tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức và
điều khiển ở tất cả các khâu, từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và
đánh giá sau khi chơi.
- HS phải đ ợc luân phiên, thay đổi hợp lí khi tham gia trò chơi.
- Nên tổ chức trò chơi ở sân tr ờng có diện tích vừa đủ để thực hành.
Trang 21d Ví dụ minh hoạ:
Khi dạy bài 14 "Thực hiện trật tự ATGT" ở lớp 6, GV có thể tổ chức trò
chơi "Đèn tín hiệu giao thông"
- Cách chơi:
+ Chia HS thành 3 hoặc 4 đội chơi, mỗi đội cử 1 Đội tr ởng để điều khiển trò chơi Các đội xếp thành hàng ngang, đóng vai ng ời điều khiển xe
đạp
+ Khi ng ời quả trò bấm đèn xanh (hoặc hô to "đèn xanh") thì những ng ời
điều khiển xe đạp đ ợc tự do di chuyển; khi quản trò bấm đèn đỏ thì ng
ời điều khiển xe phải đứng yên và giữ nguyên t thế
- Luật chơi:
+ Bạn nào cử động khi có đèn đỏ là bị loại
+ Bạn nào còn lại sau 3 l ợt chơi là thắng cuộc
Trang 223 Ph ơng pháp thảo luận nhóm:
Ph ơng pháp thảo luận nhóm có u thế sử dụng trong dạy học tích hợp giáo dục an toàn GT, là ph ơng pháp trong đó GV tổ chức học tập cho HS theo những nhóm nhỏ nhằm giải quyết các vấn đề trong nội dung tích hợp; tạo điều kiện cho HS đ ợc giao l
u, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hợp tác để giải quyết những nhiệm vụ chung của cả nhóm.
Trang 23b Cách thực hiện:
- GV nêu chủ đề thảo luận.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác quan
sát, lắng nghe và cho ý kiến.
- GV tổng kết và nhận xét.
a Mục tiêu của ph ơng pháp:
- Giúp HS có thể lĩnh hội đ ợc kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ và chắc chắn hơn.
- Nhờ không khí thảo luận tập thể cởi mở nên HS sẽ mạnh dạn hơn Thông qua thảo luận tập thể, HS biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ sở giúp HS dễ hoà nhập vào tập thể nhóm, tạo cho các em hứng thú trong học tập.
- Thông qua thảo luận nhóm, HS có điều kiện phát triển kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác.
Trang 24c Một số l u ý:
- Thông th ờng, mỗi nhóm nên có khoảng 8 - 10 HS.
- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể độc lập hoặc trùng nhau.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết quả thảo luận của mỗi nhóm.
- Trong khi các nhóm thảo luận, GV đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
Trang 25d Ví dụ minh hoạ:
Khi dạy bài 15 "Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí của CD" ở lớp 9, GV có thể
tổ chức cho HS thảo luận tình huống:
Chiều thứ 7, Vân, Lan Anh và Linh (đều 16 tuổi) cùng đạp xe đến nhà Khánh để rủ nhau đi chơi Trên đ ờng đi có một đoạn đ ờng ng ợc chiều, mà đi qua đó thì phải mất thêm mấy phút Vì không muốn mất thời gian và vì đ ờng vắng ng ời nên 3 bạn cứ thế phóng xe đi vào đ ờng ng ợc chiều Gần đến cuối đ ờng, bỗng một chú cảnh sát giao thông xuất hiện, yêu cầu các bạn dừng xe và lập biên bản xử phạt.
Trang 264 Ph ơng pháp động não:
Ph ơng pháp động não th ờng đ ợc sử dụng trong dạy học tích hợp
ATGT tr ớc khi giới thiệu bài mới, giới thiệu một nội dung mới hoặc
tìm hiểu về quy định cụ thể nào đó của PL GT.
a Mục tiêu của ph ơng pháp:
- Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, từng b ớc rèn luyện khả
năng t duy độc lập trong sự h ớng dẫn của GV, khi cần tìm hiểu về một nội dung kiến thức.
- Tạo cho HS làm quen với môi tr ờng học tập tích cực, không bị áp đặt các luồng t duy và khả năng làm việc sáng tạo.
Trang 27b Cách thực hiện:
GV có thể tiến hành theo các b ớc sau:
- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần đ ợc tìm hiểu tr ớc cả lớp hoặc tr ớc nhóm
- Khích lệ HS phát biểu
- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to
- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến ch a rõ
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận
Trang 28d Ví dụ minh hoạ:
Khi dạy bài 14 "Thực hiện trật tự an toàn GT" ở lớp 6, GV
có thể sử dụng ph ơng pháp động não, nêu câu hỏi: Theo các em, đâu là những nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn
GT hiện nay ở n ớc ta?
HS có thể trả lời các nguyên nhân khác nhau, mỗi em trả lời
1 hoặc 2 nguyên nhân GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp GV có thể gợi ý để các em phát biểu hoặc dùng từ chính xác khi nói về một nguyên nhân nào đó GV phân loại ý kiến, kết luận về các nguyên nhân
đúng Cuối cùng, GV khen ngợi những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến ch a đúng mà cần động viên, khích lệ
để các em hăng hái tiếp tục tham gia vào các câu hỏi sau.
Trang 295 Ph ơng pháp đóng vai:
Ph ơng pháp đóng vai đ ợc sử dụng trong dạy học tích hợp an toàn GT đối với các tình huống cần thể hiện cách ứng xử của
HS Trong ph ơng pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành một
số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định
a Mục tiêu của ph ơng pháp:
- Giúp HS có thể vận dụng trực tiếp các quy định của PL với thực tiễn thực hiện pháp luật về ATGT trong đời sống
hằng ngày.
- Thay đổi không khí học tập, tạo hứng thú cho HS trong học tập, qua đó nhanh chóng tiếp thu kiến thức bài học.
Trang 30b Cách thực hiện
- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Trang 31c Một số l u ý
- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề nội dung tích hợp, phù hợp với lứa tuổi, trình độ
HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
- Tình huống không nên quá dài và phức tạp, v ợt quá thời gian cho phép.
- Tình huống phải có nhiều cách giải quyết khác nhau.
- Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không nên cho tr ớc
“kịch bản”, lời thoại.
- Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
- Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợiáy, gíup đỡ HS khi cần thiết
Trang 32d Ví dụ minh hoạ:
Khi dạy bài 18 "Sống có đạo đức và tuân theo PL" ở lớp 9, GV có thể
tổ chức cho HS đóng vai:
Sau giờ tan học, trên đ ờng đi xe đạp về nhà, Hùng rủ Tuấn:
- Đoạn đ ờng này vắng ng ời qua lại, chúng mình phóng xe trên vỉa hè
đi!
Tuấn đang chần chừ thì Hùng rủ tiếp:
- Cậu nhát gan thế! Bọn con trai lớp mình đứa nào chẳng đi nh thế một vài lần.
Hãy đóng vai thể hiện cách ứng xử của Tuấn trong tr ờng hợp này.
Trang 336 Ph ơng pháp vấn đáp (đàm thoại):
Trong ph ơng pháp này, GV đ a ra câu hỏi, HS trả lời, cũng
có khi HS hỏi, GV trả lời hoặc giữa HS và HS…phân bổ vẫn còn thiếu hợp
Ví dụ:
"Vì sao phải chấp hành luật giao thông?"
"Đ ờng phố sẽ ra sao nếu mọi ng ời không chấp hành pháp luật giao thông?"
"ảnh h ởng của việc không chấp hành pháp luật giao
thông?"
Việc sử dụng các câu hỏi này khuyến khích HS quan tâm
đến các vấn đề ATGT và dự đoán các vấn đề mất trật tự ATGT sẽ xảy ra trong cuộc sống.