Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
559,5 KB
Nội dung
TẬPLÀMVĂN - Tiết 1 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Yêu quê hương, yêu thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Bài tập 1/11: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và bài Hoàng hôn trên sông Hương. - Gọi 1 HS đọc chú giải. + Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ? + Sông Hương thuộc tỉnh nào ? - Cho HS thảo luận nhóm 4. Giao việc cho các nhóm. + Tìm các phần MB, TB, KB của bài văn ?. + Nêu ý chính của từng phần ? - Nhận xét, kết luận ( SGV/55) Bài tập 2/12: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS đọc lại bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Y/c HS thảo luận theo nhóm 4. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc - Nhận xét, kết luận (SGV/55) + Qua 2 bài văn trên, em thấy cấu tạo của bài văn tả cảnh thường gồm những phần nào ? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi vài nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) + Bài văn tả cảnh thường có những phần nào ?. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc , lớp đọc thầm. - HS đọc chú giải. - Thời điểm vào chiều tối. - Thừa thiên Huế. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Nêu các phần. - Phần MB : lúc hoàng hôn, Huế thật sự yên tónh…. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm . - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Rút ghi nhớ SGK/12 - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS đọc. - Từng cặp thực hiện. - MB : câu văn đầu ( NX chung về nắng trưa). TB : Buổi trưa…chưa xong (4 đoạn) : Cảnh vật trong nắng trưa. 1 TẬPLÀMVĂN - Tiết 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. - GDHS có thói quen thích quan sát những cảnh vật xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy - học: Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày . - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng. - Y/c HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để TLCH ở SGK/14 + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng . - Liên hệ GD Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. - Yêu cầu HS dựa vào những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý bài văn. Phát 1 tờ giấy khổ to cho 1 HS làm. - Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. - Chấm điểm – Nhận xét. - Chốt : Mời HS làm trên giấy khổ to dán bảng lớp. - Nhận xét – Sửa chữa –Chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc đoạn văn. - Trao đổi cặp. - Nối tiếp trình bày. - Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, giọt mưa,… - Bằng cảm giác của làn da …và bằng mắt : thấy mây xám đục… - HS có thể nói 1 chi tiết bất kì. - 1 HS đọc yêu cầu. - Trình bày kết quả đã quan sát. - HS lập dàn ý. 1 HS làm vào giấy khổ to. - Nối tiếp trình bày. - HS làm giấy dán bảng lớp. - Tự sửa lại dàn ý của mình. 2 TẬPLÀMVĂN - Tiết 3 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách viết một bài văn tả cảnh. - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối). Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Có ý thức ham tìm đọc sách, trau dồi vốn từ, câu. II. Đồ dùng dạy - học: Dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày ở tiết trước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/21: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Gọi 1 HS đọc bài văn Rừng thưa. - Gọi 1 HS đọc bài văn Chiều tối. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Nhận xét – Khen ngợi. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/22: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu . - Gợi ý giúp HS nắm vững yêu cầu (chọn viết một đoạn trong phần thân bài) - Gọi HS lần lượt đọc lại dàn ý và nêu ý nào sẽ chọn để viết thành đoạn văn - Y/c HS viết vào VBT. - Theo dõi, giúp đỡ. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Nhận xét – Chấm điểm 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 số HS khá, giỏi đọc đoạn văn. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài Rừng thưa. - 1 HS đọc bài Chiều tối. - Nối tiếp phát biểu – Giải thích - 1 HS đọc yêu cầu . - Lắng nghe. - Vài HS nối tiếp đọc và nêu. - Cả lớp viết bài. - Vài HS nối tiếp đọc – Nhận xét. - Bình chọn đoạn văn hay, có sáng tạo. 3 TẬPLÀMVĂN - Tiết 4 : LUYỆN TẬPLÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biết là những kết quả có tính so sánh). - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - GDHS tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT Tiếng Việt 5 ; Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tậplàmvăn trước. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/23: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. - Y/c HS làm miệng + Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ? + Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ? -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/23: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. - Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Gọi 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê. - Nhận xét - Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: + Tác dụng của bảng thống kê là gì ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu i. - Đọc bài Nghìn năm văn hiến. - HS làm miệng. - Hai hình thức : Nêu số liệu và trình bày bảng thống kê. - Giúp người đọc dễ nhận thông tin, dễ nhớ, tăng sức thuyết phục,… - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm 6. - Đại diện nhóm trình bày. - Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. 4 TẬPLÀMVĂN - Tiết 5 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. - GDHS biết yêu quý mọi cảnh vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học: - Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tậplàmvăn trước. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. Bài 1/31: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và đọc bài Mưa rào. + Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến ? + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? + Tìm những từ ngữ tả cây cối… trong và sau trận mưa ? + Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng giác quan nào ? - Giảng giải, bổ sung thêm. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/32: - Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. - Phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: + Khi lập dàn ý một bài văn miêu tả, ta cần chú ý những gì ?. - Liên hệ GD. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết tậplàmvăn 6. - 1 HS nêu và đọc to , lớp đọc thầm. - Mây : mặng, đặc xòt, lổm ngổm… Gió : thổi giật, đổi mát lạnh,… - Tiếng mưa: lúc đầu lẹt đẹt…lách tách ;Về sau: mưa ù xuống, rào rào, Hạt mưa : lăn xuống, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. - HS tự nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Mắt, tai, cảm giác của làn da, mũi… - Theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. 5 TẬPLÀMVĂN - Tiết 6 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết cách hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - GDHS biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Chấm bài ở tiết tậplàmvăn trước. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/34: - Gọi HS đọc yêu cầu và các đoạn văn. + Đề bài bạn Quỳnh Liên tả về cái gì ? - Y/c HS xác đònh nội dung của từng đoạn - Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng. + Em viết thêm gì vào đoạn văn của bạn Q.Liên ? - Y/c HS chọn đoạn để viết. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, kết luận, ghi điểm. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/34: - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc lại dàn ý, nêu đoạn chọn để viết. - Y/c HS làm bài vào VBT. - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: + Để viết được một bài văn miêu tả hay, em cần lưu ý điều gì ? - Liên hệ GD. - GV nhận xét tiết học. . - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nêu ý kiến. Đ1 :Giới thiệu cơn mưa rào. Đ2 : nh nắng và các con vật sau mưa Đ3 : Cây cối sau cơn mưa. Đ4 : Đường phố và con người sau mưa. - Tự nêu : Viết phù hợp với nội dung… - Tự chọn, viết vào VBT. - 4 HS viết vào giấy A4 ( 1 đoạn/em) và đọc bài viết của mình. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu. - Chú ý lắng nghe. - 3 HS đọc, nêu. - Làm bài vào vở. - Vài HS đọc bài của mình – NX. - Trả lời. 6 TẬPLÀMVĂN - Tiết 7 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả môi trường. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. - GDHS trau dồi vốn từ, câu, rèn óc quan sát tinh tế, tỉ mỉ, II. Đồ dùng dạy - học: Những ghi chép đã có khi quan sát cảnh trường học ; Bảng nhóm – Bút dạ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 6. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/43: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý. + Đối tượng em đònh tả là cảnh gì ? + Thời gian em quan sát là lúc nào ? + Em sẽ tả những phần nào của cảnh trường ? + Tình cảm của em đối với mái trường ? - Y/c HS làm việc CN : Lập dàn ý vào VBT. - Theo dõi, giúp đỡ. - Y/c HS nêu dàn ý của mình. - Nhận xét – Kết luận. - Gọi 2 HS làm bảng nhóm dán kết quả và trình bày. - Nhận xét, chốt dàn ý hay. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/43: - Y/c HS chọn đoạn trong dàn ý để tả. - Yêu cầu HS chọn một phần dàn bài vừa làm thành một đoạn văn hoàn chỉnh vào VBT. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm, chấm một số vở bài – NX. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết tậplàmvăn tả cảnh đã học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc. - Cảnh trường học của em. - Nêu theo ý kiến của mình. - Sân trường, lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò… - Nêu. - Lớplàm bài, 2 HS làm bảng nhóm - Nối tiếp nêu – Nhận xét - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày – Lớp NX. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Vài HS nêu đaọn mình sẽ tả. ( sân trường, vườn trường hay lớp học…) - Thực hiện. - 5 HS đọc, lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe và viết đoạn văn vào vở. 7 TẬPLÀMVĂN - Tiết 8 : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Biết cách trình bày và cách viết một bài văn hoàn chỉnh. - Viết đúng thể loại văn tả cảnh , có các phần rõ ràng, có cảm xúc… - GDHS tính nghiêm túc trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về. 2. Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghóa của người viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bò của HS. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. - Viết đề bài lên bảng : 1/ Tả một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều…) trong một vường cây,… 2/ Tả một cơn mưa. 3/ Tả ngôi nhà ( hoặc căn hộ, phòng ở…) - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Viết lên bảng cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Hướng dẫn hS chọn một đề bài để viết. Hoạt động 2: HS làm bài. - Y/c HS làm bài. - Thu bài về nhà chấm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc đề bài, gợi ý, lớp đọc thầm. - 2 HS nhắc lại. - Tự chọn và viết bài. - Lớplàm bài vào giấy kiểm tra. - Nộp bài. 8 TẬPLÀMVĂN - Tiết 9 : LUYỆN TẬPLÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - Biết lập bảng thống kê theo yêu cầu. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, HS có ý thức học tập tự giác, tích cực và phấn đấu tốt hơn. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi điểm của từng HS trong tháng 9. Bảng phụ kẻ bảng thống kê kết quả học tập ( BT2). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở 3 HS hoàn thiện một đoạn văn tả cảnh trường học. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/51: - Yêu cầu HS để phiếu điểm trước mặt, thống kê đúng theo 4 yêu cầu của bài tập. - Chữa bài, gọi đọc kết quả bảng thống kê – NX chung. + Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình ? - Liên hệ GD. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/51: - Gợi ý HS kẻ bảng và lập bảng thống kê. - Gọi 2 HS lên bảng kẻ bảng thống kê. - Thống nhất mẫu đúng, gắn bảng phụ đã kẻ trước. - Y/c HS tự làm vào VBT. - Theo dõi, giúp đỡ HS chậm. - Thu vở chấm, gọi HS chữa bài. - Chữa bài, nhận xét, kết luận. - Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: + Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê ?. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Dựa vào phiếu ghi điểm của bản thân trong tháng 9, HS tự thống kê vào VBT. - 1 HS làm bảng lớp. - 3 HS đọc bảng thống kê, lớp NX. - 3 – 4 HS tự nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. - Theo dõi. - 2 HS lên bảng thi kẻ. - Nhận xét, bổ sung. - Lớplàm VBT. - Lần lượt HS tự lập bảng và điền đầy đủ số liệu vào các cột. - 1 HS lên làm bảng phụ, đọc to. - Đối chiếu kết quả học tập của từng bạn - Nhận xét. 9 TẬPLÀMVĂN - Tiết 10 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Hiểu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; Biết sửa lỗi, sửa cách dùng từ, đặt câu. - GDHS có tinh thần học hỏi để viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần 4; Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. . . cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Chấm một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình. - Sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi chính tả điển hình để nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. - Nhận xét, bổ sung thêm và chữa lại cho đúng. Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. - Trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi trong bài. - Đọc một số bài văn, đoạn văn hay. - Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay. - Gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, bổ sung. - Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Về nhà chuẩn bò cho tiết sau. - Thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách chữa lỗi. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. - Đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi. - Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - Lắng nghe và trao đổi, tìm ra cái hay để học hỏi. - Tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn. - Nối tiếp đọc. 10 [...]... đoạn văn hoàn chỉnh - Nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý Hoạt động 2: HS viết đoạn văn - Yêu cầu HS viết đạn văn - Gọi HS đọc kết quả bài làm - Nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết 14 - 1 HS đọc đề - 5 HS đọc gợi ý - Nêu phần đoạn văn mình chọn - Viết đoạn văn - Nối tiếp đọc đoạn văn TẬP LÀMVĂN - Tiết 15 :... HS làm bảng phụ, lớp nháp - Lớp tự sửa bài - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS nhắc lại - Lớplàm bài - Nối tiếp đọc bài làm của mình - Lắng nghe để học tập TẬP LÀMVĂN - Tiết 16 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh II Đồ dùng dạy - học: Vở BT Tiếng Việt 5, ... trong bài - HS làm việc cả lớp + Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay, - Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn - Một số HS đọc trước lớp đoạn viết 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - G HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết - Viết lại đoạn văn một bài văn tả cảnh - GV nhận xét tiết học Tuần: 11 MÔN: TẬPLÀMVĂN Tiết: 22 Ngày dạy: 17 / 11 / 2006 Bài dạy: LUYỆN TẬPLÀM ĐƠN I Mục... Hướng dẫn HS viết đoạn văn Bài 2/81: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở - Gọi HS trình bày kết quả làm việc - Nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Đọc một số đoạn văn hay của HS trước lớp cho cả lớp nghe - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 15 HOẠT ĐỘNG CỦA HS... yêu cầu đề bài - Tự xem lại - 1 HS khá đọc - 1 HS đọc dàn ý trên bảng phụ - 3 – 5 HS giới thiệu - Lắng nghe - Lớp lập dàn ý, 2 HS làm bảng nhóm - Dán bảng lớp, trình bày – NX, bổ sung - 1 HS đọc lại TẬPLÀMVĂN – TIẾT 26 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát... Nhận xét tiết học - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại Cả lớp chuẩn bò cho tiết Luyện tập làmvăn bản cuộc họp – xem lại thể thức trình bày một lá đơn để thấy những điểm giống và điểm khác giữa một biên bản và một lá đơn - 1 HS đọc lại gợi ý 4 - Làm việc cá nhân - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết - 2 HS trả lời TẬPLÀMVĂN – TIẾT 27 : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: - HS hiểu... sinh… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3/84: 16 - Hường dẫn HS viết đoạn MB kiểu gián tiếp và đoạn kết - Theo dõi bài kiểu mở rộng - Y/c HS viết bài - Lớp viết bài - Chấm một số bài, nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - HS trả lời - Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp? - NX tiết học TẬPLÀMVĂN - Tiết 17 : LUYỆN TẬP THUYẾT... Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Mục tiêu: Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã đọc 21 3’ là văn miêu tả đãhọc trong ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kó năng cảm thụ văn học Tiến hành: Bài 2/96: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm bài... việc cá nhân - HS đọc câu văn mình đặt - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài Tuần: 11 MÔN: TẬPLÀMVĂN Tiết: 21 Ngày dạy: 15 / 11 / 2006 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: 1 Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả 2 Co ùkhả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết lại được... bài văn tả cảnh sông nước của từng HS - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làmvăn trước HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74 - Kiểm tra dàn ý bài văn . đoạn văn đã viết. - 1 HS đọc đề. - 5 HS đọc gợi ý. - Nêu phần đoạn văn mình chọn. - Viết đoạn văn. - Nối tiếp đọc đoạn văn. 14 TẬP LÀM VĂN - Tiết 15 :. đọc và nêu. - Cả lớp viết bài. - Vài HS nối tiếp đọc – Nhận xét. - Bình chọn đoạn văn hay, có sáng tạo. 3 TẬP LÀM VĂN - Tiết 4 : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG