Chào thầy cô và các Quý phụ huynh. Đây là Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 Năm học 2014 2015 Soạn chi tiết đủ 35 tuần Theo phân phối Chương trình Mĩ thuật lớp 5 Thực hiện trong năm học 2014 2015. Giáo án này thật Đầy đủ Rõ ràng Có lồng ghép Giáo dục Kĩ năng sống Giáo dục môi trường Giáo dục Biển đảo Giáo án này được soạn 2 cột, phân rõ hoạt động của Giáo viên hoạt động của học sinh, bám sát mục tiêu bài dạy. bám sát Chuẩn Kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình. Cuối mỗi tiết soạn có phần Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. Trong bài soạn rõ đủ các bước theo từng loại bài cụ thể. loại bài vẽ theo mẫu luôn có các bước vẽ rõ ràng. Hình minh họa đẹp. Thầy cô có thể chỉnh sửa chút ít sao cho phù hợp với yêu cầu của Phòng giáo dục nơi mình công tác. Giáo án này soạn theo mẫu chữ Chuẩn Font chữ Time New Romance Cỡ chữ 14, cách dòng 1,25. Không có lỗi font. Hãy tải về làm tư liệu cho mình. Chúc thầy cô có nhiều thành công trong việc Góp phần giáo dục Mĩ thuật ở tiểu học của nước nhà. Chúc thầy và quý phụ huynh cô có một ngày vui
Trang 1TUẦN 1 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 01 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô
+ Ngoài các tác phẩm về thiếu nữ ông còn vẽ về
đề tài nào khác nữa?
- Bổ sung và tóm tắt hoạt động 1
c/ Hoạt động 2: Xem tranh:
- Cho HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
kết hơp đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Hình ảnh được vẽ như thế nào?
+ Ngoài hình ảnh thiếu nữ, còn có hình ảnh nào
khác?
+ Màu sắc của bức tranh?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần thái độ học tập của lớp
- Tuyên dương HS phát biểu
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sát, theo dõi
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
GHI CHÚ
Trang 3BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 02 Tên bài dạy: Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí
- Biết cách sử dụng màu trong bài trang trí
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí
- HS khá, giỏi: Sử dụng màu thành thạo một vài chất liệu trong trang trí
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Đồ vật có trang trí Bài vẽ trang trí hình vuông, tròn, chữ nhật, đường diềm
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 41/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột:
- Giới thiệu đồ vật cú trang trớ và cỏc bài vẽ
trang trớ đó chuẩn bị kết hợp đặt cõu hỏi:
+ Trong một bài (đồ vật) trang trớ thường cú
mấy màu?
+ Mỗi màu được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết được vẽ như thế
+ Chọn màu phù hỵp với bài vẽ.
+ Không nên sư dơng quá nhiỊu màu trong một
bài vẽ.
+ Chọn màu, phối hỵp màu ở các hình mảng
và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Hoạ tiết giống nhau tô cùng màu, cùng độ
đậm nhạt.
+ Vẽ màu đỊu, độ đậm nhạt cđa màu nỊn và
màu hoạ tiết cần khác nhau.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dừi, giỳp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập
và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bị bài sau
- Quan sỏt, theo dừi
- Quan sỏt, theo dừi
Trang 5Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 3 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 03
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về đề tài trường em
- Thêm yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
Trang 6II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về nhà trường
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh ảnh trước lớp kết hợp đặt câu
hỏi:
+ Em thấy khung cảnh chung của nhà trường có
đặc trưng gì?
+ Ở trường em thấy có những hoạt động gì?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi
Trang 7và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 4 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 04
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu
- Biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu
- Biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu khối hộp và khối cầu
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 81/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Hãy kể tên những vật mẫu là khối hộp?
+ Các mặt của khối hộp có đặc điểm gì? Có mấy
mặt, giống hay khác nhau?
+ Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt khối cầu có gì khác bề mặt khối hộp?
+ So sánh độ đậm nhạt của khối vật mẫu?
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuơng
+ Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của
khung hình
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm
+ Dựa vào các điểm vẽ phác hình bằng nét thẳng
Trang 9- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
TUẦN 5 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 05
Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động
- Biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc theo ý thích
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật
- HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu
Trang 10II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số con vật như: Gà, mèo, thỏ,
- HS: Đất nặn, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn
biết những con vật nào khác nữa?
+ Em thích con vật nào? Vì sao?
+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi
Trang 11- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước nặn con vật
- Liên hệ, giáo dục
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
TUẦN 6 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 06
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu, đều phù hợp
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Trang 12- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh một số hoạ tiết trang trí đối
xứng qua trục trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia bởi các
đường trục?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục )
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+ Vẽ khung hình định trang trí
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của
họa tiết
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục
+ Chỉnh sửa chi tiết
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 13GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 7 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 07
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài An toàn giao thông
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông
- Có ý thức chấp hành Luật Giao thông
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về an toàn giao thông: Giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
- Trưng bày dụng cụ học tập
Trang 14a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh về giao thông trước lớp kết
hợp đặt câu hỏi:
+ Các bức tranh vẽ gì?
+ Các bức tranh đó nói về đề tài gì?
+ Trong các bức tranh về đề tài an toàn giao
+ Tìm chọn nội dung đề tài phân mảng chính, phụ
+ tìm hình ảnh chính, phụ vẽ vào các mảng sao cho
phù hợp
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi
Trang 15BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 8 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 08
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU.
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Biết cách vẽ và vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một vài mẫu có dạng hình trụ và hình
cầu trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
Trang 16+ Màu sắc của chúng như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
di ®Ịu b»ng tay hoỈc b»ng giÊy trªn bµi vÏ)
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 17BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 9 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 09 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
- Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc
- HS khá, giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh các tượng
- HS: SGK, vở tập vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về điêu khắc
Trang 18+ Về chất liệu.
+ Cỏch thể hiện
+ Cú gỡ khỏc giữa điờu khắc và tranh
- Bổ sung và túm tắt hoạt động 1
c/ Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số pho tượng và
phự điờu nổi tiếng:
+ Tỵng phật A- Di - Đà (Chùa phật tích Bắc
Ninh)
* Pho tỵng đỵc tạc bằng đá
* Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiỊn
định Khuôn mỈt và hình dáng chung cđa tỵng
biĨu hiƯn vỴ dịu dàng đôn hậu cđa Đức phật
Nét đĐp còn đỵc thĨ hiƯn ở từng chi tiết, các
nếp áo cịng nh các hoạ tiết trang trí trên bƯ
t-ỵng
+ Tỵng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
(Chùa bĩt tháp, Bắc Ninh).
* Pho tỵng đỵc tạc bằng gỗ
* Tỵng có rất nhiỊu con mắt và rất nhiỊu cánh tay,
tỵng trng cho khả năng siêu phàm cđa đức phật có
thĨ nhìn thấy hết nỗi khỉ cđa chĩng sinh và che
chở, cứu giĩp mọi ngời trên thế gian Các cánh tay
* Tỵng diƠn tả một vị nữ đang mĩa với hình dáng
uyĨn chuyĨn, sinh động Bức tỵng có bố cơc cân
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Quan sỏt, theo dừi
- Quan sỏt, theo dừi & thảo luận nhĩm
- Quan sỏt, theo dừi & thảo luận nhĩm
Trang 19đối, hình khối chắc khoỴ nhng rất mỊm mại, tinh
tế mang đậm phong cách điêu khắc Chăm
* Tỵng Vị nữ Chăm là một trong những tỵng đĐp
nhất cđa nghƯ thuật điêu khắc Chăm
*Phù điêu: Chèo thuyỊn (đình Cam Đà, Hà
Tây).
* Phù điêu đỵc trạm trên gỗ
* DiƠn tả cảnh chèo thuyỊn trong ngày hội với các
dáng ngời khoỴ khoắn và sinh động
+ Đá cầu (đình Thỉ Tang - Vĩnh Phĩc).
* Phù điêu đỵc chạm trên gỗ
* DiƠn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cơc
cân đối, nhịp điƯu tơi vui
d/ Hoạt động 3: Nhận xột đỏnh giỏ:
- Tinh thần thỏi độ học tập của lớp
- Tuyờn dương HS phỏt biểu
Trang 20BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 10 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 10
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục
- Thêm yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trong trang trí
- HS khá, giỏi: Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu đều phù hợp
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bài vẽ trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, đường diềm
- HS: Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Trang 21- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sỏnh bố cục).
- Giới thiệu tranh qui trỡnh và thao tỏc từng bước
vẽ:
+B1:vẽ hình,kỴ các trơc đối xứng qua trơc
+B2:vẽ hoạ tiết chính và phơ
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 22TUẦN 11 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 11
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 -11)
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Biết vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam
- Thêm yêu quý và kính trọng thầygiáo, cô giáo
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về Ngày Nhà Giáo Việt Nam
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh về ngày Nhà Giáo Việt
Nam trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi
Trang 23+B2: Vẽ hình ảnh chính trớc (vẽ rõ nội dung)
- Vẽ hình ảnh phơ sau (Cho tranh sinh động)
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 24TUẦN 12 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 12
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu
- Biết cách vẽ và vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút đen hoặc màu
- Giúp HS biết quan tâm, yêu quý các đồ vật xung quanh
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài mẫu có hai vật mẫu
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Tỉ lệ chung của vật mẫu
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu
+ Màu sắc của vật mẫu
+ Đặc điểm hình dáng của vật mẫu
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
vẽ:
+B1: VÏ khung h×nh chung vµ khung h×nh cđa
tõng vËt mÉu (chiỊu cao, chiỊu ngang)
+B2: ¦íc lỵng tû lƯ c¸c bé phËn cđa tõng vËt mÉu,
Trang 25+B3: VÏ nÐt chi tiÕt, chØnh h×nh cho gièng nhau
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 26TUẦN 13 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 13
Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động
- Biết nặn được một, hai dáng người đơn giản
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện của con người
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về dáng người đang hoạt động
- HS: Đất nặn, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh một số dáng của con người
trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Cơ thể con người có những bộ phận nào?
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi
Trang 27+ Tạo dáng.
* Từ một thỏi đất nguyên nắn, vuốt, gọt tạo thành
hình ngêi
+ Tạo dáng đi, đứng, chạy…
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 28TUẦN 14 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 14
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật
- Biết cách vẽ và vẽ được đường diềm vào đồ vật
- Thêm tích cực suy nghĩ, sáng tạo
- HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số đồ vật có trang trí đường diềm
- HS: Giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Khi được trang trí bằng đường diềm hình dáng
của các đồ vật như thế nào?
+ Đồ vật thường được trang trí đường diềm ở
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước
Trang 29+B1: Tìm vị trí phù hỵp đĨ vẽ đờng diỊm ở đồ
vật và kích thớc cđa đờng diỊm, kỴ hai đờng
thẳng hoỈc hai đờng cong cách đỊu & chia các
khoảng cách đĨ vẽ hoạ tiết
+B2: Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết
+B3: Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nỊn.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dừi, giỳp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 30TUẦN 15 Thứ , ngày thỏng năm 201
Mụn: Mỹ thuật Tiết CT: 15
Tờn bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I/ MỤC TIấU:
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết cỏch vẽừ tranh và vẽ được tranh về đề tài Quõn đội
- Thờm yờu quý và cỏc cụ, cỏc chỳ bộ đội
- HS khỏ, giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phự hợp
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về Quõn đội
- HS: Giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Tranh vẽ về đề tài quõn đội cú những nào?
+ Em cú biết quõn đội cú những binh chủng
đội trong một hoạt động cơ thĨ nào đó (tập
luyƯn chống bão lơt )
- Quan sỏt, theo dừi
- Quan sỏt, theo dừi
Trang 31+B2: VÏ c¸c h×nh ¶nh phơ sao cho phï hỵp víi
néi dung (b·i tËp, nhµ, c©y, nĩi, s«ng, xe,
ph¸o )
+B3:Hoµn thiƯn vµ VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t
phï hỵp víi néi dung ®Ị tµi
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 32TUẦN 16 Thứ , ngày thỏng năm 201
Mụn: Mỹ thuật Tiết CT: 16
Tờn bài dạy: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ Cể HAI VẬT MẪU
I/ MỤC TIấU:
- Hiểu hỡnh dỏng, đặc điểm của mẫu
- Biết cỏch vẽ và vẽ được hỡnh hai vật mẫu bằng bỳt chỡ đen hoặc màu
- Biết quan tõm, yờu quý mọi vật vật xung quanh
- HS khỏ, giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, hỡnh vẽ gần với mẫu
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài mẫu cú hai vật mẫu
- HS: Giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sỏnh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trỡnh và thao tỏc từng bước
vẽ:
+B1: So sánh tỉ lƯ giữa chiỊu cao và chiỊu ngang
cđa mẫu đĨ phác khung hình chung, sau đó phác
hình cđa từng vật mẫu
+B2:Vẽ đờng trơc cđa từng vật mẫu rồi tìm tỉ lƯ
cđa chĩng: miƯng, cỉ, vai, thân
Trang 33+B3: Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết và
sưa hình cho giống mẫu Nét vẽ cần có đậm, có
nhạt
+B4: Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoỈc vẽ màu.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dừi, giỳp đỡ HS
e/ Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập
và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài sau
Trang 34TUẦN 17 Thứ , ngày tháng năm 201
Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 17 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn
- Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh Du kích tập bắn
- HS: SGK, vở tập vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ cung:
- Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ cung,
kết hợp đặt câu hỏi:
+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào? Và
quê ông ở đâu?
+ Sự nghiệp của ông?
+ Sự nghiệp sáng tác của ông?
- Bổ sung và tóm tắt hoạt động 1
c/ Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn :
- Cho HS quan sát tranh Du kích tập tập bắn, kết
hơp đặt câu hỏi:
+ Bức tranh được sáng tác khi nào?
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung
Trang 35+ Em có nhận xét gì về bố cục của bức tranh?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Bức tranh vẽ với chất liệu gì?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần thái độ học tập của lớp
- Tuyên dương HS phát biểu
- Quan sát, theo dõi
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 18 Thứ , ngày tháng năm 201