1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM XÂY DỰNG THANH SƠN

127 3,5K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trên trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn Lê Thị An Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 i Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC 1.1.3.3. Theo phạm vi hình thành vốn 10 1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp .20 2 3.1. Những kết quả đạt được 92 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 94 2.3.2.1. Hạn chế 94 2.3.2.2. Nguyên nhân 96 Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 ii Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTT Doanh thu thuần VKD Vốn kinh doanh VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp HTK Hàng tồn kho Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 iii Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tính hình biến động tài sản – nguồn vốn Bảng 2.2: Tình hình kết quả kinh doanh của công ty năm 2012, 2013 Bảng 2.3: Một số chỉ số tài chính chủ yếu Bảng 2.4: Cơ cấu tài chính của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.5: Tình hình nợ phải trả của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.6: Tình hình vốn lưu động của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn 2012-2013 Bảng 2.7: Tình hình quản trị vốn bằng tiền và hệ số khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.8: Cơ cấu khoản phải thu của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012 – 2013 Bảng2.10: So sánh khoản vốn chiếm dụng và khoản vốn bị chiếm dụng của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.11: Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hàng tồn kho của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.13: Tình hình quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Bảng 2.14: Kết cấu TSCĐ năm 2012-2013 Bảng 2.15: Tình hình khấu hao TSCĐ của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn tính đến ngày 31/12/2013 Bảng 2.16: Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2012-2013 Bảng 2.17: Tình hình quản lý, sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-2013 Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 iv Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.18: Tỷ lệ tăng trưởng bền vững năm 2012, 2013 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, MÔ HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 v Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất của công ty Sơ đồ 2.4: Sơ đồ phân tích DUPONT Biểu đồ 2.1 : Biến đổi quy mô và cơ cấu Vốn kình doanh Biểu đồ 2.2: Biến động kết quả kinh doanh Biểu đồ 2.3: Quy mô cơ cấu vốn lưu động Công ty Biểu đồ 2.4 Biến động quy mô cơ cấu vốn bằng tiền Mô hình 2.1: Mô hình tài trợ vốn kinh doanh của Công ty tại thời điểm 31/12/2012 Mô hình 2.2: Mô hình tài trợ vốn kinh doanh của Công ty tại thời điểm 31/12/2013 Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 vi Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo con số thống kê của Bộ tài chính, trong năm 2013 có tới 60.000 doanh nghiệp “biến mất” khỏi thị trường, bên cạnh đó các doanh nghiệp đang tồn tại hiện nay cũng đang gặp phải rất nhiều các vấn đề khó khăn về quản lý tài chính, trong đó một vấn đề quan trọng đó là quản trị vốn kinh doanh. Bài toán về vốn là bài toán “nan giải” nhất đối với các doanh nghiệp. Trong khi việc huy động vốn đã rất khó khăn thì việc quản trị vốn kinh doanh sao cho hiệu quả và tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp lại là vấn đề đã và đang đau đầu các doanh nghiệp trong tình trạng khủng hoảng thị trường hiện nay. Việc quản lý dòng tiền, quản lý nợ, quản lý hàng tồn kho và quản lý tài sản cố đinh đòi hỏi những người đứng đầu doanh nghiệp và bộ phận tài chính kế toán cần phối hợp một cách nhịp nhàng nhất để đưa ra những giải pháp hiệu quả và tối ưu nhất. Xuất phát từ tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn của vấn đề tăng cường quản trị vốn kinh doanh và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn, được sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Bảo Hiền và các cán bộ phòng tài chính - kế toán của Công ty, em đã lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn ”. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ về mặt lý luận về vốn kinh doanh và quản trị vốn của doanh nghiệp. Vận dụng lý luận nghiên cứu thực trạng quản trị vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn. Trên cơ sở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn tại Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn. Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 1 Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tình hình quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn. Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tình hình quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn trong 3 năm 2011, 2012, 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp và dự báo. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chương: Chương 1 : Những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2 : Thực trạng quản trị vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn trong thời gian qua. Chương 3: Câc giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Do trình độ kiến thức còn hạn chế nên trong bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô trong bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Lê Thị An Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 2 Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được coi là tổ chức kinh tế có tên gọi riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các mục đích kinh doanh. Khi tiến hành bất kỳ mục đích kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải có một số vốn nhất định, đây là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thực tế có rất nhiều khái niệm về vốn, xuất phát từ cách nhìn nhận vốn từ những góc độ khác nhau. Sự khái quát về phạm trù vốn thành phạm trù tư bản của C.Mác đã bao hàm đầy đủ bản chất và tác dụng của vốn: “Vốn là giá trị mang lại giá trị thặng dư, là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất”. Theo P.A Samuelson - nhà kinh tế học theo trường phái tân cổ điển: “Vốn là hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Nhiều nhà kinh tế học khác lại cho rằng: “Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt mà quyền sử dụng vốn có thể tách rời quyền sở hữu vốn”. Như vậy có thể nói: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”. Nói cách khác, đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận. Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 3 Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Để nhận thức rõ, đúng đắn về vốn, doanh nghiệp cần phải nắm bắt được đầy đủ các đặc trưng cơ bản của vốn, bao gồm: Thứ nhất: Vốn được biểu hiện bằng một lượng tài sản có thực. Đây là đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh – vốn là một lượng tiền đại diện cho một lượng hàng hóa nhất định, một tài sản có thực. Tài sản đó có thể là hình thái vật chất cụ thể (TSHH) hoặc không có hình thái vật chất cụ thể (TSVH) được đưa vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai: Vốn phải được tích tụ, tập trung thành một lượng nhất định, đủ sức đầu tư vào một phương án kinh doanh. Việc huy động vốn của doanh nghiệp cần đạt tới một giới hạn nhất định nào đó mới đủ sức phát huy tác dụng, cũng như đáp ứng được yêu cầu của phương án đầu tư. Nếu vốn không được tích tụ đầy đủ (thiếu vốn) thì hoạt động đầu tư sẽ bị ngưng trệ, và đồng thời hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút. Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, vốn phải vận động sinh lời. Mục đích vận động của vốn là sinh lời. Trong quá trình vận động, vốn có thể thay đổi hình thái Bảnghiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là tiền, lượng tiền thu về phải lớn hơn lượng tiền bỏ ra. Đây là nguyên tắc cơ bản của việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Phương thức vận động của vốn do phương thức đầu tư kinh doanh quy định. Có thể mô tả quá trình vận động của vốn qua sơ đồ sau: - Trong lĩnh vực sản xuất: T – H…… Sx…… – H’ – T’ - Trong lĩnh vực thương mại: T…… H…… T’ - Trong lĩnh vực đầu tư tài chính: T…………….T’ Sinh viên thực hiện: Lê Thị An Lớp: CQ48/11.06 4 [...]... rửa giải bằng hệ dung môi n-hexan: etyl axetat với tỷ lệ tăng dần độ phân cực từ 4:1 đến 1:10 Sau đây là kết quả thu được khi chạy phân lập các cấu tử từ cặn etyl axetat: Củ Bách bộ thân đứng metanol Dung dịch Cao tổng Cặn n-hexan Cặn Etylaxetat Cặn metanol n- hexan: etylaxetat H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 n- hexan: etylaxetat H9.3 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân lập các cấu tử từ cặn etyl axetat... lấy dịch nhexan Phần bã còn lại tiếp tục chiết với n-hexan tương tự như thế thêm 2 lần Dịch chiết n-hexan qua 3 lần chiết được gom lại Phần bã còn lại gọi là bã 1 + Tiếp tục chiết bã 1 bằng etyl axetat Làm 3 lần sau đó gom dịch chiết etyl axetat vào Phần bã còn lại sau khi chiết etylaxetat gọi là bã 2 + Phần bã 2 đem chiết 3 lần bằng metanol Làm 3 lần sau đó gom dịch chiết metanol 22 Các dịch chiết... sát định tính các lớp chất có trong củ Bách Bộ thân đứng 3 Chiết tách, xác định cấu trúc một số hợp phần trong củ Bách Bộ thân đứng 4 Thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của cao tổng và tinh chất 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp thu hái và xử lí mẫu 2 Phương pháp ngâm chiết để thu lấy dịch chiết 3 Phương pháp hóa học định tính các lớp chất từ củ Bách Bộ thân đứng 4 Phương pháp sắc kí cột... theo các nồng độ đã được pha loãng, thêm 200µl dung dịch vi khuẩn và nấm, ủ ở 37 oC Sau 24h, đọc giá trị MIC bằng mắt thường Giá trị MIC được xác định tại giếng có nồng độ chất thử thấp nhất gây ức chế hoàn toàn sự phát triển của vi sinh vật Giá trị IC 50 được tính toán dựa trên số liệu đo độ đục tế bào bằng máy quang phổ TECAN và phần mềm raw data * Chất tham khảo: Kháng sinh Ampicillin cho các chủng... Tryptic Soy Agar ) cho vi khuẩn; SAB, SA cho nấm Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được thực hiện dựa trên phương pháp pha loãng đa nồng độ Đây là phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và nấm nhằm đánh giá mức độ kháng khuẩn mạnh yếu của các mẫu thử thông qua các giá trị thể hiện hoạt tính là MIC (nồng độ ức chế tối thiểu), IC50 (nồng độ ức chế 50%), MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu)... 1.Metanol 2.cất đuổi dung môi 1.Etylaxetat 2.cất đuổi dung môi Cặn Etylaxetat Cặn Metanol Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết lấy cặn etyl axetat từ củ Bách Bộ thân đứng 2.3.3 Thử định tính các chất bằng sắc kí bản mỏng 23 Kiểm tra định tính cặn etyl bằng sắc kí bản mỏng với hệ dung môi nhexan: etyl axetat = 4:1 thu được kết quả theo bảng sau: Bảng 2.2 Kết quả sắc kí cột cặn chiết etyl axetat Rf 0.56 0.30 0.28 Màu... 113- 114oC, tan tốt trong clorofom Phổ ESI-MS ion dương cho pic [M+Na] + tại m/z 323, kết hợp với các dữ kiện phổ NMR cho phép dự đoán công thức phân tử của hợp chất H3 là C18H20O4 Phổ IR của chất H3 có 1 vân hấp thụ cường độ lớn tại bước sóng 3380 cm-1, đặc trưng của dao động hóa trị nhóm –OH Ngoài ra, còn một số dao động hóa trị của =C-H ở 3074 cm -1, dao động của liên kết đôi >C=C< ở 1642 cm-1 và... lập được từ loài Stemona pierrei có hoạt tính kháng tế bào ung thư dòng KB mức độ trung bình với giá trị IC 50 là 82.03 µg mL-1 19 Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Bách Bộ thân đứng được thu hái tại tỉnh Attapeu, CHDCND Lào, tháng 11/2012 ThS.Nguyễn Thế Anh, Viện Hóa học, Viện KHCN Việt Nam giúp... tuberosa là phổ biến nhất, các loại còn lại rất hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng Bách Bộ ở nước ta thường mọc hoang ở nhiều nơi như Sơn La, Lạng Sơn, Hà Nam Ở Việt Nam, loài Bách Bộ thân đứng mới chỉ gặp ở tỉnh Lạng Sơn (Hữu Lũng), Đồng Nai (Biên Hòa, Trị An) Theo các tài liệu [12,26,31] tại Lào hiện nay có 11 loài thuộc chi Stemona là: S tuberosa, S phyllantha Gagnep., S squamigera Gagnep., S 10 cochinchinensis... tốt nên đã tiến hành chạy cột tinh cũng với tỷ lệ tăng dần độ phân cực từ 4:1 đến 1:10 của hệ dung môi n- hexan: etylaxetat, chúng tôi thu được 1 phân đoạn kết tinh là H9.3 (n-H: E= 4:1) Sau khi lọc và rửa kết tinh,chúng tôi thu được chất sạch H9.3 có khối lượng 2mg 2.4 Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất 2.4.1 Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy Các chất sạch H1, H3, H6, H11 và H9.3 sau khi rửa . nghiệp MỤC LỤC 1.1 .3. 3. Theo phạm vi hình thành vốn 10 1.2 .3. 1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp .20 2 3. 1. Những kết quả đạt được 92 2 .3. 2. Những hạn chế. dựng Thanh Sơn năm 2012-20 13 Bảng 2.14: Kết cấu TSCĐ năm 2012-20 13 Bảng 2.15: Tình hình khấu hao TSCĐ của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn tính đến ngày 31 /12/20 13 Bảng 2.16: Tình hình quản. dựng Thanh Sơn năm 2012-20 13 Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hàng tồn kho của Công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn năm 2012-20 13 Bảng 2. 13: Tình hình quản trị vốn lưu

Ngày đăng: 19/10/2014, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chủ biên TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB tài chính, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB tài chính
2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ – TS. Nghiêm Thị Thà (chủ biên) (2010), “Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ – TS. Nghiêm Thị Thà (chủ biên)
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2010
3. TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên), (2003), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
4. Nguyễn Hải Sản (chủ biên), (2001), “ Quản trị Tài chính doanh nghiệp”, NXB Thống kê năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê năm 2001
Năm: 2001
6. Các trang web về kinh tế: http://www.cophieu68.com/, http://cafef.vn/, http://vneconomy.vn/, http://vietstock.vn/ Link
5. Tạp chí nghiên cứu khoa học sinh viên, tạp chí nghiên cứu Tài chính - kế toán, học viện Tài Chính Khác
7. Một số luận văn, chuyên đề cùng đề tài và các đề tài khác về vốn cố định, vốn lưu động, vốn kinh doanh, lợi nhuận… Khác
8. Báo cáo tài chính năm 2011, 2012,2013 của công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Khác
9. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh thường niên năm 2013 và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 của công ty cổ phần Gốm xây dựng Thanh Sơn Khác
10. Slide bài giảng Ths Phan Hồng Mai, Khoa Ngân hàng – Tài chính Đại học Kinh tế Quốc dân Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w