WTO, TTP, APEC là những cụm từ được nhắc đến rất nhiều trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước toàn diện hiện nay. Việt Nam đang từng bước Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Và để đạt được thành quả quả đó Việt Nam đã trải qua một chặng đường dài với rất nhiều khó khăn, yếu kém từ một nước đi sau, kinh tế còn nghèo nàn. Chính sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, luôn học hỏi và phấn đấu không ngừng đã vẽ nên một Việt Nam phát triển như hôm nay. Như chúng ta đều biết, kinh tế nước nhà đi lên là sự tổng hợp tất cả các yếu của nền kinh tế từ du lịch, công nghiệp xây dựng, nông nghiệp,…. Và yếu tố mà chúng tôi muốn đề cập đến đó là xuất khẩu. Việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới đã tạo ra cơ hội vàng cho ta mở rộng trong quan hệ song phương, đa phương, khoảng cách gần như bằng 0 giữa nước này với nước khác trong mối quan hệ hợp tác lâu dài. Đó cũng chính là lí do mà hoạt động xuất khẩu được Nhà nước rất quan tâm hiện nay bởi nó tác động đến hầu hết các khía cạnh của kinh tế xã hội từ tăng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn vốn cho đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm tình hữu nghị với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam quốc gia với hơn 3620km đường bờ biển thì thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm 2013 là năm xuất khẩu thủy sản gặt hái rất nhiều thành công “Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, xuất khẩu thủy sản tiếp tục tăng trưởng trong năm 2013 với kim ngạch xuất khẩu tháng 12 ước đạt 617 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu cả năm đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất, chiếm 21,89% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Trong đó, tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2013. Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành nước thứ 3 trên thế giới về sản lượng tôm. Theo đó, giá trị xuất khẩu tôm ước đạt gần 3 tỷ USD, tăng gần 37% so với cùng kỳ năm 2012 và chiếm 44% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.” Với những thành công trong xuất khẩu thủy sản hiện tại, Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển không ngừng để góp phần tăng trưởng kinh tế. Với những điều kiện thuận lợi như: điều kiện tự nhiên, tiềm năng nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú là cơ sở cho phát triển nuôi trồng thủy sản; dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản trong nước và thế giới tiếp tục mở rộng…; công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sinh học phát triển nhanh và mạnh, đã và đang tạo cơ hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản; sản phẩm nhìn chung đã đáp ứng được các yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của các nước trong khu vực và trên thế giới;…. Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng quát thì ngành xuất khẩu thủy sản vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức mà chúng tôi xin trích dẫn vài điều đó bởi nó là yếu tố sống còn của ngành thủy sản Việt Nam hiện tại và tương lai. Và đó là môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu, ngày càng nhiều chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng ven biển đổ ra biển, một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thoái, bị mất môi trường sống và bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn mất khoảng 15hanăm).. Điều đó dẫn đến môi trường sống của các loài thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại và chất lượng có xu hướng ngày càng suy giảm; đa dạng sinh học biển và nguồn lợi thủy hải sản giảm sút như năng suất nuôi tôm quảng canh trong rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kghavụ (năm 1980) đến nay chỉ còn 80 kghavụ, và 1ha rừng ngập mặn trước đây có thể khai thác được 800 kg thủy sản, nhưng hiện nay chỉ thu được 120 so với trước đây. Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản đã tăng đến mức giới hạn; xuất hiện dấu hiệu thoái hóa, xuống cấp ở một số vùng nuôi nước lợ; rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng do ô nhiễm môi trường, dịch bệnh và thiên tai; giá cả nguyên, nhiên vật liệu trong sản xuất thủy sản đang có xu hướng gia tăng; …. Đề khắc phục, giảm bớt khó khăn trên thì ngành thủy sản Việt Nam phải có một quá trình phát triển lâu dài và ổn định nguồn cung ứng nguyên liệu cho xuất khẩu. Nguồn nguyên liệu là yếu tố quyết định đến chất lượng đầu ra, giá cả cạnh tranh trên thị trường,…. Dù rằng biết thế, nhưng có rất nhiều doanh nghiệp ta chưa nắm được tầm quan trọng của nguồn nguyên liệu nên thu mua rải rác, không có chiến lược thu mua nên sản xuất nhỏ hẹp,chất lượng không đồng nhất,làm giá cả nguyên liệu ngày càng cao và chất lượng thì không đáp ứng các chuẩn của trị trường xuất khẩu. Trên đây là những lí do mà nhóm chúng tôi lựa chọn vần đề cung ứng nguyên liệu để nghiên cứu, với đề tài: “ Đánh giá công tác quản trị cung ứng vật tư của Công ty cổ phần đầu thư thương mại INCOMFISH và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị cung ứng trong thời gian tới”
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 2
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOMFISH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI”
Nhóm sinh viên:
LÊ THỊ BÉ HUỆ ĐINH THỊ THÙY DUNG NGUYỄN VĂN THỨC
VŨ MẠNH ĐẠT Lớp: 11DQT1
GVHD: ThS.NGUYỄN VĂN HỘI
Tp.Hồ Chí Minh 2014
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 2
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOMFISH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI”
Nhóm sinh viên:
LÊ THỊ BÉ HUỆ ĐINH THỊ THÙY DUNG NGUYỄN VĂN THỨC
VŨ MẠNH ĐẠT
Lớp: 11DQT1
GVHD: ThS.NGUYỄN VĂN HỘI
Tp.HỒ CHÍ MINH 2014
Trang 3NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
WTO, TTP, APEC là những cụm từ được nhắc đến rất nhiều trong công cuộc đổimới và phát triển đất nước toàn diện hiện nay Việt Nam đang từng bước Công nghiệphóa- Hiện đại hóa đất nước và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế
Và để đạt được thành quả quả đó- Việt Nam đã trải qua một chặng đường dải vớirất nhiều khó khăn, yếu kém từ một nước đi sau, kinh tế còn nghèo nàn Chính sức mạnhđại đoàn kết toàn dân, luôn học hỏi và phấn đấu không ngừng đã vẽ nên một Việt Namphát triển như hôm nay
Như chúng ta đều biết, kinh tế nước nhà đi lên là sự tổng hợp tất cả các yếu của nềnkinh tế từ du lịch, công nghiệp- xây dựng, nông nghiệp,… Và yếu tố mà chúng tôi muốn
đề cập đến đó là xuất khẩu Việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới đãtạo ra cơ hội vàng cho ta mở rộng trong quan hệ song phương, đa phương, khoảng cáchgần như bằng 0 giữa nước này với nước khác trong mối quan hệ hợp tác lâu dài
Đó cũng chính là lí do mà hoạt động xuất khẩu được Nhà nước rất quan tâm hiệnnay bởi nó tác động đến hầu hết các khía cạnh của kinh tế- xã hội từ tăng hoạt động sảnxuất kinh doanh, tạo nguồn vốn cho đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như giảiquyết công ăn việc làm, tăng thêm tình hữu nghị với các quốc gia trên thế giới
Việt Nam- quốc gia với hơn 3620km đường bờ biển thì thủy sản là một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm 2013 là năm xuất khẩu thủy sản gặt háirất nhiều thành công “Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, xuất khẩu thủy sảntiếp tục tăng trưởng trong năm 2013 với kim ngạch xuất khẩu tháng 12 ước đạt 617 triệuUSD, đưa giá trị xuất khẩu cả năm đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ nămngoái Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất, chiếm 21,89% tổng kimngạch xuất khẩu thủy sản Trong đó, tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Trang 8Việt Nam trong năm 2013 Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành nước thứ 3 trên thế giới vềsản lượng tôm Theo đó, giá trị xuất khẩu tôm ước đạt gần 3 tỷ USD, tăng gần 37% sovới cùng kỳ năm 2012 và chiếm 44% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.”
Với những thành công trong xuất khẩu thủy sản hiện tại, Việt Nam đã và đang tiếptục phát triển không ngừng để góp phần tăng trưởng kinh tế Với những điều kiện thuậnlợi như: điều kiện tự nhiên, tiềm năng nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú là cơ sở chophát triển nuôi trồng thủy sản,; dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sảntrong nước và thế giới tiếp tục mở rộng…; công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt làcông nghệ sinh học phát triển nhanh và mạnh, đã và đang tạo cơ hội cho việc áp dụng vàohoạt động nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản; sản phẩm nhìn chung đã đáp ứng được cácyêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của cácnước trong khu vực và trên thế giới;…
Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng quát thì ngành xuất khẩu thủy sản vẫn còn rấtnhiều khó khăn, thách thức mà chúng tôi xin trích dẫn vài điều đó bởi nó là yếu tố sốngcòn của ngành thủy sản Việt Nam hiện tại và tương lai Và đó là môi trường bị biến đổitheo chiều hướng xấu, ngày càng nhiều chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông vàvùng ven biển đổ ra biển, một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, hiện tượng thủy triều đỏxuất hiện ngày càng nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san
hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thoái, bị mất môi trường sống và bị thu hẹp diệntích (rừng ngập mặn mất khoảng 15ha/năm) Điều đó dẫn đến môi trường sống của cácloài thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại và chất lượng có xu hướng ngày càng suygiảm; đa dạng sinh học biển và nguồn lợi thủy hải sản giảm sút như năng suất nuôi tômquảng canh trong rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến naychỉ còn 80 kg/ha/vụ, và 1ha rừng ngập mặn trước đây có thể khai thác được 800 kg thủysản, nhưng hiện nay chỉ thu được 1/20 so với trước đây Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưavào nuôi trồng thủy sản đã tăng đến mức giới hạn; xuất hiện dấu hiệu thoái hóa, xuốngcấp ở một số vùng nuôi nước lợ; rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng do ô
Trang 9nhiễm môi trường, dịch bệnh và thiên tai; giá cả nguyên, nhiên vật liệu trong sản xuấtthủy sản đang có xu hướng gia tăng; ….
Đề khắc phục, giảm bớt khó khăn trên thì ngành thủy sản Việt Nam phải có một quátrình phát triển lâu dài và ổn định nguồn cung ứng nguyên liệu cho xuất khẩu Nguồnnguyên liệu là yếu tố quyết định đến chất lượng đầu ra, giá cả cạnh tranh trên thị trường,
… Dù rằng biết thế, nhưng có rất nhiều doanh nghiệp ta chưa nắm được tầm quan trọngcủa nguồn nguyên liệu nên thu mua rải rác, không có chiến lược thu mua nên sản xuấtnhỏ hẹp,chất lượng không đồng nhất,làm giá cả nguyên liệu ngày càng cao và chất lượngthì không đáp ứng các chuẩn của trị trường xuất khẩu
Trên đây là những lí do mà nhóm chúng tôi lựa chọn vần đề cung ứng nguyên liệu
để nghiên cứu, với đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG VẬT
TƯ TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOM FISH VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG VẬT
TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI”
Nội dung nghiên cứu gồm các phần sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty CP ĐTTM INCOMFISH
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị vật tư của Công ty CPĐT TMINCOMFISH
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản trị cung ứng vật tư củacông ty trong thời gian tới
Chương 4: Nhận xét, kết luận
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu về Công ty CP ĐTTM Incomfish
- Tìm hiểu về hiện trạng vai trò của nguồn nguyên liệu của công ty
- Các chiến lược phát triển nguồn cung cấp, nguồn nguyên liệu của công ty
- Đánh giá hoạt động quản trị cung ứng vật tư
Trang 10- Nhận xét và đề ra hướng khắc phục các thiếu sót và chưa hiệu quả trong hoạtđộng cung ứng vật tư của công ty trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: các hoạt động trong cung ứng vật tư như dự báo nhucầu, hoạt động thu mua, quá trình sản xuất, tồn kho, vận tải và chiến lược vớinguồn nguyên liệu và nhà cung cấp tại Công ty CPĐT TM Incomfish
- Thời gian nghiên cứu: 15/04/2014- 15/05/2014
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý, phân tích, đánh giá, so sánh các sốliệu của công ty
- Phương pháp quan sát thực tế, thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến chuyên gia
5. Bố cục đề tài:
Bài nghiên cứu bao gồm:
Lời mở đầuChương 1: Tổng quan về Công ty CP ĐTTM INCOMFISHChương 2: Thực trạng công tác quản trị vật tư của Công ty CPĐT TMINCOMFISH
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản trị cung ứng vật tư củacông ty trong thời gian tới
Giấy CNĐKKD : Giấy chứng nhận ĐKKD số 064100 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp HCM cấp lần đầu ngày 01/9/1999 và đăng ký thay đổi lần 1 ngày 16/3/2000, thay đổi lần
Trang 112 ngày 04/12/2000, thay đổi lần 3 ngày 08/12/2000, thay đổi lần 4 ngày 15/3/2001, thay đổi lần 5 ngày 18/6/2001, thay đổi lần 6 ngày 13/6/2002, thay đổi lần 7 ngày 31/7/2002, thay đổi lần 8 ngày 07/4/2004, thay đổi lần 9 ngày 03/8/2004, thay đổi lần 10 ngày
17/12/2004, thay đổi lần 11 ngày 16/01/2006, thay đổi lần 12 ngày 02/11/2006, thay đổi lần 13 ngày 29/6/2007, thay đổi lần 14 ngày 16/10/2007, thay đổi lần 15 ngày 07/01/2008
và thay đổi lần 16 ngày 25/02/2008
Tài khoản : 007.100.1099541 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, CN Tp Hồ Chí Minh
Là Công ty được thành lập trên cơ sở đóng góp của các cổ đông là thể nhân và pháp nhânmới dưới hình thức Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp
Đến năm 2001, căn cứ theo kế hoạch định hướng khi thành lập đảm bảo phát triểnCông ty bền vững và lâu dài, đồng thời để chủ động nguồn cung cấp sản phẩm cho xuấtkhẩu, Công ty đã triển khai dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh tại Khucông nghiệp Vĩnh Lộc – Tp Hồ Chí Minh
Địa chỉ : Lô A77/I Đường 7,Khu công nghiệp Vĩnh Lộc, Quận Bình Tân, TP.HồChí Minh
ĐT:84 08 3 7653145 – Fax : 84 08 3 7653136
Email: incomfish@incomfish.com
Mã CK: ICF
Mã số thuế : 0301805696
Trang 12Hình 1-1 Nhà máy INCOMFISH
1.1.2 Quá tình phát triển
Sau hơn một năm xây dựng từ năm 2001 đến tháng 6/2002, Nhà máy chế biếnthủy sản đông lạnh xuất khẩu với công suất sản xuất ổn định các mặt hàng có giá trị giatăng là 6.500 tấn/năm đã đi vào sản xuất thử, sau đó đi vào sản xuất chính thức từ đầunăm 2003 cho đến nay
Nhà máy Incomfish được đầu tư để chế biến thủy sản, thực phẩm với đa dạng sảnphẩm, được trang bị máy móc thiết bị với công nghệ tiên tiến và đồng bộ
Ngay từ khi bắt đầu hoạt động, Incomfish đã áp dụng các hệ thống quản lýchất lượng xuyên suốt quá trình sản xuất để đảm bảo đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng và
an toàn vệ sinh thực phẩm như: HACCP, BRC (Brittish Retail Consortium), ISO9001:2000, IFS (Intrenational Food Standard), ACC (Aquaculture Certificate Council),MSC (Marine Stewardships Council) Ngoài ra, trong năm 2008 Công ty triển khai thựchiện và đã đạt tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội - SA 8000 (Social Accountability) do tổchức tư vấn TUV NORD cấp Với các Chứng nhận này, sản phẩm của Công ty có thể đivào tất cả các hệ thống siêu thị trên toàn cầu
Trang 13Ngoài đội ngũ quản lý chất lượng được đào tạo chuyên nghiệp, Incomfish còn quy
tụ được đội ngũ nhà quản lý gồm những người quản trị Công ty đã kinh qua lĩnh vực chếbiến, xuất khẩu thủy sản, có hơn 25 năm kinh nghiệm trên thương trường quốc tế
Với mặt hàng chủ lực là các sản phẩm giá trị gia tăng trực tiếp vào siêu thị Châu
Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ và một số thị trường đặc biệt khó tính khác, … đã tạo choIncomfish có lợi thế cạnh tranh cao so với các nhà máy khác trong nước và khu vực
Incomfish được phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường EU với cáccode: DL 189, DL 368, NM 188 và HK 187 Bên cạnh đó, Công ty còn cung cấp thựcphẩm cho cộng đồng Hồi giáo trên toàn thế giới thông qua giấy chứng nhận Halal do tổchức Hồi giáo quốc tế cấp
Công ty là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP) và Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam (VCCI)
Vào ngày 29/11/2006, Công ty đã được cấp giấy chứng nhận số ĐKGD về việc được đăng ký giao dịch cổ phiếu phổ thông tại Trung tâm Giao dịchChứng khoán Hà Nội và đã giao dịch phiên đầu tiên ngày 18/12/2006 và sau đúng mộtnăm giao dịch tại Hà nội, Công ty đã chuyển vào giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán
47/TTGDHN-Tp Hồ Chí Minh (HoSE) theo Quyết định số 170/QĐ-SGDHCM ngày 11/12/2007 củaHoSE
Trang 14sinh thực phẩm và tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường CHÚNG TÔI CÓ TẤT
CẢ NHỮNG GÌ BẠN CẦN !
1.2.3 Định Hướng Phát Triển
Với phương châm “chất lượng hôm nay, thị trường ngày mai” Incomfishđã địnhhướng chiến lược lấy chất lượng làm tiêu chí phát triển lâu dài và bền vững Công ty đãkhông ngừng nâng cao vai trò quản lý chất lượng sản phẩm để thỏa mãn yêu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng trong và ngoài nước
1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh được cấp giấy phép
Theo giấy phép cấp kinh doanh đã được cấp nêu trên thì công ty có danh mục ngành nghề như sau:
− Nuôi trồng thủy sản;
− Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản;
− Dịch vụ thủy sản: dịch vụ thu gom, vận chuyển thủy sản sống, dịch vụ cung cấpthức ăn nuôi thủy sản, ươm cá – tôm giống, chế biến cá và thủy sản trên tàu, dịch
vụ cung cấp nước đá ướp lạnh, bảo quản thủy sản;
− Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt;
− Chế biến, bảo quản rau quả và các sản phẩm từ rau quả;
− Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột;
− Sản xuất nước uống tinh khiết, nước khoáng đóng chai;
Trang 15− Sản xuất nước đá;
− Xây dựng công nghiệp – dân dụng – cầu đường;
− Nhà hàng ăn uống, giải khát;
− Mua bán và cho thuê nhà ở, nhà xưởng, văn phòng, kho bãi;
− Mua bán hàng nông lâm thủy hải sản, lương thực, thực phẩm, hàng dệt may, hàngthủ công mỹ nghệ, hàng gỗ gia dụng;
− Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;
− Đào tạo nghề;
− Môi giới bất động sản;
− Dịch vụ tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính, kế toán);
− Dịch vụ kiểm đếm, xếp dỡ hàng hóa, giao nhận hang hóa xuất nhập khẩu
− Dịch vụ khai thuê hải quan;
− Kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển,đường hàng không;
− Cho thuê phương tiện vận tải;
− Đại lý vận tải bằng đường biển và đường hàng không;
− Môi giới thương mại;
− Đại lý bán vé máy bay;
− Mua bán xe ô tô, xe gắn máy và phụ tùng xe; thiết bị viễn thông;
− Kinh doanh bất động sản;
− Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư
1.3.2 Lĩnh vực kinh doanh:
Nuôi trồng thủy sản; Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản; Dịch
vụ thủy sản: dịch vụ thu gom, vận chuyển thủy sản sống, dịch vụ cung cấp thức ăn nuôithủy sản, ươm cá – tôm giống, chế biến cá và thủy sản trên tàu, dịch vụ cung cấp nước đáướp lạnh, bảo quản thủy sản;Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt; Chế biến,bảo quản rau quả và các sản phẩm từ rau quả; Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinhbột; Sản xuất nước uống tinh khiết, nước khoáng đóng chai; Sản xuất nước đá; Xây dựngcông nghiệp – dân dụng – cầu đường; Nhà hàng ăn uống, giải khát; Mua bán và cho thuênhà ở, nhà xưởng, văn phòng, kho bãi; Mua bán hàng nông lâm thủy hải sản, lương thực,thực phẩm, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gỗ gia dụng; Đại lý mua bán, kýgửi hàng hoá; Các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm
Trang 16Sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu Hơn 95% các mặthàng do Công ty sản xuất là xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật, Châu Âu,… còn lại
là phục vụ cho nhu cầu trong nước
1.4 Nhãn hiệu và vị thế công ty:
1.4.1 Nhãn hiệu thương mại
Ngoài những nhãn hiệu của khách hàng, Công ty còn có các nhãn hiệu truyềnthống đã được các khách hàng biết đến là SHRIMP ONE; LEADER FISH; UNCLEHUNDREDS, SAIGON PACIFIC;… đến nay vẫn duy trì và phát triển tốt các nhãn hiệuthương mại này đối với thị trường trên thế giới và trong tương lai không xa sẽ phát triểncác thương hiệu này tại thị trường trong nước Các nhãn hiệu này đã được Công ty đăngnhãn hiệu hàng hóa ngay từ năm 2002, 2003
Công ty đã đăng ký logo của mình với Cục Sở hữu trí tuệ theo Giấy chứng nhận đăng
ký nhãn hiệu hàng hóa số 38711 cấp theo Quyết định số 2840/QĐ-ĐK ngày 01/11/2001
1.4.2 Vị thế công ty
Incomfish là một trong những công ty thủy sản được đầu tư trang thiết bị hiện đại,đồng bộ với kỹ thuật tiên tiến thế giới; đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật chuyên môn cóhơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản … góp phầnquan trọng trong việc hiện đại hóa, tăng sản lượng và giá trị ngoại tệ xuất khẩu cho ngành
Trang 17thủy sản Việt Nam.
Lợi thế của ICF là đã hội tụ được đội ngũ quản lý đã kinh qua lĩnh vực chế biến, xuấtkhẩu thủy sản, có nhiều năm kinh nghiệm trên thương trường quốc tế; nhà máy đượctrang bị máy móc thiết bị với công nghệ tiên tiến và đồng bộ với kết cấu nhà xưởng; cơcấu sản phẩm có tính cạnh tranh cao với các sản phẩm được chế biến có giá trị gia tăngđưa thẳng vào siêu thị Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ; đa dạng nguồn nguyên liệu trong vàngoài nước, giảm được rủi ro về mùa vụ Cơ sở hạ tầng, công nghệ, trang thiết bị tốt, sảnphẩm đa dạng, giá thành cạnh tranh, nguồn nguyên vật liệu ổn định, phong phú, mặt hànggia công xuất khẩu ổn định, có nhiều tiềm năng tăng trưởng, vị trí kinh doanh thuận lợi.Hiện nay, thị trường chủ yếu của Incomfish là Châu Âu và Nhật Bản nên việc đánhthuế chống phá giá của Mỹ không ảnh hưởng lớn đến họat động sản xuất kinh doanh củaIncomfish Hơn nữa, Incomfish đang là công ty trong nhóm công ty Việt Nam chịu thuếchống phá giá với mức thuế thấp nên tác động của các vụ kiện chống bán phá giá tôm và
cá da trơn không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của Công ty
Bên cạnh đó công ty được miễn kiểm tra khi xuất khẩu hàng vào thị trường NhậtBản Ngày 26/07/2007, hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã cóthông báo về việc thông báo danh sách 56 doanh nghiệp, trong đó có INCOMFISH đượcmiễn kiểm tra khi xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trường Nhật Bản Công ty là doanhnghiệp đã xuất khẩu nhiều lô hàng liên tiếp vào thị trường Nhật Bản mà không bị pháthiện nhiễm hóa chất, kháng sinh tính từ 01/01/2007 đến nay
Thuỷ sản Việt Nam là một mặt hàng có sức cạnh tranh cao do chi phí nhân công vànguyên vật liệu thấp hơn so với các nước phát triển Do đó, xuất khẩu sẽ mang lại choCông ty nhiều giá trị gia tăng , bên cạnh đó,thị trường nội địa vẫn là một thị trường rấttiềm năng do nhu cầu sử dụng thủy hải sản của người Việt Nam đang ngày càng gia tăngnhằm thay thế cho những sản phẩm từ thịt, trứng,… có nhiều cholesterol hơn
Trang 181.5 Quy mô hoạt động 1.5.1 Bộ máy tổ chức
Hình 1-2 Bộ máy tổ chức
Trang 19giá
Tổng haomòn
Nguyêngiá
Tổng haomòn
Trang 21Côngsuất
Trang 22MÁY PHÁT
ĐIỆN ONAN Mỹ
1.000K
w 2.328.236.564 697.147.211 2.328.236.564 871.764.953MÁY SẤY,
Trang 23HẦM ĐÔNG
GIÓSEAREFI
CO
ViệtNam
1.650Kg/mẻ 401.820.403 100.264.716 401.820.403 125.378.492
TỦ ĐÔNG
GIÓ
SEAREFICO
ViệtNam
375Kg/
45phút/tủ
DANFOSS
ĐanMạch 406.417.881 101.604.473 406.417.881 127.005.591MÁY PHÂN
CỠ
SEAREFICO
ViệtNam
1.500Kg/h 1.150.964.690 263.262.853 1.150.964.690 335.198.146
Bảng 1-5 Máy móc thiết bị
1.5.3 Dịch vụ khách hàng
INCOMFISH luôn luôn xác định tầm quan trọng về nhân lực trong quá trình pháttriển của công ty và là một trong những mục tiêu hàng đầu của chúng tôi để đảm bảo việckinh doanh và nâng cao uy tín của công ty, thông qua đó chúng tôi cam kết phục vụkhách hàng bằng các dịch vụ tốt nhất mà chúng tôi có CHÚNG TÔI CÓ TẤT CẢ NHỮNG GÌ BẠN CẦN !
Trang 24Với đội ngủ quản lý có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ kĩ thuậtđược đào tạo cơ bản với tinh thần trách nhiệm cao cùng trang thiết bị máy móc tiên tiếnnên công ty sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về các mặt hàng thủy hải sản.
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến thủy sản với mục đích: “chất lượnghôm nay - thị trường ngày mai” nhằm mang tới cho người tiêu dùng những sản phẩmngon-bổ-phù hợp với túi tiền, công ty INCOMFISH đã đóng góp một phần không nhỏvào sự phát triển của ngành sản xuất – xuất nhập khẩu của cả nước
INCOMFISH là một trong những doanh nghiệp thủy sản có bề dày lịch sử ở ViệtNam Trải qua hơn 20 năm trong nghề, tuy hiện nay đã mở rộng kinh doanh sang một sốlĩnh vực khác như xây dựng trung tâm thương mại, kinh doanh bất động sản, v.v…nhưng thủy sản vẫn là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi tâm huyết của công ty
1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất 2010-2013:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Kết quả kinh doanh Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Doanh thu thuần 116.419 106.994 341.010
Lợi nhuận gộp 40.072 32.514 52.803
Lợi nhuận trước thuế 1.713 0.527 12.044
Lợi nhuận sau thuế 1.498 0.461 10.988
Bảng 1-6 Kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013
Nhận xét: Doanh thu thuần năm 2012 sụt giảm mạnh so với năm 2011 ( giảm234.016 tỷ đồng, xấp xỉ khoảng 31,38%) Việc sụt giảm trong doanh thu đã làm cho lợinhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm một lượng so với năm 2011 (giảm 10.527 tỷđồng)
Theo giải trình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (năm 2012), một
số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và làm giảm lợi nhuận
là do: giá vốn tăng, doanh thu hoạt động tài chính giảm, chi phí và lãi vay giảm, chi phíbán hàng giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
Trang 25Tuy nhiên, kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận năm 2013 tăng mạnh so vớinăm 2012 Cụ thể doanh thu thuần tăng 59.425 tỷ đồng , lợi nhuận sau thuế tăng 1037 tỷđồng.
vị
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Vòng quay phải thu khách hàng Vòng 4.37 1.68 3.39
Thời gian thu tiền khách hàng bình
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 0.67 0.47 2.81
Thời gian tồn kho bình quân Ngày 541.89 782.63 129.69Vòng quay phải trả nhà cung cấp Vòng 17.26 10.28 29.03Thời gian trả tiền khách hàng bình
Bảng 1-7 Các thông số liên quan đến tài chính doanh nghiệp 2011-2013
Nhận xét: trong giai đoạn từ 2011-2013 doanh nghiệp đã cố gắng để đạt hiệu quảtrong các hoạt động nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn nhưng do có nhiều khókhăn trong việc thu mua – xuất khẩu (vd: không đủ nguồn hàng, thị trường nước ngoài ápdụng nhiều chỉ tiêu chất lượng) chính vì vậy các nỗ lực của công ty không mang lại đượchiệu quả tối ưu nhất
Ta thấy năm 2012 tốc độ thu hồi tiền của khách hàng chậm hơn năm 2011 là 2.02lần chính vậy làm thời gian thu tiền khách hàng tăng từ 107.57 ngày ((2011)) lên 217.09ngày (2012) tức tăng hơn 109.52 ngày dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpthấp nên lợi nhuận kém Nhưng năm 2013 công ty đã tăng cường khả năng thu hôi vốn từcác khoản nợ của khách hàng, cụ thể năm 2013 số vòng quay phải thu khách hàng gấp2.601 lần năm 2012 và gấp 1.289 lần năm 2011 và đã làm giảm số ngày phải thu kháchhàng từ 217.09 ngày (2012) xuống còn 83.46 ngày (2013) tức giảm 133.63 ngày, và giảm24.11 ngày so với năm 2011 này làm cho doanh thu năm 2013 cao hơn năm 2012
Trang 26Ngoài ra số vòng quay của tổng tài sản và vòng quay của vốn chủ sở hữu có sựbiến động Đối với vòng quay tổng tài sản (số vòng càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn vàtài sản càng cao) năm 2012 tài sản được sử dụng kém hiệu quả hơn năm 2011 cụ thể sốvòng quay năm 2011 (0.88 vòng) gấp 3.385 lần số vòng năm 2012 (0.26 vòng), nhưngnăm 2013 hiệu quả sử dụng tài sản được cải thiện số vòng quay năm 2013 (0.41 vòng)gấp 1.58 lần năm 2012 (0.26 vòng) Vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2011 đạt 1.95 vònggấp 3.145 lần năm 2012 (0.62 vòng) và gấp 2.05 lần năm 2013 (0.95 vòng), năm 2013gấp 1.53 lần năm 2011.
Nhìn chung số vòng quay của việc sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu của công tytrong 2 năm từ 2012-2013 đều ở mức rất thấp (<1 vòng/năm) điều này cho thấy doanhnghiệp sử dụng vốn và tài sản của công ty chưa được tốt
Chỉ số Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
P/E 44.44 (lần) 91.7 (lần) 5.59 (lần)
Trang 27Bảng 1-8 Hiệu quả hoạt động kinh doanh 2011-2013
Ta thấy rằng tỷ suất sinh lời trên qua năm 2011 – 2012 có xu hướng giảm trầm
trọng cho thấy công ty đang trong giai đoạn khó khăn Nhưng từ 2012 – 2013 có xuhướng tăng nhưng các chỉ số (ROE,ROA,ROS) vẫn ở mức độ rất thấp bên cạnh đó chỉ
số P/E thể hiện hiệu quả của đồng vốn bỏ ra cho 1 cổ phần của công ty rất thấp (P/Ecàng thấp hiệu quả đầu tư cổ phiếu càng cao) cụ thể năm 2011 chỉ cần bỏ ra 5.59 đồngthì thu được 1 đồng, nhưng năm 2012 phải bỏ ra tới 91.70 đồng để thu được 1 đồng,năm 2013 giảm xuống chỉ cần bỏ ra 44.44 đồng để thu được một đồng
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOMFISH
2.1 Khái quát thị trường của công ty INCOMFISH
Hình 2-3 Thị trường xuất khẩu 2009-2013
Trang 28Nhìn chung công ty vẫn duy trì ổn định ở các thị trường truyền thống là Châu
Âu, Mỹ và Nhật Bản Cụ thể qua các năm như sau :
2.1.1 Thị trường Châu Âu
Theo “Báo cáo thị trường thủy sản EU”, Liên minh Châu Âu (EU) được coi là thị trườngtiêu thụ lớn và là nhà nhập khẩu các sản phẩm thủy sản lớn nhất thế giới, chiếm 24% tổnggiá trị thương mại thế giới.mà nguồn cung cấp lớn nhất là châu Á trong đó có Việt Namvới những sản phẩm truyền thống như tôm,cá,nhuyễn thể …Các thị trường nhập khẩu lớn
là Anh, Đức Bỉ, Italia, Đan Mạch…với lượng tiêu thụ khoảng 13 triệu tấn/năm xuất khẩu
từ Việt Nam
Vì vậy Inconfish chủ yếu xuấ khẩu vảo thị trường châu Âu,năm 2011 chiếm 60%,năm
2012 chiếm 60%, năm 2013 chiếm 55%.Tỉ lệ xuất khẩu của Incomfish từ năm 2011 đến
2012 không tăng,từ năm 2012 đến 2013 giảm 5%
Nguyên nhân:
− Chính sách siết chặt tín dụng tại các nước châu Âu đã tác động rất lớn đến xuất khẩu thủysản Việt Nam sang thị trường này trong thời gian qua.Năm 2012, dù EU là thị trườnglớn thứ 2 trong top 10 thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, nhưng giá trị xuấtkhẩu của thủy sản nước ta sang thị trường này lại khá ảm đạm khi chỉ đạt gần 1,13 tỷUSD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm ngoái
− Thứ hai trong năm 2013, bức tranh xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam sang EU thực sự
ảm đạm khi giảm kỷ lục đến 31,9% trong 8 tháng liên tiếp Trong đó, 3 thị trường đơn
lẻ lớn nhất tại khối thị trường này là: Italy, Đức và Bỉ cũng giảm lần lượt 20,8%, 7% và46,8% khủng hoảng nợ công ở châu Âu còn tiếp diễn
2.1.2 Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nhà nhập khẩu cá ngừ và tôm lớn nhất thế giới, đồngthời cũng nhập khẩu rất nhiều cá tươi/ đông lạnh, nhuyễn thể, giáp xác và các sản phẩmthủy sản chế biến, trứng cá… Tuy nhiên, tăng trưởng NK thủy sản vào Nhật Bản đang có
Trang 29xu hướng chậm lại, một số nhóm hàng tuy vẫn tăng nhưng mức tăng không nhiều, trong
đó có philê cá đông lạnh Nguyên nhân được cho là do kinh tế suy giảm khiến nhu cầutrong nước cũng đi xuống
Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 của thủy sản Việt Nam sau Mỹ và EU.Nhưng nhìnchung thị trường xuất khẩu của Incomfish giảm.Cụ thể giảm 1% từ 9% năm 2011 còn 8%năm 2012, giảm 1% từ 8% năm 2012 còn 7% năm 2013
Nguyên nhân :
− Thứ nhất do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như suy thoái kinh tế, biến động giá đồng Yên,dân số giảm và già hóa, kết hợp với trào lưu “Tây hóa” trong ẩm thực đã góp phần làmgiảm mức tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản trong những năm gần đây
− Thứ hai những mặt hàng có kim ngạch NK cao nhất vào thị trường Nhật Bản là tôm, cángừ và cá hồi các loại Chi Lê, Na Uy và Nga là những nước cung cấp chủ yếu cá hồi.Mặt hàng cá ngừ có Đài Loan, Hàn Quốc và Inđônêxia Mặc dù Việt Nam là nhà cungcấp tôm lớn, nhưng do rào cản ethoxyquin nên XK đã sụt giảm dần từ giữa năm 2012.Hội chứng tôm chết sớm (EMS) cùng với rào cản kỹ thuật sẽ tiếp tục là thách thức lớnđối với XK tôm Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trong năm 2013
− Nhật Bản đang chuyển sang tiêu thụ thủy sản có giá rẻ hơn, nhưng vẫn rất chú trọng chấtlượng cao, độ tươi, có lợi cho sức khỏe và đảm bảo VSATTP
Xét về cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản thì mặt hàngtôm là mặt hàng chính, chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này Vìvậy, năm 2013, mặc dù hầu hết các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản giảmmạnh nhưng mặt hàng tôm lại tăng nên tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu sang thịtrường này vẫn tăng trưởng dương
Nhân xét trong năm 2014, xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật thuận lợi do:
− Ngày 22 tháng 1 năm 2014, Nhật Bản đã nâng giới hạn dư lượng tối đa của ethoxyquintrong tôm nhập khẩu từ Việt Nam lên 0.2ppm (tăng 20 lần so với mức 0,01ppm trước
Trang 30đó) và dỡ bỏ quy định kiểm tra ethoxyquin đối với 100% lô tôm nhập khẩu từ ViệtNam;
− Nguồn cung tôm của Việt Nam vẫn ổn định do kiểm soát được dịch bệnh ngay từ năm 2013;
2.1.3 Thị trường mỹ
Theo số liệu của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP),bất chấp khó khăn, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2012 vẫn đạthơn 6,13 tỷ USD, tăng 0,3% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó, Mỹ vẫn là thị trườngquan trọng nhất khi chiếm đến 19,4% tổng kim ngạch
Nhưng đối với Incomfish hiện nay, thị trường chủ yếu của Incomfish là Châu Âu
và Nhật Bản nên việc đánh thuế chống phá giá của Mỹ không ảnh hưởng lớn đến họatđộng sản xuất kinh doanh của Incomfish Hơn nữa, Incomfish đang là công ty trongnhóm công ty Việt Nam chịu thuế chống phá giá với mức thuế thấp nên tác động của các
vụ kiện chống bán phá giá tôm và cá da trơn không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động củaCông ty.Cụ thể giảm 1% từ 13% năm 2011 còn 12% năm 2012,và năm 2013 vẫn giữnguyên 12% sản lượng xuất khẩu của công ty
2.1.4 Thị trường khác
Do tình hình xuất khẩu của Incomfish vào các thị trường lớn như EU,Nhật Bảngiảm qua các năm.Nên Incomfish đã tăng xuất khẩu qua các thị trường khác để khônglàm ảnh hưởng nhiều đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.Cụ thể tăng 2% từ18%năm 2011 lên 20% năm 2012 và tăng 6% từ 20% năm 2012 lên 26% năm 2013.Nhìn một cách tổng quát thông qua hình 2.1 thì ta thấy xu hướng thị trường củaINCOMFISH giảm thị trường EU, Nhật và Mỹ; tăng các thị khác Theo như thông tin từcông ty thì thị trường nội địa là thị trường công ty hướng đến trong thời gian tới Điều đóđồng nghĩa với việc công ty sẽ xây dựng chiến lược để tiếp cận hơn nữa đối tượng này
mà trên hết là các yếu tố liên quan đến sản phẩm như giá, chất lượng, dịch vụ,… phùhợp với nhu cầu và văn hóa tại mỗi thị trường
Trang 312.2 Đánh giá công tác quản trị cung ứng vật tư tại Công ty INCOMFISH
2.2.1 Hoạch định và dự báo nhu cầu vật tư:
2.2.1.1Vật tư
Vật tư là tên gọi chung của nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm muangoài và các loại vật tư khác Nói cách khác, vật tư còn định nghĩa là những sản phẩmdùng để sản xuất ra một loại sản phẩm, hàng hóa khác Trong doanh nghiệp, vật tư đượcthể hiện dưới dạng vật hóa như cá, tôm, sản phẩm đã được chế biến từ cá, tôm…
Trong giai đoạn hiện nay, mỗi doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loạisản phẩm và hang hóa khác nhau, theo xu thế chung những loại hang hóa của một doanhnghiệp ngày càng đa dạng và phong phú
Để sản xuất ra các sản phẩm đó, doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiều loại vật tư.Mỗi sản phẩm hang hóa được cấu thành từ các loại vật tư theo một tỷ lệ nhất định Cho
dù là một vật tư nhỏ nhưng thiếu nó sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất hoặc ảnhhưởng tới chất lượng sản phẩm Thông thường trong doanh nghiệp sản xuất, chế biến thìchi phí vật tư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sản xuất sản phẩm
Đối với công ty cổ phần đầu tư thương mại Incomfish với loại hình thu mua thủyhải sản sau đó chế biến tạo thành phẩm chính vì vậy chi phí nguyên vật liệu hàng năm rấtlớn Năm 2013 công ty chi hơn 330.14 tỷ đồng dẫn đến giá vốn hàng bán bằng 75.9%tổng doanh thu của công ty, năm 2012 là 206.8 tỷ đồng, giá vốn hàng bán bằng 69.16%tổng doanh thu để mua nguyên vật liệu Theo giải trình của công ty giá vốn hàng bántăng do chi phí nguyên vật liệu tăng cao, năm 2012 và 2013 tình hình đánh bắt, nuôi thủysản của Việt Nam thay đổi như diện tích nuôi thủy sản giảm 0.2% (0.02074 triệu ha) vàdịch bệnh, thiên tai xảy ra liên tục làm lượng cung thủy sản giảm nên giá thu mua thủysản tăng Chính vì vậy mà có tới 71.3% doanh nghiệp trong số 3000 doanh nghiệp đượcđiều tra năm 2014 lo ngại khi chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu tăng(http://tuoitre.vn/Kinh-te/594653/71-3-doanh-nghiep-lo-chi-phi-nguyen-nhien-vat-lieu-tang.html)
Trang 32Trong doanh nghiệp quá trình sản xuất - chế biến là một khâu rất quan trọng Nhưng
để sản xuất ra một sản phẩm tốt thì cần có một nguồn vật tư tốt, như vậy vật tư là vật liệucần – quan trọng để sản xuất ra sản phẩm và hàng hóa Chất lượng vật tư ảnh hưởng sâusắc tới chất lượng của sản phẩm sản xuất ra Đây chính là yếu tố khiến các nhà quản lývật tư đau đầu tính toán, xem xét cẩn thận các yếu tố cần thiết, quan trọng khi xác địnhnguồn hang cho doanh nghiệp
Mỗi loại doanh nghiệp có loại hình vật tư khác nhau, từ những vật liệu đơn giản đếnphức tạp, những loại có thời gian sử dụng ngắn đến những loại có thời gian sử dụng lâudài Nhưng chúng đều có tác dụng chung là được dùng vào sản xuất các sản phẩm củadoanh nghiệp Vật tư được phân ra làm hai loại chính là: theo công dụng của vật tư vàtheo tính chất sử dụng của nó
Theo tầm quan trọng của vật liệu trong quá trình sản xuất công ty INCOMFISHphân chia vật liệu thành 2 nhóm chủ yếu:
− Vật liệu chính: vật liệu sử dụng nhiều, có số lượng lớn, tham gia trực tiếp cấu thành nênsản phẩm như máy móc, nguyên liệu
Để chủ động nguồn nguyên liệu Công ty vừa trực tiếp nuôi vừa tổ chức thu muatrên các địa bàn như Bến Tre, An Giang, Trà Vinh, Ninh Thuận, Đồng thời, Công tyliên kết với các đại lý thu mua nguyên liệu từ miền Trung đến các tỉnh miền Tây, đảmbảo nguyên liệu cho sản xuất Riêng nguyên liệu tôm Công ty đã đầu tư trại nuôi tại CầnGiờ Ngoài ra, Công ty còn nhập khẩu nguyên liệu dự trữ cho thời điểm trái vụ để duy trìsản xuất liên tục
− Vật liệu phụ: là vật liệu mà không trực tiếp cấu thành nên sản phẩm chính Ví dụ nhưquần áo bảo hộ, mũ nón, bao bì …
Do nhận thức được bao bì, hóa chất… cũng là những yếu tố không nhỏ trong giáthành sản phẩm, Công ty đã lập định mức cụ thể cho từng nhóm vật liệu nhằm sử dụngtiết kiệm, hiệu quả nhất Một phần hoá chất, phụ gia… được nhập khẩu trực tiếp từ nước
Trang 33Thành Phẩm
NL1
NL1.1
NL1.2 NL2
ngoài để đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm Bao bì được Công ty đặthàng ở một số đơn vị có chất lượng tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của Công ty.(1)
2.2.1.2 Hoạch định nhu cầu vật tư
Hoạch định nhu cầu vật tư phụ thuộc vào tiến độ thực hiện tồn kho, kế hoạch sảnxuất, chế biến, dự báo lượng hàng cần sản xuất hàng năm dựa vào các số liệu hàng năm.Lợi ích của việc hoạch định như cầu vật tư mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều cơ hộinhư: việc hoạch định nhu cầu vật tư làm tăng mức độ đáp ứng và thỏa mãn các yêu cầucủa khách hàng Chúng ta nhận định được cần bao nhiêu hàng và chất lượng hàng nhưthế nào điều này làm cho khách hàng tin tưởng vào uy tín vào công ty; nâng cao khả năng
sử dụng, tối ưu hóa các phương tiện vật chất và lao động Do đó công ty biết lúc nào cần
sử dụng đến xe, máy móc hoạt động như thế nào, từ đó sẽ có những kế hoạch chèn vàonhằm làm tăng năng suất lao động; góp phần thực hiện tốt công việc kiểm soát hàng tồnkho – nhưng không làm giảm mức độ đáp ứng và phục vụ khách hàng Nhằm làm giảmlượng hàng tồn kho, giảm chi phí lưu kho và các hoạt động liên quan tới hàng tồn kho;đáp ứng nhanh, phù hợp với những nhu cầu luôn thay đổi của thị trường
2.2.1.2.1 Mô hình hoạch định nhu cầu vật tư MRP khối lượng
Áp dụng mô hình MRP theo khối lượng công ty cổ phần thương mại Incofish đãgóp phần thực hiện tốt đơn hàng của mình nhằm không chỉ đạt được sản phẩm có chấtlượng tốt nhất mà còn tối ưu hóa chi phí
Trang 34VD: Thành phẩm được đặt hàng là 1 triệu kilogram cá basa phi lê hình thức đónggói 1kg/gói Công ty áp dụng phương pháp này như sau: NVL1 bao gồm: NVL1.1.cá vàNVL1.2.muối, NVL2: túi nilon loại 1kg
NVL2 Túi nilon loại 1kg 10000 túi
Bảng 2-9 Hoạch định nhu cầu theo mô hình MRP
Ưu điểm của phương pháp MRP theo khối lượng: nâng cao hiệu quả sử dụng cácyếu tố sản xuất: máy móc, nguyên vật liệu được sử dụng vừa đủ, khấu hao thiết bị chínhxác theo số lượng đơn đặt hàng…; giảm khối lượng tồn trữ hàng hóa dẫn đến tiết kiệmmột khoản lớn chi phí đầu tư cho các nguyên vật liệu chưa dùng đến: Nguyên vật liệumua về được sử dụng hết từ đó công ty không mất chi phí lưu kho nguyên vật liệu và tồnkho hàng hóa dư thừa; tồn trữ hàng hóa sát thực tế: đưa lượng hàng tồn kho về mức antoàn nhằm cắt giảm chi phí tạo vòng quay nguồn vốn cho các hoạt động khác
Nhược điểm của phương pháp MRP theo khối lượng là nguyên liêu của công ty phụthuộc hoàn toàn vào nhà cung cấp vậy nên khi không có đủ nhà cung cấp thì khối lượngnguyên vật liệu cho đơn hàng bị thiếu làm cho thương hiệu doanh nghiệp mất vị thế; phải
có đơn hàng chính xác mới có thể nhập nguyên liệu: làm cho quá trình thu mua - chếbiến – giao hàng trở nên lâu hơn, mất tính cạnh tranh; không tính thời gian đặt hàng tối
ưu Công ty mua số lượng hàng ngay khi có hợp đồng mặc dù chưa sử dụng ngay
Mặc dù những nhược điểm của phương pháp MRP theo khối lượng là rất nguy hiểmnhưng công ty vẫn buộc phải áp dụng do có những yếu tố khách quan và chủ quan riêngnhư: vùng nguyên liệu ở Cần Giờ, Bến Tre… chưa đáp ứng đủ nguyên liệu sản xuất, thịtrường nước ngoài áp đặt nhiều loại thuế và chỉ tiêu chất lượng khác nhau cho nguyênliệu và thành phẩm, giá cả nguyên liệu thay đổi liên tục => người dân giữ hàng khôngbán hoặc không có hàng để bán…