Ngữ liệu dùng để luyện tập giúp học sinh hiểu được giá trị của cuộc sống, môi trường sống, thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, yêu quí mọi người. Có tác dụng bảo vệ môi trường. cải tạo thiên nhiên, bảo vệ con người, bảo vệ cuộc sống.
Trang 1CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM - TỔ QUỐC EM
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài , thân bài , kết bài (NDghi nhớ )
- Chỉ rõ được ba phần của bài nắng trưa (mục III)
GDMT : Ngữ liệu để nhận xét ( bài hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập
(bài nắng trưa) đều có nội dung giúp hs cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác GDMT (khai thác trực tiếp)
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở
Học sinh làm quen phương pháp học tậpbộ môn
3 Giới thiệu bài mới:
Các em hãy cho biết tiết Tập đọc trước
chúng ta đã học bài gì?
Đúng rồi Vậy bài học Quang cảnh làng
mạc ngày mùa có mấy phần?
Đúng rồi Bốn phần hay bốn đoạn văn đã
cấu tạo nên bài văn tả cảnh
Các em mở sách Tiếng Việt trang 11 Hôm
nay chúng ta sẽ học Tập làm văn với bài:
Cấu tạo của bàn văn tả cảnh
Cô mời nhóm 1 nhắc lại liên tục tựa bài, bắt
đầu từø bạn …………
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Có 4 phần
- CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
4 Phát triển các hoạt động:
MT: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh
Tuần : 01Tiết : 01
Trang 2 Bài 1: Em nào đọc yêu cầu của bài tập 1
cho cả lớp cùng nghe Cô mời bạn ……
Bạn nào đọc dùm Cô bài văn “ Hoàng hôn
trên sông Hương” Cô mời bạn ……
- Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài,kết bài của bài văn dưới đây:
- Hoàng hôn trên sông Hương
Cuối buổi chiều, Huế thường trở vềtrong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tôicảm thấy hình như có một cái gì đang lắngxuống thêm một chút nữa trong thành phốvốn hằng ngày đã rất yên tĩnh này
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông,mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đensẫm lại, trong khi phía trên này lên mãigần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọclam in những vệt mây hồng rực rỡ của trờichiều Hình như con sông Hương rất nhạycảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn,đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, người
ta vẫn còn thấy những mảng sắc mơ hồngửng lên như một tứ ảo giác trên mặt nướctối thẳm Phố ít người, con đường ven sôngnhư dài thêm ra dưới vòm lá xanh của haihàng cây
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơmchiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc Đâu đó, từ sau khúc vắng lặng củadòng sông, tiếng lanh canh của thuyềnchài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đitrên mặt nước, khiến mặt sông nghe nhưrộng hơn Và khi dãy đèn bên đường bắtđầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt,chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuốicùng nở bung ra trong màu trắng soi rõmặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnhcủa buổi chiều cũng chấm dứt
Huế thức dậy trong một nhịp chuyểnđộng mới, đi vào cuộc sống ban đầu củanó
Trang 3Cảm ơn em! Em nào có thể cho biết bài văn
bạn vừa mới đọc có mấy đoạn?
Đúng rồi Bài văn Hoàng hôn trên sông
Hương có bốn đoạn.
Trong bài có một số từ khó như sau: Các em
chú ý lên bảng
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Bài văn bạn vừa đọc xong có 4 đoạn
Các nhóm hãy thảo thầm và đọc lướt qua
bài văn 1-2 lần trong 5 phút
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều,
mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần
+ Sông Hương: Một dòng sông rất nên thơ
của Huế
+ Màu ngọc lam: Màu xanh đậm.
+ Nhạy cảm: Phản ứng nhanh hoặc cảm
nhận nhanh và chính xác trước những tácđộng nhỏ
+ Ảo giác: Hình ảnh giống như thật nhưng
không có thật do sai lầm của thị giác đem lại
- Học sinh đọc bài văn đọc thầm, đọclướt
Các nhóm trao đổi với nhau và tìm các phần
mở bài, thân bài, kết bài và ý chính của
từng phần của bài Hoàng hôn trên sông
Hương mà các em vừa đọc Các em có thời
gian làm bài trong 5 phút
Hết thời gian, em nào có thể nêu được phần
Mở bài và ý chính phần mở bài? Cô mời
nhóm 1, mời bạn ……
Em nào nêu được phần thân bài và ý chính?
Cô mời nhóm 2, mời bạn ……
Em nào nêu được phần kết luận và ý chính?
Cô mời nhóm 3, mời bạn ……
- Phần mở bài: từ đầu đến “…yên tĩnh
- Phần kết luận: Từ “Huế thức dậy…” đến
hết bài
YS chính: Sự thức dậy của Huế sau hoàng
Trang 4GV quan saựt, sửừa loói, nhaọn xeựt, keỏt luaọn:
Qua baứi vaờn giuựp caực em caỷm nhaọn ủửụùc
veừ ủeùp cuỷa moõi trửụứng thieõn nhieõn, nhaỏt
laứ quang caỷnh luực hoaứn hoõn; tửứ ủoự giuựp
caực em neõu cao yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng.
ẹaõy laứ caỷnh hoaứng hoõn treõn soõng Hửụng
Vaọy coự em naứo ủaừ quan saựt thaỏy ủửụùc
hoaứng hoõn nụi mỡnh sinh soỏng chửa?
- Coự roài aù
Baứi 2
Coõ mụứi moọt baùn ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi soỏ 2
trang 12 - Thửự tửù mieõu taỷ trong baứi vaờn coự gỡ khaựcvụựi baứi Quang caỷnh laứng maùc ngaứy muứa
maứ em ủaừ hoùc? Tửứ hai baứi vaờn ủoự, haừy ruựt
ra nhaọn xeựt veà caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷcaỷnh
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng
bộ phận của cảnh
Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả sự thay
đổi của cảnh theo thời gian;
Giaựo vieõn choỏt laùi Gioỏng nhau : giụựi thieọu bao quaựt caỷnh
ủũnh taỷ cuù theồ
Khaực nhau : + Thay ủoồi taỷ caỷnh theo thụứi
gian + Taỷ tửứng boọ phaọn cuỷa caỷnh
- Tửứng caởp hoùc sinh trao ủoồi tửứng baứi
- Vaọy thửự tửù mieõu taỷ trong 2 baứi nhử theỏ
naứo?
- Baứi “Quang caỷnh laứng maùc ngaứy muứa” taỷtửứng boọ phaọn cuỷa caỷnh
Giaựo vieõn choỏt laùi - Hoùc sinh ruựt ra nhaọn xeựt veà caỏu taùo cuỷa
hai baứi vaờn
MT : HS ruựt ra caõu ghi nhụự Phửụng phaựp: Vaỏn ủaựp
MT: Xaực ủũnh ủuựng 3 phaàn cuỷa baứi vaờn taỷ
caỷnh
Phaàn III: Luyeọn taọp
Phửụng phaựp: Thửùc haứnh
+ Nhaọn xeựt caỏu taùo cuỷa baứi vaờn “ Naộng - 2 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi vaờn
Trang 5- Học sinh làm cá nhân
Giáo viên nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố
MT : khắc sâu kiến thức Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5 Tổng kết - dặn dò
- Nhận xét tiết học - Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
Trang 6KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Nêu được nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trê cánh đồng BT1)
- Lập dược dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)
* GDMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS
cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bảng photo phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
MT : Xác định đúng các giác quan
trong miêu tả
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu củabài văn
- HS đọc lại yêu cầu đề
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trêncánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong
buổi sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, nhữnggiọt mưa, những gánh rau , …+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng
những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích - HS tìm chi tiết bất kì
Tuần : 01 Tiết : 02
Trang 7chi tiết đó ?
GDBVMT:HS cảm nhận được vẽ
đẹp buổi sớm của môi trường thiên
nhiên, có tác dụng BVMT
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân
MT : HS lập được dàn bài văn tả cảnh
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnhvườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) _GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
MT : Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Vấn đáp
5 Tổng kết - dặn dò
Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
Trang 8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài rừng trưa và bài chiều tối (BT1)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước,viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài rừng trưa , chiều tối), HS cảm nhận
được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh vật trongngày
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh
- Một buổi trong ngày
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân
MT: Tìm đúng hình ảnh đẹp trong bài văn
Bài 1:
- GV giới thiệu tranh, ảnh Bài 1 - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2
bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”
- Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích
trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều
Giáo viên chốt và GDBVMT :HS cảm
nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên
nhiên, có tác dụng BVMT
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy - 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào
Tuần : 02 Tiết : 03
Trang 9viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc
trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong
công viên, trên đường phố, trên cánh
đồng, nương rẫy )
trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoànchỉnh
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài Khuyến
khích học sinh chọn phần thân bài để viết
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổsung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đãviết hoàn chỉnh
Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý
* Hoạt động 2: Củng cố
MT : Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thi đua
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay - Nêu điểm hay
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn
- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quảquan sát sau cơn mưa”
Trang 10
Tuần : 02 Tiết : 04
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bản số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới
2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ;
1 Thu thập xử lí thông tin
2 Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu , thông tin )
3 Thuyết trình kết quả tự tin
4 Xác định giá trị
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC THÍCH HỢP CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
1 Phân tích mẫu
2 Rèn luyện theo mẫu
3 Trao đổi trong tổ
4 Trình bày 1 phút
IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- Trò : SGK
V CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
a) KHÁM PHÁ :
“Luyện tập làm bào cáo thống kê”
4 Phát triển các hoạt động:
b) KẾT NỐI :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
MT : Nắm được hình thức thống kê Phương pháp: Quan sát, thảo luận
Trang 11- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầucủa bài tập
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm
văn hiến” - Học sinh lần lượt trả lời - Cả lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng
thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến”
bình luận
b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức:
- Nêu số liệu
- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình bày thànhbảng, khi có nhiều số liệu - là những sốliệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bàytheo bảng có những lợi ích nào?
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu c) Tác dụng:
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyếtphục
c) THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm
MT : HS biết thống kê số liệu Phương pháp: Thực hành, thảo luận
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng
học sinh từng tổ trong lớp Trình bày kết
quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn
năm văn hiến”
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạntrong tổ
- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp:
Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ:
Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4
d) Áp dụng :
-Qua tiết học giúp em biết được điều gì ? -Giúp em biết thống kê độ tuổi, thống kê
điểm thi các bạn trong nhóm
* Hoạt động 3: Củng cố
Trang 12 Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”
Ngày …… tháng …… năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân
Trang 13
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa, hạtmưa,tả cây cối con vật ,bầu trời trong bài mưa rào; từ đó nắm được cách quansát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập ( mưa rào ) HS cảm nhận được vẽ đẹp,
của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giấy khổ to
- Trò: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của
học sinh
- Kiểm tra bài về nhà bài 2
- Lần lượt cho học sinh đọc
Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả
cảnh
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan
sát và chọn lọc chi tiết tả C về một hiện
T thiên nhiên
- Hoạt động nhóm
MT :HS thảo luận tìm từ ngữ miêu tả Phương pháp vấn đáp, thảo luận
Bài 1: Giáo viên nhấn mạnh Bài 1
- 1 học sinh đọc YC bài 1, bài "Mưa rào"+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp
đến ? + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt,lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn
đều trên nền đen
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi
Tuần : 03 Tiết : 05
Trang 14+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn
mưa ?
_Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ývào nháp
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào,
sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối
+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt
tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, laovào bụi cây, giọt ngã, giọt bay
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và
bầu trời trong và sau trận mưa ?
_ Học sinh trình bày từng phần
Trong mưa:
Sau cơn mưa:
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những
_ Sau mỗi phần học sinh nhận xét
GDBVMT :HS cảm nhận được vẽ đẹp,
của môi trường thiên nhiên, có tác
dụng BVMT
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý,
chuyển một phần của dàn ý thành một
đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
- Hoạt động nhóm đôi
MT :HS biết lập dàn ý tả cơn mưa Phương pháp: thực hành , vấn đáp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 lớp đọcthầm
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của
học sinh - Từ những điều em đã quan sát, học sinhchuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi
tiết miêu tả cơn mưa.- Học sinh làm việccá nhân
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấylên bảng)
GV NX để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT :Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thi đua
- HS bình chọn dàn bài hợp lí, hay PTcái hay
- Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét
Trang 155 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa Nhận xét tiết học - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
trong tiết học tới
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt)
Trang 16
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập ( mưa rào ) HS cảm nhận được vẽ đẹp,
của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II CHUẨN BỊ:
- Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn mưa - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tảmột cơn mưa
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng
thiên nhiên”
4 Phát triển các hoạt động:
MT :HS biết chữa lại đoạn văn Phương pháp: Thực hành
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọccác đoạn văn chưa hoàn chỉnh)
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dungchính từng đoạn
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi
tạnh ngay
Tuần : 03 Tiết : 06
Trang 17Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn
mưa
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn
mưa
- Học sinh làm việc cá nhân
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trênnháp
- Lần lượt học sinh đọc bài làm
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả
cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước,
viết thành một đoạn văn
GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập (
mưa rào ) HS cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT :Khắc sâu kiến thức
Giáo viên nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả
cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trườnghọc”
Ngày … tháng … năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân
Trang 18
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- Thầy: Giấy khổ to, bút dạ
- Trò: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học
sinh - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tảcảnh trường học
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
MT: Hs tự lập dàn ý chi tiết của bài văn
tả ngôi trường Phương pháp: vấn đáp, thảo luận , thựchành
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh trình bày những điều em đãquan sát được
- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn
chỉnh dàn ý của học sinh
- Học sinh trình bày trên bảng lớp
- Học sinh cả lớp bổ sung
MT : Hs biết chuyển một phần của dàn ý Phương pháp: thực hành
Tuần : 04 Tiết : 07
Trang 19chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bàicó chia thành từng phần nhỏ)
- 2 học sinh đọc bài tham khảo
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ởthân bài để viết thành đoạn văn hoànchỉnh ( làm nháp )
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đãhoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ,
những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể
dục giữa giờ
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng
học
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân
chơi
- Chấm điểm, đánh giá
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT :khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thi đua
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Xem lại các văn đã học
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết
Trang 21KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm văn
Bài dạy : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
- Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2 Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả
cảnh
3 Giới thiệu bài mới:
“Kiểm tra viết”
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn - Hoạt động lớp
MT : Hs làm bài kiểm tra Phương pháp: Trực quan, đ.thoại, thực
hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh họa
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh 1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều)
trong 1 vườn cây
2 Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên
6 Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7 Tả ngôi trường của em
Tuần : 04 Tiết : 08
Trang 22- Giáo viên hướng dẫn và giải đáp
những thắc mắc của học sinh nếu có
- Học sinh chọn một trong những đề thểhiện qua tranh và chọn thời gian tả
5 Tổng kết - dặn dò:
- - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”
Ngày … tháng … năm 2014
Hiệu Trưởng Duyệt Ngày … tháng … năm 2014 Khối Trưởng Duyệt Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân
Trang 23
Tuần 5 Tiết :9
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I MỤC TIÊU :
- Biết thống kê theo hàngBT1 và thống kê bằng cách lập bảngBT2 để trình bàykết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ
+ HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ;
1.Tìm kiếm xử lí thông tin
2.Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu ,thông tin )
3.Thuyết trình kết quả tự tin
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC THÍCH HỢP CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
1.Phân tích mẫu
2.Rèn luyện theo mẫu
3.Trao đổi nhóm tổ
4.Trình bày 1 phút
IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thốngkê đơn
giản
- Trò: Bút dạ - Giấy khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG :
2 Bài cũ:
a) KHÁM PHÁ :
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
b) KẾT NỐI :
* Hoạt động 1:
MT :HS biết thống kê kết quả học tập
trong tuần của bản thân; biết trình bày
kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp: Thảo luận
Trang 24quả học tập của từng học sinh trong tổ.
đạo thầm
- Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà
bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu
- HS thống kê kết quả học tập trong tuầnnhư:
- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của …
- Nêu ý từng đoạn - Số điểm từ 0 đến 4
5 - 6 : 1
7 - 8 : 3
9 -10 : 2
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê Viết
sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống
kê về việc học của mình trong tuần
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ sốđiểm trong tuần
Điểm giỏi (9 - 10) : 2Điềm khá (7 - 8) : 3Điểm TB (5 - 6) : 1Điểm K (0 - 4) : không có
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập củamình
c) THỰC HÀNH
* Hoạt động 2:
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Phân tích
MT : Hiểu tác dụng của việc lập bảng
thống kê:
Bài 2:
- Dựa vào KQ thống kê để lập bảng th kê - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê
- Học sinh ghi
- Bảng thống kê kết quả học tập trongtuần, tháng của tổ
- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họvà tên, Loại điểm
- Học sinh xác định số cột ngang - mỗidòng thể hiện kết quả học tập của từnghọc sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê
Trang 25Vừa trình bày vừa ghi Nhận xét chung vềviệc học của cả tổ
Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét
d) Áp dụng :
-Qua bài học này giúp em có các kĩ năng
gì ?
1.Tìm kiếm xử lí thông tin
2.Hợp tác (cùng tìm kiếm sốliệu ,thông tin )
3.Thuyết trình kết quả tự tin
5 Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
Trang 26KẾ HOẠCH BÀI HỌCTẬP LÀM VĂN
Bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp
MT :Xác định kiểu bài ,bố cục bài văn Phương pháp: Tổng hợp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả
làm bài của lớp
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài,bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạchlạc
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùngdấu ngắt câu Viết sai lỗi chính tả khánhiều
* Hoạt động 2:
MT : Học sinh biết tham gia sửa lỗi
chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong
bài viết
Phương pháp: Thực hành
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô,học sinh tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai
về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn
văn đã sửa xong
Tuần : 05 Tiết : 10
Trang 27 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thi đua
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn
văn hay - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cáiđáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay
có ý riêng, sáng tạo
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông,con suối đổ
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn
Trang 28Môn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I MỤC TIÊU :
-Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày
lí do,, nguyện vọng rõ ràng
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ;
1.Ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng )
2.Thể hiện sự thông cảm ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạnnhân chất độc da cam )
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC THÍCH HỢP CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
1.Phân tích mẫu
2.Rèn luyện theo mẫu
3.Tự bộ lộ
IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp
- Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo
+ Đơn xin gia nhập đội+ Đơn xin phép nghỉ học+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách
III CÁC HOẠT ĐỘNG
a) KHÁM PHÁ :
Giới thiệu bài mới:
b) KẾT NỐI :
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp
MT : Nắm được cách viết lá đơn
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thầnchết mang tên 7 sắc cầu vồng”
- Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh về thảm
họa do chất độc màu da cam gây ra, hoạt
động của Hội Chữ thập đỏ , …
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/
tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn Giáo
viên theo mẫu đơn
- Học sinh nêu
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung
Trang 29quan trọng của lá đơn cần viết gọn,
rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân
c)THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập
viết đơn
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành
MT : Biết viết lá đơn đúng yêu cầu _ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2
_ HS viết đơn và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng
tâm, cũng là phần khó viết nhất cần
nêu rõ:
- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội dunghoạt động của Đội Tình Nguyện, xem đólà những hoạt động nhân đạo rất cầnthiết
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốntham gia vào tổ chức này để được gópphần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởngchất độc màu da cam
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên
gợi ý
- Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức
thuyết phục không?
- Chấm 1 số bài Nhận xét kỹ năng viết
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
MT :Khắc sâu kiến thức - Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu
sức thuyết phục
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay
Trang 305 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Nhận xét chung về tih thần làm việc
của lớp, khen thưởng học sinh viết đúngyêu cầu
Trang 31
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích BT1
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước BT2
II Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- Trò: Tranh ảnh sưu tầm
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, nhóm đôi
MT: Học sinh trình bày kết quả quan sát Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận
Bài 1:
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sautừng đoạn, suy nghĩ TLCH
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theosắc màu của mây trời
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc
mây trời câu mở đoạn
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát
những gì và vào những thời điểm nào? - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vàonhững thời điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió
Tuần : 06 Tiết : 12
Trang 32 Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở
nên gần gũi, đáng yêu hơn
Đoạn b:
+Con kênh được quan sát vào những thời
điểm nào trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặttrời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng,giữa trưa, lúc trời chiều
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh
chủ yếu bằng giác quan nào ? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửaxuống mặt đất 4 bề trống huếch trống
hoác, thấy màu sắc của con kênh biếnđổi trong ngày:
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi
quan sát và miêu tả con kênh?
- Giúp người đọc hình dung được cáinắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặttrời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũngsinh động hơn, gây ấn tượng với ngườiđọc hơn
* Hoạt động 2: - Hoạt động lớp, cá nhân
MT : HS biết lập dàn ý Phương pháp: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi
chép của mình khi thực hành quan sát
cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để
xem xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao
những bài có dàn ý
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT:Khắc sâu kiến thức
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc
Ngày 20 tháng 09năm 2014
Hiệu Trưởng Duyệt
Ngày 14 tháng 09năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân
Trang 33KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn BT1; hiểu mối liênhệ về nội dung giữa các câu và cách viết câu mở đoạn BT2,BT3
*GDMT :Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài Vịnh Hạ Long ) HS cảm nhận
được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
II Chuẩn bị:
- Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long
- Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của họcsinh khi
quan sát cảnh sông nước
III Các hoạt động:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1
MT: Học sinh quan sát cảnh sông nước và
chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
GDMT:Ngữ liệu dùng để luyện tập
( bài Vịnh Hạ Long ) HS cảm nhận được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT.
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các
phần MB, TB, KB - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viếtý vào nháp
- Dự kiến: Mở bài: Câu Vịnh HạLong có một không hai
Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tảmột đặc điểm của mình
Kết bài: Núi non giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
Tuần : 07 Tiết : 13
Trang 34và đặc điểm mỗi đoạn - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả + Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long -Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìnhòn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh HạLong, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡcủa đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫnlòng người của Hạ Long qua mỗi mùa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu
mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm
của cảnh được miêu tả của các câu văn in
đậm
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn
MT : : Học sinh luyện tập viết câu mở
đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu
trong đoạn văn
Phương pháp: Bút đàm
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây
Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục
giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên
-vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn
màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi họcsinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từngđoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từngđoạn (1 - 2 câu)
Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mởđoạn em tự viết - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT :Khắc sâu kiến thức
- Bình chọn đoạn văn hay
Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
Trang 355 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
Chuẩn bị bài :Luyện tập tả cảnh
Trang 36
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm vănBài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
-Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nướcrõ một số đặt điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả
*GDMT :Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài Vịnh Hạ Long ) HS cảm nhận
được vẽ đẹp, của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp).
**GDMTBĐ(bộ phận):HS biết vẽ đẹp vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới
-Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên biển đảo.
II Chuẩn bị:
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước
III Các hoạt động:
2 Bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1
*MT : HS biết chuyển một phần của dàn ý
thành đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ
Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả
một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc dàn ý- Chọn một phần trong DY viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài
Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm
nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm
hoặc tả một bộ phận của cảnh Trong mỗi
đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của
cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng
-Cả lớp nhận xét
**GDMTBĐ: HS biết vẽ đẹp vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới
-Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức
Tuần : 07 Tiết : 14
Trang 37làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể
hiện cảm xúc của người viết trách nhiệm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên biển đảo.
-HS tiếp nối đọc đoạn văn _GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay
* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động lớp
MT :Khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Thi đua - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sátvề một cảnh đẹp ở địa phương em
5 Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn
Ngày 21 tháng 09năm 2014
Khối Trưởng Duyệt
Giáo viên
Nguyễn Ngọc Minh Tân
Trang 38
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMôn : Tập làm vănBài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước
III Các hoạt động:
2 Bài cũ: - Chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1
*MT: HS lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp
của địa phương
- Hoạt động lớp
- 1 HS YC + Dàn ý gồm mấy phần? 1 HS đọc yêu cầu 3 phần (MB TB
-KL)+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập
dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọntả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê
hương? Điểm quan sát, thời điểm quansát?
**GDMTB :HS tả cảnh biển đảo theo chủ đềcảnh đẹp của địa phương
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham
khảo bài
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý
theo đặc điểm của cảnh
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý
Thân bài:
a/ Miêu tả bao quát:
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấntượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát -đồng quê Việt Nam
Tuần : 08 Tiết : 15
Trang 39theo từng phần, từng bộ phận của cảnh b/ Tả chi tiết:
- Lúc sáng sớm:+ Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàngđưa lượn sóng nhấp nhô
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trongnắng sớm
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều
- ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lámạ
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúchoàng hôn
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánhđồng - trời và đất - hoạt động người
- Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ
to
- Trình bày kết quả
Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: - Hoạt động lớp, cá nhân
MT : Dựa theo dàn ý đã lập,HS viết một
đoạn văn MTCTN ở địa phương
Phương pháp: Bút đàm
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc:
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để
chuyển thành đoạn văn
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác địnhphần sẽ được chuyển thành đoạn văn
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn
hoặc một bộ phận của cảnh - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn
nêu ý bao trùm toàn đoạn - Lớp nhận xét
- GV nhận xét đánh giá cao những bài tả
chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
MT : Khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Thi đua - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảmxúc chân thực
Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét, phân tích
5 Tổng kết - dặn dò:
Trang 40- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào
vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựngđoạn mở bài - Kết luận