1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án TLV - Cốt truyện lớp 4

27 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 44,1 MB

Nội dung

Người thực hiện: Nhóm 4 Người thực hiện: Nhóm 4 Trường TIỂU HỌC NGUYỄN DU Trường TIỂU HỌC NGUYỄN DU Môn: Tập làm văn : Lớp 4 Bài: Cốt Truyện PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BUÔN ĐÔN PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BUÔN ĐÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU NỘI DUNG NỘI DUNG I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản - Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu truyện, tạo xếp lại các sự việc chính của một câu truyện, tạo thành cốt truyện. thành cốt truyện. II. Đồ dùng dạy học: II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu của bài tập 1 - Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu của bài tập 1 (phần nhận xét). (phần nhận xét). III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: NỘI DUNG NỘI DUNG 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: - Một bức thư thường gồm những phần nào? - Một bức thư thường gồm những phần nào? Đáp: - Một bức thư thường gồm 3 phần: - Một bức thư thường gồm 3 phần: + Phần đầu thư + Phần đầu thư + Phần chính + Phần chính + Phần cuối thư + Phần cuối thư NỘI DUNG NỘI DUNG 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? - Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? Đáp: * Nhiệm vụ chính của mỗi phần: * Nhiệm vụ chính của mỗi phần: 1. Phần đầu thư: 1. Phần đầu thư: + Địa điểm và thời gian viết thư + Địa điểm và thời gian viết thư + Lời thưa gửi + Lời thưa gửi 2. Phần chính: 2. Phần chính: + Nêu mục đích, lí do viết thư + Nêu mục đích, lí do viết thư + Thăm hỏi tình hình của người nhận + Thăm hỏi tình hình của người nhận + Thông báo tình hình của người viết thư + Thông báo tình hình của người viết thư + Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư + Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư 3. Phần cuối thư: 3. Phần cuối thư: + Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn + Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn + Chữ kí và tên hoặc họ, tên. + Chữ kí và tên hoặc họ, tên. Bài mới: Tập làm văn Bài mới: Tập làm văn Bài: Cốt truyện Bài: Cốt truyện * Nhận xét: * Nhận xét: 1. Yêu cầu học sinh đọc lại truyện: “Dế mèn 1. Yêu cầu học sinh đọc lại truyện: “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”, rồi trả lời câu hỏi: bênh vực kẻ yếu”, rồi trả lời câu hỏi: 1.1. Theo em thế nào là sự việc chính? 1.1. Theo em thế nào là sự việc chính? Đáp:   Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện…. định diễn biến các câu chuyện…. 1.2. Tìm và ghi lại các sự việc chính 1.2. Tìm và ghi lại các sự việc chính trong truyện: “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” trong truyện: “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” * Các sự việc chính trong truyện: + Sự việc 1: (Quan sát tranh) + Sự việc 2: (Quan sát tranh) + Sự việc 3: (Quan sát tranh) + Sự việc 4: (Quan sát tranh) + Sự việc 5: (Quan sát tranh) - Hỏi: - Đáp: - Dế mèn đã gặp ai? - Dế mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. Trở lại: Tiếp: - Hỏi: - Đáp: - Nhà Trò kể gì với dế mèn? - Dế mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. Trở lại: Tiếp: - Dế mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện. - Hỏi: - Đáp: - Dế mèn cùng Nhà Trò đi đâu? Trở lại: Tiếp: - Dế mèn đã làm gì? - Hỏi: - Đáp: - Gặp bọn Nhện, Dế mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá hết vòng vây hãm Nhà Trò. Trở lại: Tiếp: [...].. .- Hỏi: - Đáp: Trở lại: Tiếp: - Kết quả thế nào? - Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò được tự do * Chuỗi các sự việc từ 1 đến 5 như trên được gọi là cốt truyện Vậy theo em:  Cốt truyện là gì? Đáp: - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyệnCốt truyện gồm những phần nào? Tác dụng của từng phần? Đáp: - Cốt truyện thường gồm 3 phần: + Mở... nghĩa của truyện (sự việc 2, 3, 4) + Kết thúc: Kết thúc của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (sự việc 5) Ghi nhớ 1 Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện 2 Cốt truyện thường gồm 3 phần: - Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc * Luyện tập - Yêu cầu học sinh: + Quan sát tranh + Đọc nội dung truyện “Cây khế” trong SGK trang 43 , sau đó sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện. .. dung truyện “Cây khế” trong SGK trang 43 , sau đó sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện * Yêu cầu: - Sau khi quan sát tranh và đọc kỹ các sự việc chính trong truyện “Cây khế” ở trong SGK (trang 43 ), các em hãy sắp xếp các sự việc vừa đọc thành cốt truyện Trả lời:  Các sự việc chính trong truyện “Cây khế” được sắp xếp lại như sau: b/ Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây... lòng e/ Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng g/ Người anh bị rơi xuống biển và chết * Củng cố - dặn dò: - Câu truyện “Cây khế” khuyên chúng ta điều gì? - Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng cốt truyện . Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. truyện. 2. Cốt truyện thường gồm 3 phần: 2. Cốt truyện. từ 1 đến 5 như trên được gọi là cốt truyện. - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.  Cốt truyện gồm những phần nào? Tác

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Thăm hỏi tình hình của người nhận - Gián án TLV - Cốt truyện lớp 4
h ăm hỏi tình hình của người nhận (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w