Các yêu tỏ ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 50 - 55)

- Phân tích văn bản

11 Các yêu tỏ ảnh hưởng

Rất Ảnh Không Điểm Thứ

thè' và cũng không kiểm tra sút sao việc đọc thcm tài liệu của sinh viên. Do đó, khóng tạo được phong trào lự nghicn cứu, tìm tòi một cách nghiêm túc và rộ ng khăp, không tạo được nếp tự đọc tài liệu, tự học của sinh viên.

Tóm lại, việc tuân thủ theo giáo trình là cán thiế t nhưng trước một biến cá kiến thức mênh mông và không ngừng vậ n động thì giáo dục nói chung và đặc hiệt là Giáo dục đại học yêu cầu người sinh viên phải có khả nãng lĩnh hội tri thức với một tốc độ nhanh hơn thông qua việc đọc thêm tài liệu tham khảo, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn, kiểm tra của thầy.

Thực trạng các yếu tô ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy hệ chính quy tại Khoa Ngoại ngữ Viện Đại học Mơ Hà Nội . .

.

Như phần cơ sở lý luận đã trình bày, trong quá trình dạy học có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới PPGD. Ở phần này, đề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề sau:

Đánh giá của các cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy trong Khoa vể mứ c độ ảnh hưởng của các yếu tố tới đổi mới việc thực hiện PPGD.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện PPGD hệ chính quy tại Khoa Ngoại ngữ Viện Đại học Mở Hà Nội.

Để tìm hiểu các vấn đề nêu ra, trong phần này đề tài xin ý kiến của 10

45

Báng 2.1: KẾT QUẢ ĐÁNH CiIÁ (ÍJA CẢN BỘ QUẢN I.Ý VÀ GIẢNG VIỄN KHOA NCiOAI NCÌỬVH Mút' ĐỘ ANIỈ HUỚNCỈ CỦA CÁC' YẺU Tố TÓI Đối MỚI PPCỈD

STT Tổ Bộ môn TI Tổ Tổng số 1 Tổ thực hành tiếng To l ý ‘ 4 Tổ TT Tổ Tổng số Tổ

Theo kết quả khảo sát, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới đổi mới việc thực hiện PPGD được xếp theo thứ bậc giảm dần từ Đội ngũ giảng viên {thứ bậc

Nhìn chung, kết quả đánh giá của các cán bộ quản lý và giảng viên của khoa thê hiện sự tập trung chủ yếu vào các yếu tố trực tiếp, cụ thể trong từng giờ học như: Giảng viên, sinh viên, trang thiết bị, nội dung dạy học.... Điều này hoàn toàn đúng nhưng chưa toàn diện, bởi lẽ họ chưa quan tâm đến các yếu tố tuy là gián tiếp nhưng rất quan trọng gây nên những ảnh hưởng sâu sắc đối với hoạt động đổi mới PPGD như: Mục tiêu dạy học, Kiểm tra-đánh giá và Cách thức quản lý.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện PPGD hệ chính quy tại Khoa Ngoại ngữ Viện Đại học Mở Hà Nội

Khảo sát vể thực trạng mức độ thực hiện các yếu tố này theo thứ tự mức độ ánh hưởng giảm dần {từ sổ l đến số ti), tác giả sử dụng phiếu đánh giá có 5 mức độ:

46

- Rất tốt: 5 diổm - Diêm trung bình: 3 điểm

- -

diêm ỉ diêm

Kết quá khao sál được thể hiện qua từng yếu tô như sau:

Đội ngũ giảng vién

Tổng số giáng viên đang tham gia giảng dạy chính quy tại Khoa Ngoại ngữ là 52 người. Đội ngũ này được biên chế về 4 tố: Tổ Thực hành tiếng; Tổ Lý lliuyết tiếng; Tổ Tiếng Anh chuyên ngành; Tổ Ngoại ngữ 2. Còn Tổ môn chung gồm 10 giảng viên thỉnh giảng.

Thực trạng số lượng- chất lượng và độ tuổi - thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên trong Khoa được thể hiện qua các bảng 2.2 và bảng 2.3.

Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy các mặt mạnh cũ ng như các mặt còn hạn chế của đội ngũ này.

ưu điểm:

- Đa số giảng viên của Khoa tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ (bình quản tuổi HỊịhề Ịịần 9.5 năm) Iihưng họ đã trưởng thành nhiều trong chuyên môn (sốcán bộ Ì>ÌÚHỊ> dạy có trình độ trên đại học chiếm gần 89%, số' ỳảng viên đã được di học á nước ỉiíỊoài chiếm 45%). Nhà trường cùng với Ban chủ nhiệm Khoa luôn động viên và có các chính sách khích lệ giả ng viên, đặc biệl là các giảng viên trẻ được học tập nâng cao không ngừng.

- Mặt mạnh của đội ngũ trẻ tuổi này là họ rất nhiệt tình trong công tác và dễ

47

Bảng 2.2: BẢNG TỔNG HỢP số LUÖNG và chất LUÖNG CBGD CỦA KHOA (Thống kê theo tổ, tính đến 6/ 2004; Nguồn của Khoa Nẹoại nỹỉViện Đại học M Ở H N )

Báng 2. 3: _BẢN( ỉ thống K.H THho ĐỎ TUỔI VẢ NÁM CỎNCỈ TÁC CUA ( I K . I )

*Hựn chế:

- Quy mô giảng viên trong các tổ bộ môn không nhiều vì vậy gậ p khó khăn trong sinh hoạt tổ, trao đổi chuyên môn, phân công giảng dạy...

- Số lượng các giảng viên dày dạn kinh nghiệm rất ít, chỉ có 8 thầy là giả ng viên chính (trong đó có 4 thầy trong Ban chủ nhiệm Khoa, vừa lên lớp và vừa làm công tác quản lý). Số giảng viên trẻ còn lại còn chưa thực sự thành thục trong

49

cho những giáng vicn mới, giáng viên tré thiế u cơ hội được học hỏi, kế thừa tri thức, kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy từ thế hệ đi trước.

- Số lượng cán bộ giang dạy còn rất thiếu so với Quy dinh về tý lệ sinh viên trên một cán hộ Ị Ị Ì Í Ỉ H Ị Ì dạy Ị10, tr.31 ]. Theo quy định này, số sinh viên tối đa/ 1 CBGD là 20. Trong khi đó, tại Khoa Ngoại ngữ Viện ĐHM-HN, tý lệ này là 28 sinh viên chính quy/ 1 CBGD. Thực ra, con sô này cò n tăng nhiều lần bới lõ bên cạnh các lớp chính quy, đội ngũ này còn phải đảm nhiệm công việc giang dạy của các loại hình đào tạo khác nhau và không chỉ các lớp ở Hà Nội mà còn nhiều lớp tại địa phương. Theo đánh giá sơ bộ, đội ngũ giảng viên của Khoa đang phải đảm nhiệm một khối lượng công việc khổng lồ. Điều đáng nói là khối lượng công việc này đã làm hạn chế nhiều đến các hoạt động khác như nghiên cứu khoa học, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, cải tiến PPGD.

Điều kiện cơ sở vật chất và môi trường

Ban giám hiệu và Ban chủ nhiệm Khoa luôn quan tâm đến csvc phục vụ hoạt động dạy học. Bằng nguồn vốn tự tích luv, việc nâng cấp, sửa chữa các phòng học cũng như đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học, tư liệu phục vụ giảng dạy và học tập được cải thiện hàng năm.

- V é phồng học: Dưới sự kiểm tra, giám sát của nhà trường, Khoa được phân cấp quản lý các phòng học tại Cơ sở II. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp, bố trí phòng học sao cho không bị chồng chéo, xáo trộn. Hiện nay, các lớp chính quy đã có phòng học ổn định, đảm bảo ánh sáng và thoáng mát. Tất cả các phòng học đều sử dụng phấn và bảng không bụi. Các hộ i trường để học các môn chung, học ghép lớp đều có micro và hệ thống âm thanh tốt.

Tuy nhiên, đại bộ phận các phòng học có diện tích nhỏ, không thích nghi với các hoạt động nhóm, thảo luận... mà chí phù hợp với việc ngồi nghe giáng và ghi chép bài. Ngoài ra, tất cả các phòng họ c đều chưa được trang bị các thiết bị dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu...

- Plìònịị máy tính: Khoa mới trang bị một phòng máy tính gồm 20 máy đế cho sinh viên học thực hành môn Tin học cơ bản. Phòng máy tính này đã

được quản lý tốt và khai thác triệt đổ phục vụ cho việc học tập của sinh viên. Tuy đã có nhicu cỏ' gáng, nhưng với số lượng hạn chế ncn khó đáp ứng được hếi

nhu cầu học tập của sinh viên và nhiệm vụ nâng cao trì nh độ sử dụng công nghệ thông tin cho thế hệ trc. Điều này cũng làm hạn chế khá năng tìm tòi thông tin, chủ động chiếm lĩnh tri thức mà đối mới phương pháp giảng dạy đặt ra đối với người học.

- Phương tiện nghe nhìn: Trong học ngoại ngữ, phương tiện nghe nhìn đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiểu được điều này, ngay từ năm 1997 nhà trường đã trang bị cho Khoa Ngoại ngữ một phòng họ c đa phương tiện với kinh phí trên 1 tỷ đồng. Phòng gồm 24 máy tính nối mạng với máy tính giáo viên. Trong phòng có nhiều thiết bị hiện đại và sử dụng các chương trình phần mềm dạy học tiên tiến của Anh, úc và một số nước khác. Các giờ học Nghe- Nói đã được triển khai tốt ở phòng học này, tạo nên nhiều hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên.

Trong các giờ thực hành tiếng, Khoa đã trang bị hệ thống radio và video đê phục vụ học tập. Ngoài ra Khoa còn sử dụng máy Overhead projecter để phục vụ các buổi nói chuyện chuyên đề. Tuy nhiên các thiết bị còn hạn chế về số lượng và chất lượng cũng giảm do phải sử dụng liên tục trong nhiều năm dẫn đến tình trạng luôn thiếu so với yêu cầu.

- Thư viện, giáo trình, tài liệu: Mối quan tâm lớn nhất của cả giảng viên và sinh viên là thư viện. Ngoài thư viện chung của trường tại cơ sở I, ở cơ sở II của Khoa Ngoại ngữ cũng có thư viện chuyên ngành phục vụ cho giảng viên và sinh viên của Khoa.

Thực trạng việc thực hiện Nội dung dạy học

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w