Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
132,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Th.S Lê Kim Nguyệt, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu vừa qua. Qua đây, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới toàn thể các thầy cô giáo trongBộ môn Luật kinh doanh đã giúp đỡ em trang bị những kiến thức cơbảnvề chuyên ngành luật. Các thầy cô đã hỗ trợ và chỉ bảo tận tình em trong suốt bốn năm học vừa qua để em có được thành quả như ngày hôm nay. Em cũng xin gửi những tình cảm này tới gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ để em có thể hoàn thành Khóa Luận này. Sinh viên Mai Thị Dung 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT CTCP : Côngtycổphần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quảntrị BKS : Bankiểmsoát HĐGS : Hội đồng giám sát GĐ/TGĐ : Giám đốc/ Tổng giám đốc BGĐ : Ban giám đốc 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, Việt Nam chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ củaQuảntrịcôngty là vấn đề thiết yếu để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củacông ty. Trong làn sóng cạnh tranh dữ dội của nền kinh tế, quảntrịcôngty trở thành một yếu tố quan trọng. Sự thành bại của một côngty luôn lệ thuộc vào cách thức tổ chức, và quản lý nộibộcủacông ty. Một bộ máy côngty đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt với sự phâncông rành mạch chức năng nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời phối hợp ăn khớp, đồng bộ hoạt động củacácbộphận khác, thiết lập được cơ chế giám sát và giảm thiểu mâu thuẫn trongnộibộ là một trong những đảm bảo quantrọng cho hiệu quả kinh doanh củacông ty. Sau hơn 30 năm đổi mới chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, hệ thống doanh nghiệp Việt Nam đã hình thành và phát triển rộng khắp ở các ngành kinh tế. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về số lượng, và quy mô củacác doanh nghiệp thuộc các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế thì thực tiễn ở nhiều nước cũng như ở nước ta, doanh nghiệp được tổ chức dưới hình thức CTCP đang thể hiện được những ưu điểm khi ngày càng thu hút được nhiều nhà đầu tư lựa chọn. Cùng với sự phát triển của CTCP thì vấn đề quảntrịtrong CTCP càng thu hút sự chú ý quan tâm củacộng đồng các doanh nghiệp và các nhà xây dựng phápluậtvề doanh nghiệp. Cùng với quá trình hoànthiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp, khung quảntrịcôngty cũng từng bước được xây dựng, bổ sung và hoàn thiện. Cho đến nay, khung Quảntrịcôngty ở Việt Nam được đánh giá là phù hợp với các yêu cầu và nguyên tắc quảntrị phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, hoạt động Quảntrịcôngty ở Việt Nam vẫn còn nhiều điểm hạn chế và yếu kém. Khái niệm “Quản trịnộibộcông ty” còn khá mới mẻ. Nhiều lãnh đạo côngty vẫn còn nhầm lẫn giữa quảntrịcôngty và quản lý tác nghiệp. Sự yếu kém vềquảntrị cũng làm cho doanh nghiệp Việt Nam trì trệ hơn, tuy là đông về số lượng nhưng lại yếu kém về chất lượng. Từ trước đến nay, ở nước ta quảntrịcôngty vẫn chỉ là phong cách theo kiểu gia đình trị. Một côngty được hình thành, hoạt động và ràng buộc bởi một gia đình và những mối quan hệ thân quen. Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý 4 là chưa có. Hơn nữa, những khuôn khổ pháp lý, thiết chế bổ trợ cho HĐQT vẫn còn sơ sài, khiến một hệ thống quảntrị tốt rất khó có thể hình thành. Vì vậy có thể coi đây là yếu tố cản trở việc thực hiện hiện đại hóa theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế củacác doanh nghiệp Việt Nam. Việc nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý thuyết vềquảntrịcôngty và xác định những điều kiện ứng dụng vào loại hình doanh nghiệp CTCP nói riêng ở Việt Nam là rất cần thiết. Trongcác CTCP, vai trò của BKS là hết sức quan trọng. Ngoài chức năng giám sát hoạt động của HĐQT, TGĐ/GĐ, phát hiện những sai phạm, đặc biệt là tránh những giao dịch tư lợi, những hoạt động bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến công ty. BKS còn là thiết chế pháp lý đề xuất những giải pháp, những sáng kiến để hoạt động quản lý, điều hành côngty đạt hiệu quả cao nhất. Nhìn từ góc độ lý luận, BKS đóng vai trò rất quantrọngtrong hoạt động quảntrị tài chính của doanh nghiệp, nhất là các CTCP. Chức năng quyền hạn của BKS được luậtđịnh nhưng địa vị pháp lý của BKS trongquảntrịcôngty ở Việt Nam là hết sức mờ nhạt. Cácquyđịnhphápluậtvề tổ chức và hoạt động của BKS trong CTCP còn nhiều bất cập và chưa tiếp cận được các thông lệ tốt trongquảntrịcôngty trên thế giới. Nhìn từ góc độ thực tiễn, hầu hết các CTCP ở Việt Nam hiện nay, BKS chỉ đóng vai trò hình thức, được chính HĐQT và cáccổ đông lớn dựng lên cho có và hoàn toàn bị vô hiệu hóa. BKS chưa thực hiện đầy đủ các chức năng quyền hạn của mình, từ đó chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng củacáccổ đông. Trong bối cảnh đó cùng những yêu cầu đặt ra trước mắt với quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế của Việt Nam nói chung và loại hình CTCP nói riêng thì việc nghiên cứu nhằm hoànthiệncácquyđịnhcủaphápluậtvề BKS trong CTCP là hết sức cần thiết kể cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Với tất cả những lý do đó, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiệncácquyđịnhcủaphápluậtvềBankiểmsoáttrongquảntrịnộibộcôngtycổ phần” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu BKS trongquảntrịnộibộ CTCP không chỉ là mối quan tâm củacác nhà quảntrị doanh nghiệp – những chủ thê thực hiện mà còn là vấn đề được cácluật gia, những nhà nghiên cứu pháp lý hết sức quan tâm. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều 5 công trình nghiên cứu vềquảntrịcôngtynói chung và BKS nói riêng. Đơn cử như những bộ thông lệ tốt vềquảntrịcôngty như các nguyên tắc quảntrịCôngtycủa Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Hệ thống Quảntrị Doanh nghiệp Quốc tế (ICGN), Hội đồng các nhà đầu tư là Tổ chức (CII) tương đối phổ biến trên thế giới. Đề tài này cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm củacác nhà nghiên cứu pháp lý như GS.TS Phạm Duy Nghĩa trong cuốn “Chuyên khảo Luật kinh tế” với chủ đề nghiên cứu là “ Quảntrịcông ty: Giám sát người quảntrịcác doanh nghiệp”. “Báo cáo nghiên cứu rà soát văn bảnphápluậtvề thành lập, tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp’ của CIEM; “Quản trịcông ty: Nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận nguồn vốn trên thị trường toàn cầu” do CIEM dịch với sự tài trợ của GTZ. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài góp phần xây dựng mô hình lý thuyết luậ về BKS trongquảntrịnộibộ CTCP theo phápluật Việt Nam hiện nay. Tiếp cận từ các mối quan hệ giữa BKS và các chế địnhquảntrị khác trong CTCP cho tới phân tích, đánh giá thực trạng quyđịnhphápluật cũng như quyđịnhvề BKS cùng với nêu lên thực tiễn các hoạt động của BKS trongcác CTCP ở Việt Nam hiên nay, qua đó đề xuất phương hướng, giải pháphoànthiệncácquyđịnhphápluậtvề BKS trongquảntrịnộibộ CTCP theo LDN 2005 nhằm góp phầnquảntrịcôngtycó hiệu quả hơn, 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu BKS trongquảntrịtrongquảntrịnộibộcôngty là một khái niệm rất rộng, bên cạnh các mối quan hệ giũa cáccổ đông với nhau và với những người lãnh đạo; còn liên quan đến nhiều mối quan hệ khác. Từ đó nội dung trọng tâm khóa luận hướng tới là: - Trình bày, phân tích vấn đề lý luận cơbảnvề địa vị pháp lý của BKS trong CTCP - Nghiên cứu các mô hình quảntrịcông ty, các thông lệ quảntrị trên thế giới có liên quan đến BKS trogn CTCP. - Phân tích, đánh giá thực trạng phápluật cũng như thực tiễn hoạt động BKS hiện nay. - Đề xuất phương hướng và giải pháphoànthiệncácquyđịnhphápluậtvề BKS 5. Phương pháp nghiên cứu 6 Khóa luận sử dụng phương pháp suy luận biện chứng của chủ nghĩa Mac – Lênin, đồng thời vận dụng đường lối, quan điểm của Đảng được thể hiện trong chính sách pháp luật, cụ thể vào cácquy phạm pháp luật. Bên cạnh đó Khóa luận kết hợp sử dụng các phương pháp, phân tích, diễn dịch, quy nạp, tổng kết đánh giá…các quyđịnhcủaphápluậtvề BKS trongquảntrịnộibộ CTCP. Ngoài ra, Khóa luận còn sử dụng các phương pháp trình bày, tổn hợp, so sánh, đối chiếu, kế thừa, phân tích…nhằm đạt kết quả tốt hơn 6. Cấu trúc khóa luận Nộ dung Khóa luận gồm có 3 phần chính: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về BKS trongquảntrịnộibộ CTCP Chương II. Thực trạng cácquyđịnhphápluậtvề BKS trongquảntrịnộibộ CTCP ở Việt Nam hiện nay Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của BKS trongquảntrịnộibộcôngtycổphần tại Việt Nam 7 Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BKS TRONGQUẢNTRỊNỘIBỘ CTCP 1.1 Những vấn đề cơbảnvềquảntrịcôngtytrong CTCP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò củaquảntrịcôngty 1.1.1.1 Khái niệm vềquảntrịcôngtyQuảntrịcôngty là khái niệm đã đang và càng ngày càng trở lên phổ biến, rộng rãi tại Việt Nam. Tuy nhiên, không có một định nghĩa duy nhất nào vềQuảntrịcôngtycó thể áp dụng cho mọi trường hợp và mọi thể chế. Vì ở mỗi khía cạnh, góc nhìn khác nhau, “quản trịcông ty” sẽ thể hiện những đặc trưng riêng của nó. Thật vậy, vềbản chất, “quản trị” hay “quản trịcông ty” là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là kinh tế học bởi quảntrịcôngty là vấn đề gắn liền với chi phí, tính hiệu quả trong hoạt động củacông ty. Bởi vì mục đích cuối cùng của vấn đề quảntrị cũng là để tạo ra lợi nhuận cho xã hội, phát triển kinh tế. các nghiên cứu của kinh tế học chủ yếu tập trung vào vấn đề quảntrịcôngty với tính chất là một định chế và tổng thể các nhiệm vụ để chèo lái một hệ thống, hay nói cách khác, tập trung vào các vấn đề chi phí và tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Nếu như kinh tế học nghiên cứu tiếp cận khái niệm quảntrịcôngty dưới vấn đề chi phí và tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh thì luật học lại quan tâm đến quảntrịcôngty ở chủ yếu hai khía cạnh, thứ nhất là bảo vệ quyền tự do kinh doanh và hợp đồng, thứ hai là hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư và công chúng. Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ “quản trịcông ty” được vay mượn từ thuật ngữ “Corporate goverance”. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên tại Mỹ vào năm 1920 với mục đích làm rõ sự phân chia giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trongcáccôngty hiện đại, khi hình thức sở hữu hiện vật trở thành hình thức sở hữu cổ phần, còn các nhà quảntrị chuyên nghiệp thay thế kiểu quảntrị gia đình. Trong lĩnh vực pháp lý, lại cũng cócácđịnh nghĩa khác nhau về “quản trịcông ty”, phần nhiều là phụ thuộc vào quan điểm khác nhau củacác tác giả cũng như các quốc gia hay truyền thống pháp lý. Hơn thế nữa quan niệm và nội dung củaquảntrịcôngty ở các quốc gia khác nhau là rất khác nhau. Điều này do sự khác nhau về nguồn gốc, thể chế luật pháp, đặc tính củacác quốc gia, văn hóa và trình độ phát triển của thị trường tài chính tại 8 mỗi nước…từ đó ảnh hưởng đến quyền củacổ đông, quyền của chủ nợ, và thực thi quyền tư hữu. Vào năm 1999, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD – Organization for Economic Cooperation and Development) đã xuất bản một tài liệu mang tên “Các nguyên tắc quảntrịcông ty”, trong đó đưa ra định nghĩa chi tiết vềquảntrịcôngty như sau: “Quản trịcôngty là những biện phápnộibộ để điều hành và kiểmsoátcôngty [ … ], liên quan tới các mối quan hệ giữa Ban giám đốc, Hội đồng quảntrị và cáccổ đông củacôngty với các bên có quyền lợi liên quan. Quảntrịcôngty cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu củacôngty và xác địnhcác phương tiện để đạt được các mục tiêu đó, cũng như để giám sát kết quả hoạt động củacông ty. Quảntrịcôngty chỉ được cho là có hiệu quả khi khích lệ được Ban giám đốc và Hội đồng quảntrị theo đuổi các mục tiêu vì lợi ích củacôngty và củacáccổ đông, cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát hoạt động củacôngty một cách hiệu quả, từ đó khuyến khích côngty sử dụng nguồn lực một cách tốt hơn”. [27] Theo Ngân hàng thế giới (World Bank), “Quản trịcôngty là một hệ thống các yếu tố pháp luật, thể chế và thông lệ quản lý củacáccông ty. Nó cho phép côngtycó thể thu hút được các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động có hiệu quả và nhờ vào đó tạo ra các giá trị kinh tế lâu dài cho cáccổ đông, trong khi vẫn tôn trọng quyền lợi của những người có lợi ích liên quan và của xã hội. Đặc điểm cơbản nhất của một hệ thống Quảntrịcôngty là: (i) Tính minh bạch củacác thông tin tài chính, kinh doanh và quá trình giám sát nộibộ đối với hoạt động quản lý; (ii) Các thành viên trong Hội đồng quảntrịcó thể hoàn toàn độc lập trong việc thông qua các quyết định, phê chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quản lý, trong việc giám sát tính trung thực và hiệu quả của hoạt động quản lý trong việc miễn nhiệm người quản lý khi cần thiết.” Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia Development Bank - ADB), quảntrịcôngty bao gồm một hệ thống cácquy chế xác định rõ mối quan hệ giữa cổ đông, các chức danh quản lý, các chủ nợ, chính phủ và những người có liên quan khác cũng như hệ thống cáccơ chế đảm bảo thực hiện cácquy chế trên 9 Tại Việt Nam, trong khuôn khổ quyđịnhvềQuảntrịcông ty, Điều 2, Quy chế Quảntrịcôngty niêm yết ban hành theo Quyết định số 12/2007/QĐ – BTC ngày 13/03/2007 quy định: “Quản trịcôngty là hệ thống cácquy tắc để đảm bảo cho côngty được định hướng điều hành và được kiểmsoát một cách có hiệu quả vì quyền lợi củacổ đông và những người có liên quan đến công ty”. Cũng theo điều này, các nguyên tắc quảntrịcôngty bao gồm: (i) Đảm bảo một cơ cấu quảntrị hiệu quả; (ii) Đảm bảo quyền lợi củacổ đông; (iii) Đối xử công bằng giữa cáccổ đông; (iv) Đảm bảo vai trò của những người liên quan đến công ty; (v) Minh bạch trong hoạt động củacông ty; và (vi) Hội đồng quảntrị và Bankiểmsoátcôngtycó hiệu quả.” [ 1 ] Quảntrịcôngty xác định quyền hạn và trách nhiệm giữa các nhóm lợi ích, các thành viên khác nhau trongcông ty, bao gồm cáccổ đông, HĐQT, ban điều hành, BKS và những người liên quan khác củacôngty như người lao động, nhà cung cấp. Đồng thời, Quảntrịcôngty cũng lập ra các nguyên tắc và quy trình, thủ tục ra quyết địnhtrongcông ty, qua đó ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực và chức vụ, giảm thiểu những rủi ro liên quan đến hoặc có nguồn gốc từ những giao dịch với các bên có liên quan, những xung đột lợi ích tiềm năng và từ việc không có tiêu chuẩn rõ ràng hoặc không tuân thủ cácquyđịnhvềcôngbố thông tin và không minh bạch. Nói tóm lại, các chủ đề chính trong QTCT gồm có: Công khai và minh bạch thông tin; Xử lý mâu thuẫn quyền lợi giữa người quản lý doanh nghiệp, HĐQT và cổ đông khác; Xử lý mâu thuẫn giữa cổ đông lớn và cổ đông thiểu số; Vai trò củaquảntrị viên độc lập, các tổ chức kiểm toán độc lập; Chính sách đãi ngộ với các nhà quản lý; Thủ tục phá sản doanh nghiệp; Quyền tư hữu; Việc thực thi các điều khoản luật và hợp đồng. [10] Theo Luật gia Nguyễn Ngọc Bích, quảntrịcôngty là một tập hợp cáccơ chế có liên quan đến việc điều hành và kiểmsoátcông ty. Nó đề ra cách phân chia quyền hạn và nghĩa vụ giữa các thành viên củacôngty bao gồm cổ đông, Hội đồng quản trị, ban giám đốc và những người có lợi ích liên quan khác. Theo tác giả, mục đích chính củaquảntrịcôngty là bảo vệ thích đáng quyền lợi củacáccổ đông và đối xử công bằng giữa họ với nhau. [5] 10 [...]... cải tiến để hoạt động quản lý, điều hành côngty đạt hiệu quả cao nhất Vai trò của BKS trong mối quan hệ với cácbộphậnquảntrị khác củacôngtycổphần như ĐHĐCĐ, HĐQT, BGĐ thì BKS trong vai trò kiểm tra, giám sát và kiềm chế, đối trọng với cácbộphậnquảntrịnộibộtrongcôngtycổphần để các hoạt động củacôngtycổphần được minh bạch vì lợi ích củacáccổ đông trongcôngtyCó rất nhiều nguyên... khác củacông ty, đồng thời lập ra các nguyên tắc và thủ tục để ra những quy t địnhvề những vấn đề củacôngtyCác thiết chế điều chỉnh quan hệ này được cụ thể hóa trongLuật Doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật phá sản, Luật quản trịcôngty (ở một số nước) và rải rác ở một số luậtcó liên quan Thứ hai, ở phạm vi hẹp hơn, quảntrịcôngty được hiểu như là chế địnhvềquản lý nội bộcôngtyQuảntrị công. .. nhằm xác định mục tiêu và giám sát việc thực hiện mục tiêu củacôngty Điều này cũng có nghĩa là, nếu xem quảntrịcôngty là một loại quan hệ phápluật (quan hệ quảntrịcông ty) thì đó chính là quan hệ phápluậtvề tổ chức quản lý côngty Khi đó, ở các khía cạnh khác của khoa học pháp lý, quảntrịcôngty còn được hiểu như là loại chế địnhpháp lý, đó là chế địnhpháp lý về tổ chức côngty Do vậy,... kiểm tra nộibộcủacôngty Khi nóivề ủy ban này phải phân biệt giữa nó (audit) với kiểm toán viên (auditor) mà thường là những côngtykiểm toán ở bên ngoài và bankiểm tra nộibộ (internal audit) Chức năng của ủy ban này là kiểm tra người kiểmsoátcôngty Những người kiểmsoátcôngty là kiểm toán viên và kiểm tra nội bộ: • Kiểm toán viên sẽ kiểmsoát sổ sách kế toán củacôngty và xác nhận “sự... vụ trongcôngty và việc quản trịcôngty của BGĐ bị lẫn lộn với nhau Phápluật Nhật Bản cũng giống phápluật Việt Nam, đều quyđịnh BGĐ kiểmsoát là tổ chức nộibộ do ĐHĐCĐ bầu ra được phápluật trao cho quy n giám sát hoạt động của người quản lý, điều hành côngty Nhưng Luậtcôngty Nhật Bản khi quyđịnhvềbổ nhiệm thành viên BKS có một số đặc điểm khác biệt so với LDN Việt Nam, đó là: Trong đó công. .. bộphậnquảntrịnộibộ khác trongcông ty: LDN quyđịnh bắt buộc về việc thành lập BKS trong CTCP với chức năng giám sát HĐQT, BGĐ, tập trung vào việc kiểmsoátcác hoạt động kinh doanh và tài chính củacôngty cũng như giám sát việc tuân thủ các quy địnhcủaphápluật Mối quan hệ giữa BKS với các thiết chế khác trong quản trịnộibộcông ty: - Mối quan hệ giữa BKS với ĐHĐCĐ: Theo quyđịnh tại Điểm... quy n lợi và trách nhiệm một cách phù hợp giữa những bộphậnquảntrị và điều hành – và qua đó gia tăng giá trị lâu dài củacáccổ đông Quảntrịcôngty tập trung vào các mối quan hệ giữa côngty và các bên cóquy n lợi liên quan (là các cá nhân, tổ chức cócácquy n lợi liên quantrongcông ty) Các bên cóquy n lợi liên quancó thể là các nhà đầu tự, các chủ nợ, các nhà cung cấp, các khách hàng, các. .. động của BKS trongquảntrịnộibộ CTCP của một số quốc gia 1.3.1 trên thế giới Tại Anh – Mỹ [21] Ở cáccôngty học hỏi theo hình thức quảntrịcôngty theo phápluật Anh – Mỹ (mô hình quảntrị đơn lớp) có nghĩa là trongcôngty đó không có BKS (theo cách gọi của Việt Nam) hay HĐGS (theo cách gọi của Đức) Điều đó có nghĩa trong những côngty này không có sự tồn tại của BKS có vị trí giống như BKS quy định. .. bankiểmsoát thường là những người chủ côngty (hay những người nắm vốn lớn tin tưởng) cử ra thay mặt họ kiểm tra các đơn vị trongcôngtycó làm đúng quyđịnh do họ (qua công ty) đề ra hay không Kiểm toán viên kiểm toán giao dịch (giá trị, đắt rẻ…); bankiểm tra nộibộkiểm tra việc thực hiện giao dịch (làm có đúng thủ tục quyđịnh hay không) Còn Ủy bankiểmsoát thì kiểm tra cả hai bộphận này Về. .. hàng ngày củacôngty Người đứng đầu củabộphận điều hành là tổng giám đốc (TGĐ) Phápluậtcôngtycủacác nước Anh – Mỹ không có qui địnhvề nhiệm vụ, quy n hạn của TGĐ như trongphápluậtcôngty Việt Nam hay Trung Quốc Quy n lực của TGĐ sẽ do HĐGĐ quy t định trên cơ sở ủy nhiệm, vì thế, không phải các TGĐ đều cóquy n lực như nhau Khác với mô hình TGĐ theo luật Anh – Mỹ, trong mô hình quảntrị CTCP . thiện các quy định của pháp luật về Ban kiểm soát trong quản trị nội bộ công ty cổ phần làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu BKS trong quản trị nội bộ CTCP không. định pháp luật về BKS trong quản trị nội bộ CTCP theo LDN 2005 nhằm góp phần quản trị công ty có hiệu quả hơn, 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu BKS trong quản trị trong quản trị nội bộ công ty. mang tên Các nguyên tắc quản trị công ty , trong đó đưa ra định nghĩa chi tiết về quản trị công ty như sau: Quản trị công ty là những biện pháp nội bộ để điều hành và kiểm soát công ty [ … ],