1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mi thuat lop 1 theo chuan kien thuc ki nang

56 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ví dụ: Ở chủ đề Em và những con vật nuôi giáo viên nên tổ chức cho học sinh kể về con vật em thích nhất (hình dáng, màu sắc, đặc điểm nổi bật). Hay chủ đề Em tự giới thiệu giáo viên tổ chức cho học sinh tạo dáng sẽ thấy ngay hiệu quả bất ngờ. Vì tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp cho học sinh nâng cao hiểu biết về những tình huống sự kiện từ đời sống hàng ngày của các em. Học sinh tự tạo lại các dáng hoạt động từ những tình huống trong hoạt động chơi, làm việc hoặc học tập. Các em dễ dàng nắm bắt được hình dáng, tư thế của người khi hoạt động để vẽ. (Học sinh lớp 36 thực hiện làm dáng hoạt động để tạo ngân hàng hình ảnh.) d. Tổ chức hình thức học tập theo quy trình hiệu quả nhất. Mỗi quy trình theo phương pháp Đan mạch đều có mục tiêu giáo dục khác nhau để giúp học sinh có thể phát triển khả năng tự học. Khi lựa chọn quy trình cần chú ý sắp xếp trình tự các bước sao cho có sự kết hợp hài hoà giữa phương pháp, nội dung và hình thức tổ chức lớp học. Vì nếu lựa chọn quy trình không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng học sinh học tập chán nản, thiếu ý tưởng sáng tạo. Ví dụ: nếu là chủ đề con vật thì chỉ nên vận dụng quy trình tạo hình 3D (nặn) hoặc Vẽ cùng nhau, còn quy trình Tạo hình từ vật tìm được là không thể thực hiện được. ( Sản phẩm nặn theo chủ đề của học sinh khối 5) e. Kế hoạch giảng dạy một chủ đề (giáo án): Mặc dù không có bất cứ một hướng dẫn cụ thể nào về việc xây dựng kế hoạch dạy học, nhưng theo chúng tôi mỗi chủ đề cần được thực hiện các tiết theo thứ tự như sau: Tiết 1: Học sinh tìm hiểu về chủ đề thông qua các hoạt động trải nghiệm, tham quan, quan sát thực tếđể hình thành ý tưởng cho tác phẩm của mình. Tiết 2: Học sinh thể hiện ý tưởng thông qua việc tạo hình 2D (vẽ biểu đạt, tạo ngân hàng hình ảnh) Tiết 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm (vẽ cùng nhau, vẽ theo nhạc, tạo hình 3D) Ví dụ: Cửa hàng của em (Mĩ thuật 5) – thực hiện 4 tiết. Trong đó: Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề. Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu hình dáng các đồ vật hình khối thông qua các câu hỏi gợi ý để các em thảo luận. Tổ chức trò chơi Thi vẽ nhanh một đồ vật mà em thích. Học sinh tìm ra cách vẽ các đồ vật sau khi trải nghiệm trò chơi. Học sinh vẽ những đồ vật mà mình thích vào giấy A4. Học sinh trong nhóm trao đổi và học hỏi cách vẽ. Tiết 2: Vẽ cùng nhau. Học sinh vẽ theo nhóm, kết hợp cắt dán các đồ vật mà em thích (được lựa chọn từ những con vật các em đã vẽ ở tiết trước). Có thể chọn những đồ vật chung một nhóm ( ly sứ, chén, tô, ấm pha trà). Tiết 3: Các nhóm sắp xếp các sản phẩm của nhóm mình thành cửa hàng lưu niệm. Tiết 4: Trưng bày sản phẩm. Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình các sản phẩm của cửa hàng, thuyết phục các bạn yêu thích và mua sản phẩm của cửa hàng nhóm mình. Kết quả sau khi áp dụng giải pháp: Giáo viên không còn lúng túng khi lên lớp, các hoạt động diễn ra theo trình tự một cách khoa học và gắn kết với nhau. Học sinh dễ tiếp thu bài hơn, hiệu quả sáng tạo tăng lên rõ rệt. Giải pháp 2: Xây dựng các chủ đề học tập có nội dung gần gũi, quen thuộc và phù hợp với khả năng nhận thức của các em. Mục đích: Giúp học có thể khám phá, suy nghĩ, thể hiện về các trải nghiệm, quan điểm, cảm xúc và khả năng tưởng tượng của bản thân. Biện pháp thực hiện: Theo phương pháp mới thì giáo viên được chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung giảng dạy trên cơ sở căn cứ vào chương trình hiện hành và khả năng nhận thức của học sinh. Chính vì vậy, nếu giáo viên đề ra nội dung quá khó (khó ở cách thể hiện, khó hiểu đối với học sinh) thì hiệu quả sáng tạo của các em sẽ không cao. Do đó để xây dựng các chủ đề cho phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Một, phù hợp với khả năng của các em, trước hết giáo viên cần nghiên cứu nội dung, chương trình Mĩ thuật hiện hành, xây dựng kế hoạch dạy học Mĩ thuật theo phương pháp của Đan Mạch. Đồng thời tham khảo Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học Mĩ thuật mới để xây dựng các chủ đề cho đảm bảo mục tiêu giáo dục của môn học. Đây là tài liệu được biên soạn với sự giúp đỡ tận tình, tâm huyết của Giáo sư anne kirsten Fugl Trường Đại học sealand, vương quốc Đan Mạch, và sự tham gia nhiệt tình của các giảng viên mĩ thuật Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương và một số Giáo viên ở các trường Tiểu học tham gia thí điểm. Tài liệu này sẽ giúp cho các giáo viên Mĩ thuật Tiểu học có thể vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới vào thực tiễn một cách hiệu quả. Tuy nhiên tùy điều kiện vật chất của nhà trường, khả năng chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh mà giáo viên có thể bỏ bớt, thay vào chủ đề khác hoặc xây dựng số lượng tiết dạy theo từng chủ đề cho phù hợp. Chẳng hạn chủ đề Em trong cuộc sống với phạm vi quá rộng, khó giải thích cho học sinh thì giáo viên có thể điều chỉnh thành các chủ đề như Em và những người bạn hoặc Chúng em vui chơiNói chung, khi lựa chọn các chủ đề giáo viên cần quan tâm đến sở thích, tâm lý lứa tuổi, khả năng nhận thức của học sinh để có những nội dung học tập sinh động và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch giảng dạy linh hoạt và có sự tích hợp hài hòa các quy trình dạy học mĩ thuật mới sao cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Một cũng như điều kiện thực tế tại địa phương, xác định rõ thời gian, số tiết, quy trình thực hiện, mục tiêu giáo dục của từng chủ đề ngay từ đầu năm học. Cần lưu ý lựa chọn thứ tự các chủ đề phải đi từ dễ tới khó, từ đơn giản đến sinh độngđể học sinh dễ tiếp thu. Chính vì vậy mà chủ đề 1 chỉ nên giới thiệu với các em về môn học Mĩ thuật, để các em làm quen với màu sắc thông qua việc vẽ theo cảm nhận, vẽ theo ý thích của bản thân. Chủ đề 2 được nâng lên một bước với mục tiêu giúp các em nhận biết các nét vẽ (nét thẳng, nét cong) và vẽ được những hình vẽ từ các nét nàyViệc đề ra kế hoạch chi tiết giúp giáo viên chủ động hơn trong việc nâng cao nhận thức cho học sinh. Ví dụ sau đây là một phần kế hoạch giảng dạy Mỹ thuật phương pháp mới theo chủ đề của học sinh khối 5: KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÌ 1 – KHỐI 5 S TT CHỦ ĐỀ SỐ TIẾT MỤC TIÊU GIÁO DỤC QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1 Chủ đề: Hộp màu của em Tích hợp các bài 2; bài 6; bài 10 và bài 18 4 Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục; vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng; biết trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật. Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống. Vẽ theo nhạc 2 Chủ đề: Đồ vật có hình dạng khối Tích hợp các bài 4, bài 8, bài 12 và bài 16 4 Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu. Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu; vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu. Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng; phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập. Vẽ biểu đạt, xây dựng cốt truyện 3 Chủ đề: Em và trường em Tích hợp các bài 3 ; bài 11; bài 13 và bài 21 4 Học sinh hiểu về các hoạt động ở trường về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam, biết cách v

Trang 1

Tuần 1 : Thứ hai ngày tháng năm 2009

Bài 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I MỤC TIÊU :

- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

- HS khá, giỏi : Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của từng tranh

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Tranh trong vở tập vẽ 1

- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi

Học sinh :

- vở tập vẽ 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- GV nhận xét việc kiểm tra

- Gv giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng

Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh về đề tài

thiếu nhi vui chơi.

- GV giới thiệu tranh để học sinh quan

sát

- Đây là tranh vẽ về các hoạt động vui

chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở

các nơi khác Chủ đề vui chơi rất rộng,

người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều

các hoạt động vui chơi mà mình thích để

vẽ thành tranh ví dụ :

+ Cảnh vui chơi ở sân trường vơi rất

nhiều hoạt động khác nhau : nhảy dây,

múa, hát, kéo co…

+ Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều

hoạt động khác nhau : thả diều, tắm biển,

tham quan du lịch…

GV nhấn mạnh : Đề tài vui chơi rất

rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ

Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ

- HS đểm đồ dùng lên bảng

- HS nghe

- HS quan sát

- HS theo dõi

- HS theo dõi

Trang 2

được những tranh đẹp Chúng ta cùng

xem tranh của các bạn.

Hoạt động 2 : Xem tranh.

- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh

trong vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý,

dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung tranh

+ Bức tranh vẽ những gì ?

+ Em thích bức tranh nào nhất ?

+ Vì sao em thích bức tranh đó ?

- GV dành thời gian từ 2-3 phút để HS

quan sát các bức tranh trước khi trả lời

các câu hỏi

GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để HS

tìm hiểu thêm về bức tranh :

+ Trên tranh có những hình ảnh nào ?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? Hình

ảnh nào là hình ảnh phụ ?

+ Em cho biết các hình ảnh trong tranh

đang diễn ra ở đâu ?

+ Trong tranh có những màu nào ? màu

nào được vẽ nhiều nhất ?

+ Em thích nhất màu nào trên bức tranh

của bạn ?

- GV lần lượt yêu cầu HS trả lời các câ

hỏi trên cho từng bức tranh

- Khi HS trả lời đúng, GV khen ngợi để

động viên, khích lệ các em Nếu HS trả

lời chưa đúng, GV sửa chữa bổ sung

thêm

GV kết luận : Các em vừa được xem các

bức tranh rấy đẹp Muốn thưởng thức

được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết

các em cần quan sát và trả lời các câu

hỏi, đồng thời đưa ra nhừng nhận xét

riêng của mình về bức tranh.

Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét chung cả tiết học về nội dung

- HS xem tranh và trả lời các câu hỏi

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên

- HS nghe

- HS theo dõi

HS nghe

Trang 3

bài học, về ý thức học tập của các em.

Dặn dò :

- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh

- Chuẩn bị cho bài học sau

Tuần 2 : Thứ hai ngày…… tháng ………năm 2009

Bài 2 : VẼ NÉT THẲNG

I MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

- Nhận biết được một số loại nét thẳng

- Biết cách vẽ nét thẳng

- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo

ý thích

- HS khá, giỏi : phối hợp các nét thẳng, để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Một số hình (hình vẽ, ảnh) có nét thẳng

- Một bài vẽ minh họa

HS :

- Vở tập vẽ 1

- Chì, gôm, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- GV nhận xét việc kiểm tra

- Gv giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng

Hoạt động 1 : Giới thiệu nét thẳng.

- GV yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong vở

tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và

tên của chúng

+ Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)

+ Nét thẳng “nghiêng” (nằm nghiêng)

Trang 4

- GV chỉ vào cạnh bàn, bảng… để HS thấy rõ

hơn về các nét “thẳng ngang”, “thẳng

đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng

ngang, thẳng đứng tạo thành hình cái bảng…

- Gv cho học sinh tìm thêm ví dụ về nét

thẳng

Hoạt động 2 : Cách vẽ nét thẳng.

- Gv vẽ các nét lên bảng để học sinh quan

sát và suy nghĩ theo câu hỏi :

+ Vẽ nét thẳng như thế nào ?

+ Nét thẳng “ngang” nên vẽ từ trái sang

phải

+ Nét thẳng “nghiêng” nên vẽ từ trên

xuống

+ Nét “gấp khúc” có thể vẽ liền nét, từ trên

xuống hoặc từ dưới lên

- Gv yêu cầu học sinh xem hình ở VTV1 để

các em rõ hơn cách vẽ nét thẳng (vẽ theo

chiều mũi tên)

- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để học sinh

suy nghĩ : Đây là hình gì ?

+ Vẽ núi : nét gấp khúc

+ Vẽ nước : nét ngang

+ vẽ cây : nét thẳng đứng, nét nghiêng

+ Vẽ đất : nét ngang

GV tóm tắt : Dùng nét thẳng đứng, ngang,

nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.

Hoạt động 3 : Thực hành.

- Gv nêu yêu cầu của bài tập : HS tự vẽ

tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải ở

VTV1 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây cối…)

- GV hướng dẫn học sinh tòm ra cách vẽ

khác nhau :

+ Vẽ nhà và hàng rào…

+ vẽ thuyền, vẽ nũi…

+ Vẽ cây, vẽ nhà…

- GV gợi ý cho HS khá, giỏi vẽ thêm hình

- HS theo dõi

- Ở quyển sách, cửa sổ

- HS quan sát và suy nghĩ

Trang 5

để bài vẽ sinh động hơn (vẽ mây, trời…).

- Gv gợi ý HS vẽ màu theo ý thích vào các

hình

Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ :

+ cách vẽ nét

+ Cách vẽ màu

- Gv nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ, khen

ngợi một số HS bài vẽ đẹp

- GV nhận xét chung tiết học

Dặn dò :

Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu ở lớp chưa

hoàn thành)

- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập

- HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp và bài nào mình thích

Phần kí duyệt của nhà trường

Tuần 3 : Thứ … ngày…… tháng ………năm 2009

BÀI 3 : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

I MỤC TIÊU :

- Học Sinh nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam

- Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình, không rangoài hình vẽ

- Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu

- HS khá, giỏi : Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu

- Giáo dục tính sáng tạo, thẩm mỹ và yêu quí tôn trọng sản phẩm của mình

II CHUẨN BỊ :

Trang 6

1 Giáo viên

Một số (hình vẽ, tranh) hoặc 1 số đồ vật có màu đỏ, cam, vàng

2 Học sinh

Vở Tập vẽ, màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- GV nhận xét

Bài mới: GV giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc

- GV giới thiệu cho HS biết ba màu gốc

+ Màu đỏ

+ Màu vàng

+ Màu xanh lam

- GV yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có 3

màu sắc vừa nêu

- Sau khi HS trả lời, GV khẳng định và bổ

sung

Hoạt động 2: Thực hành:

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh

- GV đặt câu hỏi về mau sắc của tranh để

-GV hướng dẫn HS vẽ màu

- GV hướng dẫn HS cách cầm bút để tô

màu

- GV theo dõi,quan tâm giúp đỡ HS, đặc

biệt là HS yêu kém

- GV chú ý sửa sai cho HS

- GV nhắc HS không tô màu lem ra ngoài,

màu tô đều

- Đặc biệt đối với màu sắc của lá cờ GV

- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV

- HS chú ý lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS kể

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS chú ý lắng nghe

- HS tìm hiểu tranh

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

Trang 7

yêu câu HS phải tuyệt đối tô màu đúng với

màu gốc của lá cờ

- Nền cờ màu đỏ, ngôi sau màu vàng

- GV đi quan sát để sửa lỗi cho HS

- Quả xanh và quả chín vàng

- Màu tím hoạc (màu xanh lá cây, lam)

- GV khuyến khích HS để HS hăng say hơn

trong khi vẽ màu

- GV hướng dẫn HS khi vẽ màu vào hình

không (hoặc ít) ra ngoài thì hình vẽ mới

đẹp

- Từ 3 màu chính có thể pha thành

nhiều màu khác nhau

- Ví dụ : Đỏ + vàng = cam

Lam + vàng = xanh lá cây Đỏ + làm = tím

Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá:

- GV cùng HS nhận xét bài vẽ

- GV hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ

- Bài mẫu nào đẹp, pha màu, phối màu ra

- HS chú ý lắng nghe

- HS cùng GVchọn bài vẽ để nhận xét

Thứ … ngày…… tháng ………năm 2009 BÀI 4 : VẼ HÌNH TAM GIÁC

I MỤC TIÊU :

- Học sinh nhận biết được hình tam giác

- Biết cách vẽ hình tam giác

- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác

- Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản

- Giáo dục Học sinh yêu thích hội hoạ, yêu thích cảnh vật thiên nhiên qua các

Trang 8

II CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên

Một số tranh vẽ có hình dạng  / SGK Thước ê ke, khăn qảng đỏ

2/ Học sinh

Vở tập vẽ, màu, bút chì

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới.

Giới thiệu bài “ Vẽ Hình Tam Giác”

- Treo tranh: Thuyền và biển

+ Bức tranh này vẽ gì ?

+ Để giúp thuyền đi nhanh người ta cần

- Để vẽ được bức tranh thuyền và biển ta

cần phải biết vẽ hình tam giác Hôm nay,

cô sẽ hướng dẫn các con cách vẽ hình tam

giác qua bài : Vẽ Hình Tam Giác

- Giáo viên ghi tựa

Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác

- GV Treo tranh, vở tập vẽ 1 và đồ dùng

dạy học (thước ê ke) và hỏi ?

+ Tranh vẽ gì ?

+ Thước ê ke này có hình dạng gì ?

+ Khăn quảng đỏ có hình dạng gì ?

- Sau khi HS trả lời, GV khẳng định và bổ

sung

- GV Vẽ lên bảng từng nét

- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV

- HS lăng nghe

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS chú ý lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

Trang 9

- GV hỏi HS Thầy vừa vẽ nét gì ?

+ Hình tam giác vừa vẽ giống hình ảnh

gì ?

- Sau khi HS trả lời, GV khẳng định và bổ

sung

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ

-GV hướng dẫn cách vẽ : Hình  có 3

cạnh ta sẽ vẽ như sau:

+ Vẽ từng nét

+ Vẽ từ trên xuống

+ Vẽ từ trái sang phải

( Vẽ theo chiều mũi tên)

- Giáo viên vẽ thêm một số hình 

khác để Học sinh quan sát

Hoạt động 3 : Thực hành

- GV hướng dẫn HS thực hành theo các

bước đã hướng dẫn

- Vẽ hình ảnh chính trước,hình ảnh phụ

sau

- Vẽ màu theo ý thích

- GV quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là HS

yêu kém

- Nhắc HS vẽ màu tươi sáng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét

- GV cho HS xem tranh, trọn bài vẽ đẹp

theo ý thích

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

- Quan sát, theo dõi sự hướng dẫn của Giáo viên

- HS thực hành

- HS cùng GVchọn bài

Trang 10

- GV nhận xét chung và riêng một số bài

tiêu biểu đẹp và còn hạn chế để HS rút

kinh nghiệm

DẶN DÒ:

V- Về nhà tập vẽ nhiều lần cho thành thạo

có thể vẽ một bức tranh khác

- HS chọn, nêu cảm nghỉ

- HS nhận biết nét cong

- Biết cách vẽ nét cong

- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích

- HS khá, giỏi : Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích.Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: tranh vẽ.

2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS chuẩn bị cho sự kiểm

Trang 11

Bài cũ : Vẽ hình tam giác

- Nhận xét vở

- Thống kê điểm: hoàn thành tốt, hoàn

thành, chưa hoàn thành

- Nhận xét chung

Bài mới:

- Giới thiệu bài:

+ Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước,

cá, núi ta phải vẽ được các nét cơ bản là nét

cong Vậy tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em

bài 5: “ Vẽ nét cong”

- Ghi tựa

Hoạt động 1 : Giới thiệu nét cong.

+ Mục tiêu: Nhận diện được các dạng nét

cong

+ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, diễn

giải

+ Đồ dùng : Tranh

+ Thao tác 1: Vẽ từng nét cong lên bảng và

hỏi :

+ Cô vừa vẽ nét gì ?

 Cô vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn

sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các nét

cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét

cong

+ Thao tác 2: Vẽ lên bảng từng hình.

- Cô vừa vẽ hình gì ?

- Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam

được tạo từ nét gì?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ nét cong.

+ Mục tiêu: Biết cách vẽ nét cong.

+ Phương pháp: Trực quan, diễn giải, thực

hành

+ Đồ dùng: Mẫu vẽ các nét cong.

+ Thao tác 1: Vẽ mẫu nét cong lượn sóng.

tra của GV

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

Trang 12

Muốn vẽ được nét cong lượn sóng : vẽ từ

trái sang phải uốn lượn

- Vẽ trên không

+ Thao tác 2: Vẽ mẫu quả.

- Có 2 cách vẽ

+ Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín

hoặc từ trái sang phải nét cong khép kín

+ Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét

cong trái khép kín

- Vẽ di trên bảng

- Sau khi vẽ xong nét cong khép kín Cô

thêm một số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá)

+ Thao tác 3: Vẽ mẫu.

- Vẽ nhuỵ lá là một nét cong khép kín

tiếp là 4 cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay

quanh nhuỵ hoa

- Vẽ trên không

- Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng

thư giãn

Hoạt động 3 : Thực hành

+ Mục tiêu: Vận dụng các nét cong vẽ mẫu

sáng tạo

+ Phương pháp: Thực hành, trực quan

+ Đồ dùng : Tranh gợi ý

- GV gợi ý qua 2 tranh vẽ

Tranh 1: Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ

thêm một số nét lượn sóng, hoặc vẽ cá, rong

biển

- Tranh 2 : Vẽ mặt đất, trên mặt đất có

hoa Các em có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn

lúng túng, chú ý tư thế ngồi

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Thu một số bài chấm

- Trò chơi : thi vẽ tranh.

- Quan sát

- HS vẽ trên không

- Thực hành

Trang 13

- Luật chơi : mỗi nhóm cử 5 bạn đại

diện, mỗi bạn vẽ một hình có nét cong,thời gian quy định là hết một bài hát

Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét cong, nhóm đó sẽ thắng

- Nhận xét - tuyên dương

Dặn dò :

- Thực hành thao tác vẽ nét cong cho

thành thạo

- Chuẩn bị : vẽ hoặc nặn quả hình tròn.

- Nhận xét tiết học

-HS tham gia trò chơi

- Giúp HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng tròn

- Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng tròn

- HS khá, giỏi : Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng

- HS yêu mến thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Một số ảnh,tranh vẽ về các loại quả dạng tròn

- Các loại quả dạng tròn khác

Học sinh

- Vỡ tập vẽ

- Màu vẽ, đất nặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

Bài mới

- GV giới thiệu bài mới:

- Cho HS hát bài hát về quả

- Từ bài hát HS dẫn vào bài mới

- HS chuẩn bị

- HS hát

- Lắng nghe

Trang 14

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát,nhận xét các loại

quả dạng tròn qua ảnh,tranh vẽ

mẫu,mẫu thật

- Đặt câu hỏi để HS nhận xét về hình

dạng, màu sắc của các loại quả dạng

tròn

+ Quả cam, bưởi, ổi

- GV bổ sung

Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV vẽ trực tiếp lên bảng một quả

làm mẫu để HS quan sát

+ Vẽ hình quả trước

+ Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu

- GV có thể hướng dẫn sơ cách nặn để

HS có đất nặn về nhà nặn

+ Nặn dạng quả trước

+ Nặn chi tiết như cuống,lá

Hoạt động 3: Thực hành.

Cho HS thực hành theo các bước đã

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét

- Nhận xét về hình dáng

- Màu sắc

- GV cho HS tự chọn bài mình thích

- GV nhận xét chung,riêng,khen ngợi

HS có bài vẽ đẹp

* Để có được có những bài vẽ đẹp như

vậy chúng ta phải cảm ơn các loài cây

đã mọc ra các loại quả thật đẹp để

chúng ta vẽ, ngoài ra cây còn có rất

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét,bổ sung

- Quan sát

- Quan sát

- Vẽ vào tập

- HS cùng GV chọn bài

- HS chon bài

- Lắng nghe

- HS lắng nghe, thực hiện

Trang 15

nhiều lợi ích khác vì vây chúng ta

phải bảo vệ và chăm sóc cây xanh thật

tốt

Dặn dò

- Về hoàn thàh bài

- Quan sát hoa lá để học bài mới

- HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một só loại quả quen biết

- Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả

- Tô được màu vào quả theo ý thích

- HS khá, giỏi : Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp

- HS yêu thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Kiểm tra đồng dùng của HS

- Bài mới :

- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV

Trang 16

- GV giới thiệu bài:

+ Cho HS hát moat bài hát về qua.û

- Từ nội dung bài hát GV dẫn vào bài

học

Hoạt động 1: Giới thiệu quả

- Cầm mẫu quả giới thiệu và đặt câu hỏi

+ Đây là quả gì ?

+ Quả có màu gì ?

- GV khẳng định, bổ sung câu trả lời của

HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ màu

- Hướng dẫn HS vẽ màu quả cà và quả

xoài

+ GV vẽ hình quả lên bảng,tô màu để

HS quan sát

+ Tô màu từ ngoài vào trong, tô đều,

không lem ra ngoài

Hoạt động 3 : Thực hành

- Cho HS thực hành theo các bước đã

hướng dẫn

- GV quan sát, góp ý cho HS

- Quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là HS

yếu kém

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn bài vẽ và nhận xét

- Cho HS tự nhận xét và chọn bài minh

thích

- GV nhận xét chung, khen ngợi HS có

bài vẽ đẹp

* Từ các bài vẽ đẹp, GV dựa vào đó để

GVBVNT

* Để có được có những bài vẽ đẹp như

vậy chúng ta phải cảm ơn các loài cây

đã mọc ra các loại quả thật đẹp để

chung ta vẽ, ngoai ra cây còn có rất

nhiều lợi ích khác Vì vây chúng ta

- Cả lớp hát

- HS cùng GV chon bài

- Nhận xét bài của bạn

- HS lắng nghe và thực hiện

Trang 17

phải bảo vệ và chăm sóc cây xanh that

tốt

Dặn dò:

- Về nhà nhớ chăm sóc bảo vệ cây

- Quan sát thêm các loại qủa

- Chuẩn bị bài mới

- Về nhà thực hiện

Thứ … ngày…… tháng ………năm 2009

BÀI 8 : VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU :

- Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật

- Học sinh biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích

- HS khá, giỏi : Vẽ cân đối được các hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vàohình có sẵn và vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục Học sinh yêu thích cáo đẹp muôn màu muôn vẻ xung quanh ta

II CHUẨ N BỊ :

1/ Giáo viên:

- Một vài mẫu vật hình vuông và hình chữ nhật hình minh hoạ để hướng dẫn

2/ Học sinh: Vở vẽ, bút màu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét bài vẽ mầu hình quả, trái cây”

- Nhận xét về màu sắêc, nét vẽ cân đối

Bài mới

- Giới thiệu bài: “Vẽ hình vuông và hình

chữ nhật”

- Giáo viên đưa một số mẫu vật lên

- Vậy cái bảng, quyển vở, tờ lịch là hình

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát

- HS nêu tên: Cái bảng, quyển

Trang 18

gì ?

- Đồng hồ, viên gạch có khung hình gì ?

- Hôm nay thầy và các em sẽ vẽ hình

vuông và hình chữ nhật

- Giáo viên ghi tựa

Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông hình

chử nhật.

- Tiếp tục giới thiệu một số đồ vật như:

quyển vở, mặt bàn,….để HS nhận biết

Giáo viên đưa mẫu hình vuông lên :

Hỏi : Đây là hình gì ?

- Hãy nhận xét các cạnh của hình vuông ?

Giáo viên đưa hình chữ nhật lên hỏi

+ Đây là hình gì ?

- Em có nhận xét gì về 4 cạnh của hình

chữ nhật ?

-Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh cách vẽ

hình vuông và hình chữ nhật.

- Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng

nhau cách đều nhau

- Vẽ tiết 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại

- Đối với hình vuông vẽ 4 cạnh bằng nhau

- Đối với hình chữ nhật vẽ 2õ cạnh dài bằng

nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau ?

Hoạt động 3 : Thực hành

- Giáo viên đưa tranh gợi ý lên :

Tranh vẽ gì ?

- Vậy ngôi nhà này còn thiếu những gì ?

vở, viên gạch, tờ lịch đều là hình chữ nhật

- Đồng hồ Hình vuông

- Học sinh nhắc lại

- Quan sát nhận biết các hình

- Hình vuôngCó 4 cạnh bằng nhau

- Học sinh quan sát

Trang 19

- Vậy các em hãy vận dụng hình vuông,

hình chữ nhật để bổ xung cho ngôi nhà

hoàn chỉnh hơn Chú ý nét vẽ phải thẳng,

cân đối có thể trang trí thêm cảnh vật

xung quanh nhà cho đẹp

- GV cho HS thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- GV cùng HS chon bài để nhận xét bài ve.õ

- Cho HS tự nhận xét, chọn bài mình thích

- GV nhận xét chung, khen ngơị những HS

có bài vẽ đẹp

Dặn dò:

- Về nhà quan sát mọi vật xung quanh

hoặc ngoài đường phố tiết sau học bài

xem tranh phong cảnh

Trang 20

- Học sinh mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh để nắngđược nội dụng tranh

- Cảm nhận được vẽ đẹp của tranh phong cảnh

Giáo dục Học sinh yêu thích cảnh đẹp quê hương

II CHUẨ N BỊ :

1/ Giáo viên:

- Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường )

- Tranh phong cảnh của thiếu nhi

2/ Học sinh: Vở vẽ, bút màu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

Bài mới

- Giới thiệu bài :“Xem tranh phong cảnh”

- Giáo viên đưa tranh lên hỏi ?

- Tranh vẽ gì ?

- Tranh còn vẽ gì nữa ?

- Màu sắc trong tranh ra sao ?

- GV giải thích thêm: Các cảnh vật con

vừa thấy trong 1 tranh bức tranh người

ta thường gọi chung là tranh phong

cảnh và tiết học hôm nay thầy sẽ

hướng dẫn các em “ Xem tranh phong

cảnh”

- Giáo viên ghi tựa bài :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh xem

- Màu sắc của tranh như thế nào

Cảnh vẽ vào buổi nào trong ngày ?

- HS chuẩn bị

- Trả lời

- HS chú ý lắng nghe

- 2 HS nhắc lại

- HS cùng GV chia nhóm

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời

Trang 21

Vì sao em biết đây là buổi tối ?

- Giáo viên chốt ý:

- Phải rồi đây là tranh “ đêm hội” của

bạn Hoàng Chương 10 tuổi vẽ

Đây là 1 bức tranh đẹp, màu sắc tươi

vui Đúng là 1 “ Đêm hội”

- Em có thích bức tranh này không ? Vì

sao?

- GV tiếp tục đặt các câu hỏi gợi mở:

- Cảnh vẽ ở đâu ?

- Cảnh vẽ ban ngày hay ban đêm ?

- Vì sao em biết đây là cảnh ban ngày ?

- Giáo viên chốt ý: Đây là 1 bức tranh

phong cảnh do bạn Hoàng Vũ vẽ Đây là 1

bức tranh đẹp có những hình ảnh quen

thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi

chiều hè ở nông thông Vì vậy, tranh mang

chủ đề “Chiều về”

- Em có thích bức tranh này không ? vì

sao?

*GDMT:

-Tranh phong cảnh vẽ về cảnh có nhiều

loại cảnh khác nhau

Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng,

nhà )

Cảnh thành phố ( nhà, người đông, cây,

xe cộ .)

Cảnh sông biển (Sông, tàu, thuyền )

Cảnh núi rừng (Núi, đồi, cây cỏ, suối )

Rất là hùng vỉ và đẹp

- 2 bức tranh các em vừa xem là những

tranh phong cảnh đẹp của quê hương

Muốn cho quê hương mình mãi mãi tươi

đẹp em cần phải bảo vệ và giữ gìn

những cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng

- Nhóm khác bổ sung

- HS chú ý lắng nghe

- HS bày tỏa ý kiến

- Học sinh thảo luận rồi cử 1 bạn đại diện nhóm lê trình bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS chú ý lắng nghe

- Học sinh tự nêu cảm xúc của mình về bức tranh

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện

Trang 22

cho chúng ta

Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá

- Tuyên dương những em tích cực học tập

- Động viên khuyến khích những em còn

nhút nhát, chưa mạnh dạn nêu những cảm

nghĩ, cảm xúc của mình về tranh

CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh

- Chuẩn bị : Quan sát các loại quả

Tiết sau học về quản dạng tròn

- HSù lắng nghe

Thứ … ngày…… tháng ………năm 2009

BÀI 10 : vẽ quả

QUẢ DẠNG TRÒN

I MỤC TIÊU :

- Hinh nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả hìnhtròn

- Học sinh biết cách vẽ quả dạng tròn

- Vẽ được hình 1 loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích

- HS khá, giỏi : Vẽ được hình 1 loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích

- Giáo dục Học sinh yêu thích môn học thông qua các hoạt động học

II CHUẨ N BỊ :

1/ Giáo viên:

- Một số quả có dạng tròn: Bưởi , cam

- Hình ảnh một số quả dạng tròn

- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả dạng tròn

2/ Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu

III

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

Bài mới

- Giới thiệu bài:

- Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ vẽ màu

quả có dạng tròn

Giáo viên ghi tựa bài :

- HS chuẩn bị

- HS chú ý lắng nghe

- 2 HS nhắc lại

Trang 23

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu cac loại quả và yêu

cầu Học sinh trả lời :

+ Đây là quả gì ?

+ Các quả này có dạng hình gì ?

+ Màu sắc của quả ra sao ?

- Nêu tên một loại quả có dạng hình trong

mà em biết ?

- Giáo viên giới thiệu vẽ các quả có dạng

hình tròn ?

 Có nhiều loại quả có dạng hình tròn

với nhiều màu sắc phong phú

Hoạt động 2 : Cách vẽ

- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ quả dạng

tròn

- Vẽ hình bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì

vẽ quả gần tròn

- Để thành hình qủa ta thêm cuống, lá 

Tạo thành hình quả tròn

- Nêu vẽ quả đu đủ có thể vẽ 2 quả hình

tròn

- Chỉnh sửa lại chi giống hình quả đu đủ

Hoạt động 3 : Thực hành

- Giáo viên trình bày một số qủa lên bàn để

Học sinh vẽ, chọn mẫu vẽ, mỗi mẫu một

quả, loại quả có hình và mày đẹp

- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhìn mẫu và

vẽ vào phần giấy còn lại trong vở tập vẽ

( Không vẽ to quá, nhỏ quá)

 Tô màu tuỳ thích :

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét

- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS chú ý lắng nghe, quan sát

- HS thực hành

- HS cùng GV chọn bài

- HS nhận xét

Trang 24

* GV loăng geùp noôi dung BVMT:

Daịn doø

- Em naøo chöa laøm baøi xong veă nhaø

tieâp túc hoaøn thaønhs

- Veă nhaø chuaơn môùi

- HS laĩng nghe vaø thöïc hieôn

- HS veă nhaø veõ

- HS veă nhaø chuaơn bò

Phaăn kí duyeôt cụa nhaø tröôøng

Tuaăn 11 : Thöù … ngaøy…… thaùng ………naím 2009

BAØI 11: VEÕ MAØU VAØO HÌNH VEÕ ÔÛ ÑÖÔØNG DIEĂM

I MÚC TIEĐU :

- HS tìm hieơu trang trí ñöôøng dieăm ñôn giạn vaø böôùc ñaău cạm nhaôn veõ ñép cụañöôøng dieăm

- Hóc sinh bieât caùch veõ maøu vaøo hình veõ saün ôû ñöôøng dieăm

- Veõ ñöôïc maøu vaøo caùc hình veõ ôû ñöôøng dieăm, tođ maøu kín hình, ñeău khođng rangoaøi hình (HS : khaù, gioûi)

- Giaùo dúc Hóc sinh yeđu thích caùi ñép Trađn tróng thaønh quạ cụa mình

II CHUAƠ N BÒ :

1/ Giaùo vieđn:

- Moôt soẫ maêu coù trang trí ñöôøng dieăm: Aùo, 1 vaøi maêu veõ ñöôøng dieăm.

2/ Hóc sinh:

- Vôû taôp veõ, buùt chì, buùt maøu

III HOÁT ÑOÔNG DÁY VAØ HÓC

- GV Kieơm tra ñoă duøng hóc taôp cụa HS

Trang 25

Giới thiệu bài:

Giáo viên ghi tựa bài :

HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu đường diềm

- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có

trang trí đường diềm :

Hỏi :

+ Em có nhận xét gì ?

+ Đây là những vật gì ?

+ Em có nhận xét gì về cách trang trí

trên các mẫu vạt này ?

- GV bổ sung:

+ Những hình ảnh trang trí kéo dài được

lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen ,

miệng bát, ở diềm cổ áo, được gọi

là đường diềm

Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ:

+ Đường diềm này có những hình gì ? Mầu

gì ?

+ Các hình sắp xếp như thế nào ?

+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?

- GV cung cấp thêm:

+ Để vẽ màu vào đường diềm ta cần vẽ

các mẫu xen kẽ nhau được lặp đi lặp lại và

màu nền phải nhạt hơn màu hình vẽ để làm

nổi bật hình vẽ chính

Hoạt động 3 : Thực hành

- GV hướng dẫn HS:

+ Chọn màu tuỳ ý

+ Cách vẽ có nhiều cách :

+ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa

+ Vẽ màu hoa giống nhau

+ Vẽ màu nền khác màu hoa

+ Giáo viên treo mẫu gợi ý cho Học sinh vẽ :

Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu ( từ

- Học sinh tự nêu

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS thực hành

- Lưu ý

Trang 26

- Giaùo vieđn theo doõi , giuùp ñôõ nhöõng Hóc

sinh coøn luùng tuùng

Hoát ñoông 4: Nhaôn xeùt, ñaùnh giaù

- GV cuøng HS chón baøi veõ ñeơ nhaôn xeùt

- GV cho HS töï nhaôn xeùt baøi vaø chón baøi

mình thích

- GV nhaôn xeùt, khen ngôi HS coù baøi veõ

ñép

Daịn doø

- Em naøo chöa laøm baøi xong veă nhaø

tieâp túc hoaøn thaønh

- Veă nhaø chuaơn bò môùi baøi sau

- Hóc sinh thöïc hieôn veõ vaøo vôû

- HS cuøng GV chón baøi

- HS nhaôn xeùt

- HS veă nhaø veõ

- HS veă nhaø chuaơn bò

Tuaăn 12:

Thöù … ngaøy…… thaùng ………naím 2009

BAØI 12 : VEÕ TÖÏ DO

I MÚC TIEĐU :

- Tìm, chón noôi dung ñeă taøi

- Hóc sinh veõ ñöôïc böùc tranh ñôn giạn coù noôi dung phuø hôïp vôùi ñeă taøi vaø veõmaøu theo yù thích

- HS veõ ñöôïc böùc tranh coù noôi dung phuø hôïp vôùi ñeă taøi ñaõ chón, veõ hình saĩp xeâpcađn ñoâi, maøu saĩc phuø hôïp (HS : khaù, gioûi)

- Hóc sinh yeđu thích mođn hóc, giaùo dúc thaơm mó cho Hóc sinh

II CHUAƠ N BÒ :

1/ Giaùo vieđn:

Moôt soẫ maêu tranh veõ nhieău ñeă taøi , tranh veõ ñép cụa Hóc sinh

2/ Hóc sinh: Vôû taôp veõ, buùt chì, buùt maøu

III HOÁT ÑOÔNG DÁY VAØ HÓC

Tg HOÁT ÑOÔNG CỤA GIAÙO VIEĐN HOÁT ÑOÔNG CỤA TROØ

- GV Kieơm tra ñoă duøng hóc taôp cụa HS

Baøi môùi :

- Giôùi thieôu baøi:

- Chuaơn bò cho söï kieơm tra cụa GV

Trang 27

- GV hỏi một số HS: Các em thích vẽ gì ?

-sau khi cácEm trả lời,GV nói:Vậy tiết

học hôm nay, thầy sẽ dạy các em “Vẽ tự

do”

Giáo viên ghi tựa bài :

Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung bài

-VeÕ tranh tự do là mỗi em có thể chọn

và vẽ 1 đề tài mà mình thích như phong

cảnh, chân dung, tĩnh vật

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh các

vẽ:

Giáo viên treo tranh hỏi :

- Tranh này vẽ những gì ?

- Màu sắc trong tranh như thế nào ?

- Đâu là hình ảnh chính của bức tranh ?

- Hình ảnh phụ của bức tranh ?

- GV khẳng định, bổ sung

+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình phụ sau

+ Vẽ màu có đậm nhạt tô màu không

lem

Hoạt động 3 : Thực hành

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn cho

mình đề tài

- Có thể vẽ ngường, con vật, nhà, cây cối,

sông núi, đường

- Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí

- Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS không

có năng khiếu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét

- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài

mình thích

* GV dựa vào nội dung bài vẽ của HS để

lồng ghép nội dung BVMT

-GV nhận xét, khen ngơi HS có bài vẽ

đẹp

- Trả lời

- Chú ý lăng nghe

- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài song

- Chú ý lăng nghe

- Trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Chú ý lăng nghe

- Học sinh lắng nghe và chọn đề tài vẽ

- Học sinh thực hiện vào vở

- HS cùng GV chọn bài

- HS nhận xét

- Lắng nghe và thực hiện

- Chú ý lăng nghe

Trang 28

- Em naøo chöa laøm baøi xong veă nhaø tieâp

túc hoaøn thaønh

- Veă nhaø chuaơn bò baøi môùi

- HS veă nhaø veõ

- HS veă nhaø chuaơn bò

Phaăn kí duyeôt cụa nhaø tröôøng

Tuaăn 13 Thöù …… ngaøy … thaùng …… naím 200…

BAØI 13 : VEÕ CAÙ

I MÚC TIEĐU :

- Nhaôn bieât ñöôïc hình daùng chung vaø caùc boô phaôn vaø vẹ ñép cụa moôt soâ loái caù

- Bieât caùch veõ con caù Veõ ñöôïc con caù vaø tođ maøu theo yù thích

- Veõ ñöôïc moôt vaøi con caù vaø tođ maøu theo yù thích (HS : khaù, gioûi)

- Hóc sinh yeđu thích mođn hoôi hoá, giuùp Hóc sinh yeđu thích caù cạnh

II CHUAƠN BÒ :

1/ Giaùo vieđn:

- Moôt soẫ maêu tranh veõ veă caùc loaøi caù Höôùng daên hóc sinh veõ caù

2/ Hóc sinh:

- Vôû taôp veõ, buùt chì, buùt maøu

III HOÁT ÑOÔNG DÁY VAØ HÓC

- GV Kieơm tra ñoă duøng hóc taôp cụa HS

Baøi môùi

- Giôùi thieôu baøi:

- Chuaơn bò cho söï kieơm tra cụa GV

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w