không bị áp đặt các luồng tư duy và khả năng làm việc sáng tạo.
10/20/14
b. Cách thực hiện:
GV có thể tiến hành theo các bước sau:
- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
- Khích lệ HS phát biểu.
- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.
- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ. - Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
c. Một số lưu ý:
- Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra một số cách trả lời khác nhau.
- GV chú ý HS phát biểu ngắn gọn.
10/20/14
d. Ví dụ minh hoạ:
Khi dạy bài 14 "Thực hiện trật tự an toàn GT" ở lớp 6, GV có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi: Theo có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi: Theo các em, đâu là những nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn GT hiện nay ở nước ta?
HS có thể trả lời các nguyên nhân khác nhau, mỗi em trả lời 1 hoặc 2 nguyên nhân. GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, 1 hoặc 2 nguyên nhân. GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp. GV có thể gợi ý để các em phát biểu hoặc dùng từ chính xác khi nói về một nguyên nhân nào đó. GV phân loại ý kiến, kết luận về các nguyên nhân đúng. Cuối cùng, GV khen ngợi những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến chưa đúng mà cần động viên, khích lệ để các em hăng hái tiếp tục tham gia vào các câu hỏi sau.
10/20/14
5. Phương pháp đóng vai:
Phương pháp đóng vai được sử dụng trong dạy học tích hợp an toàn GT đối với các tình huống cần thể hiện cách ứng xử an toàn GT đối với các tình huống cần thể hiện cách ứng xử của HS. Trong phương pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định
a. Mục tiêu của phương pháp: