Chào thầy cô và các Quý phụ huynh. Đây là Giáo án Âm nhạc Lớp 5 Năm học 2014 2015 Giờ học âm nhạc trong nhà trường nói chung, ở Tiểu học nói riêng đặc trưng bởi không khí tự nhiên, phải bằng chính ngôn ngữ tình cảm của âm nhạc làm cho trẻ xúc động, gơi cho trẻ những tâm trạng nhất định. Học sinh Tiểu học có thể tiếp thu một cách nghiêm túc nhứng kiến thức, kỹ năng âm nhạc, những xúc cảm về cái đẹp trong nghệ thuật. Trong quá trình tiếp xúc với âm nhạc các em sẽ thêm hiểu về cái đẹp của cuộc sống xung quanh, khơi gợi niềm tin vào cái tốt và sự công bằng. Đặc điểm giọng hát của học sinh Tiểu học : Chia làm 4 giai đoạn
Trang 1Tuần: 1 Ngày soạn: 15/08/2013
Ôn Tập Một Số Bài Hát Đã Học
I Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4
- Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động theo bài hát
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép lời ca của những bài hát đã được ôn tập
- Tập đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng,Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình bày ba bài hát Em yêu hoà bình, Chúc mừng,Thiếu nhi thế giới liên hoan để tạo không khí vui tươi, sôi nổi
Trang 2III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2 Bài mới: Bắt nhịp cho HS hát kết hợp khởi động giọng
1 Quốc ca Việt Nam
- Bài Chúc mừng là nhạc nước nào?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát
- Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, nửa kia gõ đệm
theo phách Phách mạnh gõ tay phải, hai phách nhẹ gõ tay
Trang 3Học Hát: BÀI REO VANG BÌNH MINH
I Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca Biết tên tác giả là Lưu Hữu Phước
- HS trình bày bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo phách
- Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Reo vang bình minh.
Trang 4- Tranh ảnh minh hoạ bài Reo vang bình minh.
- Tập đệm đàn và hát bài Reo vang bình minh.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2 Bài mới:
1 Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
2 Đọc lời ca
- HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4 câu Tiết tấu
câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4 giống nhau
3 Nghe hát mẫu:
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng,đĩa
nhạc
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
4 Khởi động giọng: Dịch giọng (-4)
La la la la la la la la la la
5 Tập hát từng câu
- Chia câu: Đoạn 1 chia làm 4 câu
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần
Trang 5hướng dẫn HS sửa lại GV hát mẫu những chỗ cần thiết
- HS tập các câu theo tương tự
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1
6 Hát cả bài
- HS hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thực hiện
đúng những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3
phách
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn
1) và theo phách (đoạn 2)
- HS tập hát đúng nhịp độ Thể hiện sắc thái vui, tha
thiết, hồn nhiên của bài hát
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2)
Ôn Tập Bài Hát: BÀI REO VANG BÌNH MINH
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1
Trang 6- Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1- 2 HS hát bài “reo vang bình minh”
- GV nhận xét
3 Bài mới:
- Mở đĩa hoặc hát cho HS nghe bài hát “Reo vang bình
- HS ghi bài
Trang 7 Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1–Cùng vui
chơi
1 Giới thiệu bài TĐN
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
2 Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên
nốt nhạc
3 Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao
4 Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu
- HS xung phong gõ lại
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc
vừa gõ tiết tấu, GV bắt nhịp
- HS hát lại bài reo vang bình minh
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát
Trang 8- Tuyên dương và khuyến khích HS nào có tinh thần học
tập tốt động viên các em về nhà học bài cũ và xem trước
bài mới
Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
(Nhạc và lời: Huy Trân)
I Mục tiêu:
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca
- Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh, bạo lực
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Tập đệm đàn và hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2 Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc tiết tấu bài TĐN số 1
+ Gọi HS đọc bài TĐN số 1
3 Bài mới:
em bầu trời xanh
1 Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu bài hát “Hãy giữ cho em bầu trời
xanh” bằng tranh minh hoạ
? Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát có tên là gì?
Nhạc sĩ nào sáng tác?
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời+ Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
+ Tác giả: Huy Trân
Trang 9- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai
rồi hướng dẫn HS sửa lại
- HS tập các câu theo tương tự
- Đoạn 2 chia làm 2 câu Tập đoạn 2 tương tự
Trang 10mạnh mẽ, sôi nổi của bài hát
- HS tập hát đối đáp
- HS hát đi hát lại nhiều lần cho thuộc
- Khen thưởng và tuyên dương những cá nhân
suất xắc, khuyến khích các em cố gắng học tập
- tập hát đối đáp
- HS hát
- HS ghi nhớ
Ôn Tập Bài Hát: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Tập Đọc Nhạc: TĐN số 2
I Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 2
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 2
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
3 Bài mới:
bầu trời xanh
- Đàn và hát hoặc tự trình bày cho HS nghe bài hát Hãy
giữ cho em bầu trời xanh
- Nhắc lại tên bài hát các em vừa mới nghe xong và tác
Trang 11- Trình bày theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và
1 Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 2 lên bảng
2 Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất và thứ hai
3 Luyện tập cao độ
Đô Rê Mi Son La
4 Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu
- HS xung phong gõ lại
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
Trang 12- HS xung phong đọc.
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)
7 Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa
kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Cả lớp hát lời và gõ phách
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết
hợp gõ phách GV bắt nhịp
- HS hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Khen thưởng và tuyên dương những cá nhân suất xắc,
Học Hát: BÀI CON CHIM HAY HÓT
(Phan Huỳnh Điểu)
I Mục tiêu:
- Biết đây là bài hát của tác giả Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng giao
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp vàtheo phách
- Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Con chim hay hót.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Con chim hay hót.
- Tập đệm đàn và hát bài Con chim hay hót.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát
2 Kiểm tra bài cũ:
Trang 13- Gọi 2 HS lên hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 2
- GV nhận xét
3 Bài mới:
1 Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
2 Đọc lời ca
- HS đọc bài đồng dao trang 13
- HS đọc lời bài hát trang 12
- Chia câu hát: chia bài hát thành 7 câu
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi
hướng dẫn HS sửa lại
- HS lắng nghe
- HS hát hoà theo
- 1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
Trang 14- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh của bài hát
- Hướng dẫn HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh
xướng và hoà giọng
Ôn Tập Bài Hát: CON CHIM HAY HÓT
Ôn Tập TĐN Số 1, Số 2
I Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ động tác đơn giản
- Biết đọc nhạc và ghép lời cả bài TĐN số 1 và số 2
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 1, số 2
Trang 15III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
3 Bài mới: Bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp khởi động giọng
hót
- Cho HS nghe giai điệu của bài con chom hay hót
-Hỏi: Tên và tác giả bài hát vừ nghe xong?
- HS hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng
ca kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc:
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và
Trang 16- HS nhắc lại tính chất của bài hát “Con chim hay hót”
- Cả lớp hát lại bài “Con chim hay hót”
- Dặn các em về học bài cuc và xem trước bài mới
Ôn Tập 2 Bài Hát: Reo Vang Bình Minh, Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh – Nghe Nhạc
I Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca
- Biết vỗ tay theo hoặc gõ đệm thoa bài hát Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ
- HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời Qua bài hát giáo dụccho các em biết yêu thương, tôn trọng và vâng lời cha mẹ
II Chuẩn bị của giáo viên:
Trang 17- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Cho con
III Hoạt động dạy học:
1 – Bài cũ: Kiểm tra trong khi ôn
2 – Bài mới: Bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp khởi động giọng
- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? (Múa
vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Lên đàng…)
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca
- GV nhận xét và sữa sai cho HS
bầu trời xanh
- HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm
Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm
theo phách
- Trình bày bài hát theo nhóm
- Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?
- GV đàn giai điệu bài Cho con
- Em nào biết tên bài, tác giả, nội dung của bài hát?
Nếu HS không biết, GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội
dung của bài hát
- GV tự trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa nhạc
- Cả lớp hát lại 2 bài hát vừa ôn xong 1 lần nữa
- Cảm nhận về 2 bài hát vừa ôn xong
- Về nhà ôn lại bài hát và xem trước bài mới
Học hát: Bài Những bông hoa những bài ca
(Hoàng Long)
I Mục tiêu:
Trang 18- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long
- HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo phách
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo
II Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Những bông hoa những bài ca.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Những bông hoa những bài ca.
- Tập đệm đàn và hát bài Những bông hoa những bài ca.
III Hoạt động dạy học:
bài ca
1 Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
2 Đọc lời ca:
- Đọc lời 1
+ Lời 1 chia làm 6 câu hát
+ HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, 2, 3 (tiết tấu giống
Trang 19- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa
+ Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai
+ HS tập các câu tiếp theo tương tự
- Góp phần giáo dục các em thêm yêu mến mái trường
và các thầy cô giáo
Trang 20Tuần: 10 Ngày soạn: 20/10/2013
Ôn Tập Bài Hát: Những Bông Hoa Những Bài Ca
Giới Thiệu Một Số Nhạc Cụ Nước Ngoài
- Tập hát bài Những bông hoa những bài ca kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
- Tập hát bài Những bông hoa những bài ca kết hợp vận động theo nhạc.
- Tranh ảnh và băng đĩa nhạc để giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
3 Bài mới: Bát cho cả lớp hát một bài kết hợp khởi động giọng.
Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
- GV mở băng hoặc tự trình bày cho HS nghe giai
điệu bài hát “Những bông hoa những bài ca”
- Hỏi: Tên bài hát và tác giả?
- Bắt nhịp chho cả lớp hát bài hát “Những bông hoa
Trang 21- Hướng dẫn HS lấy hơi thật chính xác
- Hướng dẫn HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca
kết hợp gõ đệm theo phách
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
- GV giới thiệu sơ qua một số loại nhạc cụ nước
ngoài về tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ:
- HS tập đọc tên nhạc cụ
- GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng,
đặc điểm của từng nhạc cụ
- Giới thiệu về tư thế biểu diễn của nhạc cụ
- Nghe âm sắc: GV dùng đàn phím điện tử giới thiệu
âm sắc từng nhạc cụ
- GV chia lớp thành 3 tổ rồi cho 3 tổ thi:
+ HS giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh ảnh
+ Trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ
+ Trò chơi nhge âm sắc, mô phỏng tư thế
Trang 22- GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài những bông hoa
những bài ca 1 lần trước khi kết thúc tiết học
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 3 – Nghe Nhạc
I: Mục tiêu:
- HS biết, ghép lơi bài TĐN số 3
- HS nghe bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc không lời
- Giúp HS yêu môn âm nhạc hơn
II: Dụng cụ dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 3
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Đi học.
III: Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên hát bài những bông hoa những bài ca
- Nêu tên 4 loại nhạc cụ đã được học ở tuần trước?
3 Bài mới: Bát cho cả lớp hát một bài kết hợp khởi động giọng
Tập đọc nhạc TĐN số 3 – Tôi hát Son La Son
1 Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng
2 Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói
Trang 23- HS đọc tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao
- Đánh đàn cho HS luyện gam
-4 Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu
- GV chỉ định HS xung phong gõ lại
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
- GV bắt nhịp cho HS vừa đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc theo, vừa đọc
vừa gõ tiết tấu
- HS xung phong đọc
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)
7 Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa
kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình
bày bài hát, khuyến khích HS nghe kết hợp với các hoạt
Trang 24- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các
hoạt động: hát hoà theo
Củng cố, kiểm tra
- HS xung phong trình bày lại bài TĐN số 3
- Nhận xét tiết học (khen thưởng những em có ý thức
học tập tốt, khuyến khích những em học còn yếu nên cố
Học Hát: Bài Ước Mơ
Nhạc Trung Quốc Lời Viêt: An Hòa
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Ước mơ.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Ước mơ.
- Tập hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Tập đệm đàn và hát bài Ước mơ.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ:
Trang 25- Gọi 2 HS lên đọc bài TĐN số 3 (1 em đọc nhạc 1 em ghép lời).
3 Bài mới: Bát cho cả lớp hát một bài kết hợp khởi động giọng.
1 Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Chia bài thành 8 câu hát, mỗi câu 2 nhịp
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần
Trang 26- HS tập hát thể hiện sắc thái thiết tha, trìu mến của
Ôn Tập Bài Hát: Ước Mơ
- Tập hát bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Nhớ ơn Bác, có đoạn trích là bài TĐN số 4
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên hát bài “Ước mơ”
3 Bài mới: Bát cho cả lớp hát một bài kết hợp khởi động giọng
Trang 27Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát: Ước mơ
- Bắt nhịp cho HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo
phách
+ Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm
+ Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh
1 Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 4 lên bảng
2 Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2 cho HS nói tên nốt
3 Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao
- Đánh đàn cho HS luyện gam
4 Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu
- HS xung phong gõ lại
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ
phách
5 Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài
- Đàn giai điệu câu 1 cho HS nghe và đọc theo
Trang 28- Gọi 1 HS đứng lên đọc câu 1
- Bắt nhịp cho cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe và sữa sai
- Đọc câu thứ hai tương tự
- GV đệm đàn, trình bày toàn bộ bài hát Ước mơ, TĐN số 4
- GV nêu tên và tuyên dương những HS có tinh thần học tập
tốt, đồng thời phê bình những HS học còn yếu, động viên các
Ôn Tập 2 Bài Hát: Những Bông Hoa Những Bài Ca, Ước Mơ
Nghe Nhạc
I Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời
II Chuẩn bị của giáo viên:
Trang 29- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Ca ngợi Tổ quốc.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên hát bài “Ước mơ”
- Gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 4
3 Bài mới: Bát cho cả lớp hát một bài kết hợp khởi động giọng.
những bài ca
- GV mở đĩa cho HS nghe bài hát “Những bông hoa những
bài ca” và hỏi tác giả và tên bải hát
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát
- GV đánh giai điệu và cho HS đoán tên bài hát và tác giả
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo phách
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca
Trang 30- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài hát
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình
bày bài hát, khuyến khích HS nghe kết hợp với các hoạt
- HS lắng nghe
- HS hát
- HS nghe và ghi nhớ
Ôn Tập TĐN Số 3, Số 4
Kể Chuyện Âm Nhạc
Trang 31I Mục tiêu:
- HS biết đọc nhạcvà ghép lời bài TĐN số 3, số 4
- HS nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, biết nội dung câu chuyện HS nghe bản
Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu.
- Giáo dục truyền thống âm nhạc của dân tộc
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3, số 4
- Vẽ 3 – 4 bức tranh minh hoạ cho câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- Băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 nhóm lên hát bài những bông hoa những bài ca
- Gọi 2 HS lên hát bài “Ước mơ”
Trang 32- Luyện tập cao độ:
- Luyện tiết tấu
+ GV đọc và vỗ tay mẫu cho HS theo dõi
+ Bắt nhịp cho HS đọc và vỗ tay theo tiết tấu
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Bắt nhịp cho HS đọc bài TĐN số 4
+ Chia lớp làm 2 nhóm nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp
gõ phách Đổi lại phần trình bày
+ Gọi 2 HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách
+ GV nhận xét
Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- GV giới thiệu câu chuyện
- GV kể chuyện khi kể đến đoạn nào thì giáo viên mô phỏng
bằng hình ảnh câu chuyện của đoạn đó
- Củng cố nội dung:
+ Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn
Lâu lúc còn nhỏ?
+ Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì?
+ Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã được khoảng bao
nhiêu năm?
- HS tập kể chuyện: Các tổ thi xem tổ nào kể được hay nhất
bằng 1 trong 2 cách:
+ Tóm tắt nội dung từng đoạn theo tranh minh hoạ
+ Tóm tắt toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ
- Nghe nhạc minh hoạ (1-2 phút)
- Giáo dục thái độ
Cũng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Bắt nhịp cho HS đọc và ghéplời bài TĐN số 3
Trang 33Tuần: 16 Ngày soạn: 30/11/2013
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
BÀI: VƯỜN XUÂN
Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Phỏng thơ Trần Quốc Toàn
I Mục tiêu:
- HS biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca
- Hát kết hớp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Giáo dục các em biết yêu và bảo vệ cây xanh
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn.(Vườn xuân)
- Bảng phụ bài hát “Vườn xuân”
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 3
- Gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 4
- GV và HS nhận xét
3 Bài mới:
1 Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
2 Đọc lời ca:
- GV gọi 1-2 em đọc lời ca bài hát
- HS ghi bài-HS theo dõi
- 1-2 em đọc
Trang 34- Chia bài thành 8 câu hát, mỗi câu 4 ô nhịp.
- GV lưu ý: Bài hát có dấu nhắc lại khi hát hết bài thì
quay lại hát từ đầu hát dến hết bài
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
- HS tập hát thể hiện sắc thái thiết tha, trìu mến của
bài hát
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân, tổ hát kết hợp
- HS ghi nhớ
Trang 35- Nhận xét tiết học tuyên dương những em có tinh
thần học tập tốt, khuyến khích những em học còn
yếu
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài
mới
Tập Biểu Diễn 2 Bài Hát:
Reo Vang Bình Minh, Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh
Ôn Tập TĐN Số 2
I Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Tập biểu diễn 2 bài hát, biết hát kết hợp với các động tác phụ họa
- HS biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu bài TĐN số 2
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
3 Bài mới: Bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp khởi động giọng
- GV đánh đàn cho HS nghe giai giai điệu bài hát reo vang
- Reo vang bình minh
Trang 36- HS hát kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp,
đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết
- Cho HS nghe đĩa hoặc tự trình bày bài hát Hãy giữ cho
em bầu trời xanh rồi cho các em đoán tên và tác giả bài hát
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát
đối đáp,đồng ca kết hợp gõ đệm
- Trình bày bài hát theo nhóm
- HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết
Trang 37- Nêu tên những em có tinh thần học tập tốt để tuyên
dương và khuyến khích những em học còn yếu nên cố
gắng hơn nữa
- Dặn các em về nhà xem lại bài cũ và đọc trước bài mới
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tập Biểu Diễn:
Những Bông Hoa Những Bài Ca, Ước Mơ
Ôn Tập TĐN Số 4
I Mục tiêu:
- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Tập biểu diễn 2 bài hát
- Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4
II Chuẩn bị của giáo viên: II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu bài TĐN số 4.
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Nhắc học sinh tư thế ngồi học
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
3 Bài mới: Bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp khởi động giọng
Trang 38Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi
- HS luyện tiết tấu
- HS thực hiện