1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Toan 5 HK I

189 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

  • Hoạt động dạy

    • ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

  • Hoạt động dạy

    • Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

  • Hoạt động dạy

    • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động dạy

  • LUYỆN TẬP

  • Hoạt động dạy

    • PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Ÿ Lưu ý

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • I. Mục tiêu:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 22 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Ÿ Bài 2 :

  • Ÿ Bài 3:

    • MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 33 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 37 : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 38 : LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 41 : LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 43 : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH

    • DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 44 LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 45 LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 46 : LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 56 : NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 59 : LUYỆN TẬP

    • I. Mục tiêu:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 61 : LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 63 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 64 : LUYỆN TẬP

    • I. Mục tiêu:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN

    • CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 71: LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 76 : LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 77 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 81 : LUYỆN TẬP CHUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

    • ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HÌNH TAM GIÁC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 86 : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • LUYỆN TẬP

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Nội dung

Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A TUẦN 1 Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kó năng: Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: 5 4 là kết quả của 4:5 10 12 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành (BT1,2,3,4). - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - GV giúp HS yếu. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - 100 100 8 8 17 17 1 === - 5 0 100 0 99 0 0 === - 1 36 36; 1 99 99 == - 4 20 5; 9 9 1; 8 0 0 === - 8 6 8:6 = - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc - Dành cho HS khá, giỏi. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài ở nhà - Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. Kó năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ - 2 học sinh - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số  Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 18 15 - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh làm bài  Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 4 3 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: 120 90 - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - Phân số 4 3 không còn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Yêu cầu học sinh làm bài 1 - Học sinh làm bài - sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhất.  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống nhau. * Hoạt động 3: Thực hành Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở  Bài 1: Rút gọn phân sốGV giúp HS yếu  Bài 2: Quy đồng mẫu số GV giúp HS yếu.  Bài 3: Nối phân số với kết quả (dành cho HS khá, giỏi). 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - Hoạt động nhóm đôi thi đua - Học sinh làm bảng con - Sửa bài - Học sinh làm VBT - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài - HS giải thích vì sao nối như vậy Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số 2. Kó năng: Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK) - Học sinh sửa BTVN  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: và 7 2 7 5 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5  5 và 2)  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: và 4 3 7 5 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh  Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số  so sánh. - Yêu cầu học sinh nhận xét  Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có) * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại  Bài 1 GV giúp HS yếu - Học sinh làm bài 1 Chú ý 28 9 và 21 8 - Học sinh sửa bài (7 x 4) (7 x 3) MSC: 7 x 4 x 3 - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét GV giúp HS yếu  Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)  Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh nhắc lại cách so sánh PS. - Chuẩn bò phân số thập phân Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về : - So sánh phân số với đơn vò - So sánh 2 phân số có cùng tử số 2. Kó năng: Biết cách so sánh các phân số . 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 5 3 < 1 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 )  Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: và 4 9 1  Giáo viên chốt lại - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm _HS rút ra nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A + Tử số < mẫu số thì phân số < 1  Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại  Bài 1 - Học sinh làm bài 1 _Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Bài 3: GV giúp HS yếu, nhắc các em cần quy đồng rồi so sánh. - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại  Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)  Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh nhắc lại cách so sánh PS với 1, Hai PS cùng tử số. HS khá, giỏi về làm thêm BT4. - Chuẩn bò “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 Tr êng tiĨu häc H ¬ng S¬n A Thứ ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết về các phân số thập phân. 2. Kó năng: Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) - Bài 2: chọn MSC bé nhất  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo Lª Minh Tn Gi¸o ¸n 5 [...]... vật giao tiếp: b Hoàn cảnh giao tiếp: c N i dung giao tiếp: d Mục đích giao tiếp: e Hình thức: Tờn hc sinh tr li: 1 Tờn: Lp: im: 2 Tờn: Lp: im: 3 Tờn: Lp: im: 2 Ni dung bi mi: Vo bi: Để giao tiếp có hiệu quả,m i ng i tham gia hoạt động giao tiếp cần ph i rèn luyện kỹ năng n i, viết, nghe, đọc một cách thành thạo Đặc biệt là kỹ năng n i viết(tạo lập văn bản) Một văn bản hiệu... r i thì có dùng để an sàng đợc ko? - Nghĩa hàm ẩn: Cũng nh tre, chàng trai và cô g i đã đến tu i Ni dung ghi bng I Tỡm hiu vn bn II Luyện tập: B i 1: a Nhân vật giao tiếp:- Chàng trai (anh) - Cô g i (nàng) Lứa tu i: b Th i i m giao tiếp: c N i dung giao tiếp: Nghĩa tuờng minh: - Nghĩa hàm ẩn: - Mục đích giao tiếp: d Cách n i của chàng trai: trởng thành, l i có tình cảm v i nhau liệu nên tính chuyện... trong giao tiếp 3 Th i : - Biết phân biệt, sử dụng các lo i VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đ i sống II CHUN B CA GV V HS: 1 Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên v mt s ti liu tham kho khỏc 2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị b i theo hệ thống câu h i SGK III TIN TRèNH BI DY: Hot ng 1:(5phỳt) 1 Kim tra bi c:(5phỳt) Câu h i: - Hãy nêu các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?... giao tiếp,nâng cao năng lực giao tiếp khi n i, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh h i khi giao tiếp - Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể 3 Th i : - Cú th i v hnh vi phự hp trong HGT bng ngụn ng II CHUN B CA GV V HS: 1 Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên v mt s ti liu tham kho khỏc 2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị b i theo hệ thống câu h i. .. mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt và thậm chí đ i lập v i quan i m của giai cấp thống trị cùng th i GV: - Tri thức dân gian là gì? Gv định hớng: Tri thức dân gian là nhận thức, hiểu biết của nhân dân đ i v i cuộc sống quanh mình Gv g i mở: Tri thức dân gian bao gồm những tri thức về các lĩnh vực nào? Của bao nhiêu dân tộc? - VH dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan i m của ai? i u... viết thông báo theo bố cục: - Tiêu ngữ - Tên thông báo - Nêu lí do - Th i gian thực hiện - N i dung công việc - Lực lợng tham gia - Dụng cụ - Kế hoạch cụ thể - L i kêu g i B i 5: a Nhân vật giao tiếp: b Hoàn cảnh giao tiếp: + Tháng 9-19 45: + Bác Hồ: giao nhiệm vụ, khẳng định quyền l i của hs nớc Việt Nam độc lập c N i dung giao tiếp: d Mục đích giao tiếp: - Chúc mừng hs nhân ngày khai trờng đầu tiên... SGK III TIN TRèNH BI DY: Hot ng 1:(5phỳt) 1 Kim tra bi c:(5phỳt) CU HI:1 Em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? P N: - Là hoạt động trao đ i thông tin bằng ngôn ngữ(n i hoặc viết) của con ng i trong xã h i HĐGT bằng ngôn ngữ có hai quá trình: Tạo lập văn bản do ng i n i, ng i viết thực hiện; tiếp nhận lĩnh h i văn bản do ng i đọc ng i nghe thực hiện (hai quá trình có thể chuyển đ i cho... nớc Việt Nam DCCH - Xác định nhiệm vụ nặng nề nhng vẻ vang của các em hs e Hình thức: - Ngắn gọn - L i văn vừa gần g i, chân tình vừa nghiêm túc, trang trọng ngôn ngữ nào (dạng n i và viết), chúng ta cần ph i chú ý: + Nhân vật, đ i tợng giao tiếp (N i và viết cho ai?) + Mục đích giao tiếp (N i và viết để làm gì?) + N i dung giao tiếp (N i và viết để làm gì?) + Giao tiếp bằng cách nào (N i và viết ntn?)... trong giao tiếp 3 Th i : - Biết phân biệt, sử dụng các lo i VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đ i sống II NI DUNG : Đề1: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bớc vào trờng trung học phổ thông III P N: M bi: (1đ) Hs có thể viết theo nhiều cách nhng cần gi i thiệu đợc đề t i và gây đợc hứng thú cho ng i đọc Thõn bi: (7đim) - Gi i thiệu sơ lợc xúc cảm về m i trờng,... hc Vit Nam: a Nhõn vt giao tip b Hon cnh giao tip: c Ni dung giao tip: d Mc ớch giao tip: e Phng tin ngụn ng v cỏch t chc vn bn: 4 Hớng dẫn HS học b i và chuẩn bị b i m i: * B i cũ: - Học b i theo hớng dẫn trong SGK * B i m i: - Chuẩn bị b i m i GIO N GING DY Ngy son: 3 Tng kt : Ghi nh, SGK trang 15 Ngy dy: Lp: ngy thỏng nm Lp: .ngy thỏng nm Lp: .ngy thỏng nm Tiết 4 Đọc văn khái . đàm tho i  B i 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề b i - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng gi i - Học sinh làm b i  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa b i - Tiến hành. làm b i 1  B i 2: ý a,b. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Lưu ý - Giáo viên yêu cầu học sinh tự gi i  Giáo viên nhận xét 3 + = 5 2 = + 5 2 15 5 17 - HS khá, gi i làm cả ý c.  B i 3:. Cho học sinh trao đ i ý kiến v i cách quy đồng hai phân số trên  B i 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề b i, học sinh nêu yêu cầu đề b i - Học sinh làm b i 2 - Học sinh sửa b i  Giáo viên nhận

Ngày đăng: 19/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w