TỔ CHÚC DẠYHỌC

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 57 - 70)

. Hiir viện chưa được trang bị máy tính nối mạng nên cản trớ việc tìm kiếm

TỔ CHÚC DẠYHỌC

Bảng khảo sát cho thấy các ý kiến khá thống nhất rằng việc thực hiện

các Hình thức tổ chức dạy học của Khoa ở mức chưa tốt (các điểm đánh giá (lều dưới điểm truníị bình). Các hoạt động trên lớp của cả thầy và trò còn ở mứ c đơn giản. Chủ yếu vẫn là thầy giảng phối hợp với đặt câu hỏi và trò ghi chép, đọc bài rồi trả lời. Một số GV có tổ chức thảo luậ n nhóm nhưng không thường xuyên và sinh viên còn rụt rè, không hưởng ứng tích cực. Trong học ngoại ngữ, các hoạ t động như diễn kịch, sắm vai, thuyết trình một vấn đề... là rất hiệu quả nhưng

các hoạt động này không được sử dụng thường xuyên.

Hiện nay khoa cũng như tổ bộ môn chưa có quy định cụ thể nào về việc tổ chức các hình thức dạy học. Đặc biệt việc bố trí phòng học phù hợp với từng môn học, từng chủ đề được đánh giá là chưa tốt, một số ý kiến còn đánh giá ở mức yếu. Trong các phòng học, các dãy bàn được bố trí theo kiểu truyền

thống, do đó không thuận lợi cho việc đa dạng các hoạt động dạy học. ở nước ngoài, đặc biệt là các lớp học ngoại ngữ, các dã y bàn được bố trí rất linh hoạt, có khi là quây hình tròn đê thảo luận, có lúc lại toá ra các góc đê học nhóm, nhiều khi lại dẹp vào tường để lấy chỗ diễn kịch, sắm vai... Các phòng họ c được trang trí thay đổi theo từng chủ đề, tạo hứng thú cho người học. Vì lý do

54

cticu kiện csvc mà các phòng học của Khoa Ngoại ngữ nói riêng và của trường nói chung vẫn chưa được cái thiện theo hướng này.

Bang 2.6: KẾT QUẢ KHÁO SÁT THỤC TRẠNG VIỆC THỤC HIỆN MỤC’ TIÊU

Kết quả khảo sát trên đã thể hiện tương đối đầy đủ về thực trạng việc

thực hiện Mục tiêu dạy học của Khoa.

Khi được hỏi ý kiến đánh giá về tính tường minh, rõ ràng và cụ thể của mục chưa được thống nhất trong từng tổ bộ môn (trotiịỉ hảng, điểm (lánh lỊÍú là 2.66

diểm, xếp tlìứ 7HO). Thực tố là, đế xây dựng mục tiêu cho từng môn học, các lổ bộ môn thường xuyên trao đổi, bàn bạc với nhau đế cùng thống nhát, tuy nhiên hoạt động này còn mang tính hình thức, kém hiệu quả.

Điều này cũng phù hợp với kết quả đánh giá nội dung 10 trong bang dó là

Mục liêu bùi học chưa phù hợp với kết quả lĩnh hội của sinh viên. Bởi lẽ, mục tiêu không tường minh, không cụ thê’ gây cho GV và sv khó xác định hệ mục tiêu một cách chi tiết để dạy, học và đánh giá theo hệ mục tiêu đó.

Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, mục tiêu dạy học hướng vào người học ở các khía cạnh: thái độ, nhận thức, kỹ năng,... trong bảng khảo sát này chúng tôi tham khảo ý kiến về thực trạng mục tiêu dạy học của Khoa 2 khía cạnh là "nhận thức""kỹ năng" ở các cấp bậc khác nhau.

Kết quả khảo sát cho mục tiêu dạy học hiện nay đang đặt trọng số vào bậc nhận thức “tái tạo”, yêu cầu nhớ và hiểu bài và chú trọng kỹ năng “bắt chước”, kỹ năng “thao tác chuẩn”. Đại đa số các ý kiến cho rằng các mục tiêu này đã được thực hiện rät tốt, xếp thứ nhất nhì trong bảng xếp hạng.

Nhưng một hạn chế về thực hiện mục tiêu dạy học thể hiện ở chỗ hầu hết các bài học không đạt mục tiêu cho khả năng “đánh giá, phán xét” cũng như phát triển kỹ năng “ẢỊỹ xảo”, trong khi các năng lực và kỹ năng này đang Irở thành yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm giáo dục đại học.

Chính việc xác định mục tiêu dạy học chưa toàn diện này đã chi phối nhiều đến phương pháp giảng dạy của Khoa. Do đó, theo chúng tôi xác định lại mục tiêu dạy học là một trong các vấn đề mấu chốt góp phần thúc đẩy triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy.

Đội ngũ sinh viên

Đội ngũ sinh viên cùng với đội ngũ giảng viên là hai lự c lượng nòng cốt trong hoạt động dạy học, tác động lên nhau, chi phối nhau và có ánh hưởng lán nhau trong suốt cả QTDH ở nhà trường. Vì vậy khi nghiên cứu về hoạt dộniz đổi

Khối Số lượng

STT Khối Số

lượng

Có rất nhiều vấn đé khi nghiên cứu về hoạt động học tập của đội ngũ sinh viên anh hưởng đến chỉ đạo triến khai đối mới PPGD. Trong phần này, luận văn tập trung tìm hiểu một số thực Irạng sau: Động cơ học tập; Kết quả học tập ịqna 3 năm học ịịầìì đâx: từ 200ỉ den 2004); Phương pháp học của dội nuũ sinh viên trong Khoa.

Để có được kết quả của thực trạng, tác giả đã điều tra 120 sinh viên đang theo học hệ chính quy của Khoa bàng phiếu hỏi và dựa vào số liệu thống kê kết quả học tập của sinh hàng năm {theo nguồn của Văn pliờtií> khoa).

TI Thực trạng phương pháp hoc của sinh viên

57

Qua báng khảo sát này chúng ta có thổ nhận xét:

Vê lý do vào học tụi khoa: Kết quả điều tra cho thấy sô sv học tại Khoa Ngoại ngữ theo nguyện vọng của bản thân chiếm phần đổng (67,5%), khoảng 1/3 sô sinh viên đang theo là do gia đình và bạn bò lựa chọn, chi có một số rất ít (3,3%) vì lý do bất đắc dĩ. Như vậy, đại bộ phận sinh viên học tại Khoa tnoá mãn mong muốn của hàn thãn, gia đình và bạn bè. Từ đó, họ có tâm iý yên tâm học tập và nhận được sự ủng hộ, khích lệ của gia đình, người thân trong quá trình học tập, tạo nên tâm thế thuận lợi để học tập tốt.

-Về thái độ dối với chuyên ngành, nghé nghiệp lựa chọn: Kết quả khảo sát cho thấy ý thức với nghề nghiệp của sinh viên nãm thứ 1 chưa cao, họ chưa thực sự yên tâm với ngành đã chọn, một số sinh viên năm thứ 1 vừa học vừa tiếp tục ôn thi tiếp vào các trường đại học truyền thống. Sau một thời gian ổn định học tập, gắn bó với khoa, với trường, đến năm thứ 3, thứ 4 đội ngũ sinh viên đã có sự thay đổi trong nhận thức và đã có thái độ với nghề nghiệp tốt hơn. Chính thái độ yêu nghề này mà các sinh viên hứng thú hơn và có trách nhiệm hơn trong quá trình học tập.

Biểu đồ 2.1: KẾT QUẢ TỐT NC.HIRP CÙA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỬ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

58

Biếu đồ vc kết quả học tập trên the hiện chấ t lượng đào tạo của khoa Ngoại ngữ irong các nãm qua tương đối ổn định. Số sinh viên cỏ kết qua học lập khá,giỏi chiếm tỷ lệ khiêm tốn, phần lớn sinh viên đạt kết quá trung bình và irung bình khá. Kết quá học tập chưa cao này đòi hỏi các nhà quán lý, các CBGD củ a khoa, trường cđn phái có các biện pháp nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của khoa.

Kết quả khảo sát trong bảng cho thấy sinh viên bước đầu đã thực hiện các phương pháp học được nêu. Tuy nhiên bên cạnh các pp đã thực hiện tốt vẫn còn nhiều pp hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động dạy học nói chung.

Ưu điểm: Các phương pháp học như: Chăm chú nghe giảng toàn bộ bài; Học và làm bài tập đầy đủ trong giáo trình; Lập kế hoạch tự học được hầu hết các các sinh viên đánh giá là đã thực hiện tốt và rất tốt.

59

Hạn chế: - Số đông sinh viên được hỏi vần áp dụng phương pháp học thụ liộng, ngại suy nghĩ độc lập, ít sự năng động, sáng tạo, chính vì vậy họ cho rằng họ c đại học là học "cấp 4".

Phương pháp nêu thắc mắc, suy nghĩ của mình với thày cô, bạn hè cũng là pp có tác dụng tốt trong việc phát huy tính chủ động, tích cực của sinh viên nhưng trên 50% sô sinh viên được hỏi thực hiện phương pháp này còn yếu.

Nhiều thày cô đã cô' gáng vận dụng PPGD tích cực song khi họ đưa ra một vấn đề để sinh viên thảo luận, tìm hiểu và nêu ý kiến giải quyết thì chỉ một số ít sinh viên hưởng ứng. Họ thường có tâm lý cho rằng: “đó không phải là nhiệm vụ của mình mà là của bạn khác, của thày giáo”. Hoặ c khi được yêu cầu thuyết trình một vấn đề nào đó thì họ tỏ ra rất ngại ngùng, lúng túng, thường là phải để giảng viên chỉ định thì họ mới miễn cưỡng tham gia. Do đó mà hiệu quả của pp tích cực, các hoạt động nhận thức được tổ chức nhằm đổi mới PPGD chưa cao, mất nhiều thời gian và gây căng thẳng trong giờ học.

Không chỉ phương pháp học trên lớp có những hạn chế mà ngay cách tự học cũng không đảm bảo yêu cầu của bậc đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc đọc thêm sách, tài liệu tham khảo, tham gia nghiên cứu khoa học còn rấ t ít sinh viên hưởng ứng.

Một hạn chế trong phương pháp học của sinh viên còn được thể hiện rõ rệt ở việc liên hệ các vấn đề được học với thực tiễn. Đây là phương pháp học đựơc đánh giá là thực hiện yếu nhất trong các phương pháp nêu ra.

TT

1

Thực trạng thực hiện Kiểm tra - đánh giá

4

Về công tác tổ chức thi, kiểm tra- đánh giá:

*ưu cíiểm: Các ý kiến đánh giá các công việc 1,2,4,5, thực hiện ở mức độ tốt.

Kế hoạch thi, kiểm tra được thông báo rõ ràng, chi tiết cho CBGD và sinh viên

61

Việc chấm hài thi được tiến hành rất nghicm lúc. Đáp án, thang điểm quy định rõ ràng và thống nhất trong tổ bộ môn. Các hài thi đéu rọc phách và có 2 cán bộ chấm thi. Do đó, điểm thi của sinh viên có độ chính xác cao.

Các kỳ thi học phán, thi hết mồn đều có giám sát chặt chẽ đám bảo thực hiện nghiêm túc quy chế thi của Bộ GD & ĐT. Hiện tượng quay cóp đã giam nhiều tuy nhiên chưa triệt để.

Nhìn chung, công tác tổ chức thi và kiểm tra của khoa có nhiều ưu điếm. Có được kết quả như vậy là do BCN Khoa đã thành lập một bộ phận chuycn trách về kiểm tra - đánh giá đứng đầu là 1 đ/c Phó CNKhoa. Ban KT- ĐG đã phối hợp tốt với các khối trưởng, tổ trưởng bộ môn trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.

*Hạn chế: Mặc dù đã có sự nỗ lực đáng kể, song việc tổ chức thi, kiểm tra- đánh giá của khoa còn hạn chế ở một số điểm sau:

Ngân hàng câu hỏi đựơc xây dựng từ năm 1999 và được quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên số lượng cũng như chất lượng của ngân hàng đề cần phải quan tâm hơn nữa

Việc phân tích kết quả học tập của sinh viên qua điểm thi thực hiện chưa tốt. Khoa chỉ sử dụng điểm thi để tính điểm trung bình, xét xếp loại sinh viên mà chưa dựa vào đó để rứt kinh nghiệm, điểu khiển hoạt giảng của thày và hoạ t động học của trò.

Biện pháp xây dụng kê hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra -đánh giá chưa được thực hiện một cách hiệu quả. Đây là một hạn chế rất lớn trong việc triển khai đổi mới PPGD. Việc đổi mới PPGD không thể thực hiện tốt khi hoạt động kiểm tra đánh giá chậm thay đổi.

Vê tiêu chí thiết kê đê thi:

Đề thi được thiết kế chủ yếu theo kinh nghiệm cá nhân của từng cán bộ được phân công làm đề mà không xác định được ma trận mục tiêu để từ đó làm cơ sở ra câu hỏi. Chẳng hạn, cùng một chủ đề có giảng viên ra đề yêu cầu thuộc bài

Trong hang kha« sát, chúng ta thấy có một hạn chê'của tiêu chí thiết kế đẽ thi làm anh hưởng rõ rệt đến đổi mới phương pháp giảng dạy đó là:

Theo ihang nhận thức của Blooin có 6 bậc nhận thứ c, để xem xét các ý kiên của cán hộ trong Khoa, tác giả đã nhóm thành 3 nhóm nhận thức chính trung quá trình kiểm tra - đánh giá: Kiểm tra kha năng "tái hiện" yêu cáu nhớ và hiểu bài; kiểm tra khá năng "tái tạo'' yêu cầu biết phân tích, tổng hợp, so sánh; và kiểm tra khả năng "sáng tạo” yêu cầu biết đánh giá, phán xét.

Tương ứng với mục tiêu rèn luyện kỹ năng cũng có 3 cấp độ: “bắt chước”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“thao tác chuẩn”“kỹxảo”.

Các ý kiến cho rằng hầu hết các bài kiểm tra củ a khoa được thiết kế hướng vào bậc nhận thức 1 và cấp độ kỹ năng 1. Chỉ một số ít câu hỏi hướng vào nhận thức và kỹ nãng bậc 2, còn mức độ ra đề thi ở bậc nhận thức "sánq tạo" và kỹ năng"kỹ xảo" được đánh giá là thực hiện kém nhất trong bảng thứ hạng.

Nếu chỉ kiểm tra học thuộc, nhớ bài và hiểu đơn giản thì đúng là kiểm

tra-đánh giá không tác động nhiều đến phương pháp giảng dạy vì phương pháp

diễn giảng kết hợp với đặt câu hỏi đơn giản như hiện nay là rất phù hợp.

Nhung nếu các đề thi thiết kế sao cho đánh giá được cả 3 bậc nhận thức trên

thì chắc chắn giảng viên sẽ phải thay đổi phương pháp dạy của mình và sinh

viên cũng phải thay đổi cách học. Trước yêu cầu của giáo dục hiện nay, kiểm

Đô đánh giá được thực trạng công tác quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giáng dạy, dựa trcn lý thuyết quản lý sự thay đổi nói chung vù đổi mới phương pháp giang dạy nói riêng, tác giả đã khao sát và xin ý kiến của 10 nhà quan lý và 40 cán hộ giáng dạy của Khoa.

Khảo sát về mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới PPGD, tác giá sử dụng phiếu đánh giá có 5 mức độ:

Bảng 2.10: KHẢO SÁT THỤC TRANG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Đổi MÓI PPGD TẠI KHOA NGOẠI NGỮVIỆN ĐẠI HỌC MỚ HN

64

Qua háng khao sát ta thấy, đối với các biện pháp chỉ đạo quan lý đổi mới PPGD Khoa Ngoại ngữ đã thực hiện, thể hiện sự quan tâm của Ban Giám hiệ u nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa đôi với công cuộc đổi mới giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay.

'■•:Uu điểm: - Việc nâng cao nhận thức về chủ trương đổi mới PPGD đã đạt được những kết quả khích lệ. Các ý kiến được hỏi hầu hết đánh giá rất tốt việc thực hiện biện pháp này. Thêm vào đó là các cuộc thảo luận về khả năng và cách thức triển khai đổi mới PPGD cũng được thức hiện tốt. Các CBGD trong khoa đã nắm được vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới PPGD.

Như vậy, Khoa Ngoại ngữ đã có những bước chuẩn bị rất cần thiết đê’ chỉ đạo đổi mới PPGD ở đơn vị mình.

Không chỉ chuẩn bị về mặt tưởng, mặt nhận thức mà các cán bộ giảng viên trong Khoa còn được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Trên 80% giảng viên trong Khoa đã được cử đi học các lớp nâng cao nghiệp sư phạm ngắn hạn. Ngoài ra 23/ 52 giảng viên cơ hữu của Khoa đã được tập huấn tại nước ngoài trong đó 2/3 các khoá học là về phương pháp giảng dạy.

Bên cạnh những ưu điểm, trong bảng 2.10. cũng thể hiện những mặt hạn chế.

Hạn chế: Hiện nay Khoa chưa có các quy định về cách thức chuẩn bị bài soạn giảng cũng như quy định cách tổ chức các hoạt động nhận thức cho GV. Do đó các ý kiến được hỏi đã đánh giá mức độ thực hiện biện pháp này còn thấp. Mặ c dù, các môn chuyên ngành đều có các cách soạn giảng, cách tổ chức hoạ t động nhận thức mang tính đặc thù nhưng các GV trong khoa vần mong muốn có những quy định chung mang tính định hướng và có những quy định cụ thể hơn trong từng tổ bộ môn.

100% các ý kiế n cho ràng biện pháp Cam kết và ký hợp đồng đổi mới PPGD với

các GV là chưa tốt. Một thực tế là chưa có một sự cam kết, ràng buộc nào yêu cầu các GV phải đổi mới cách thức triển khai nội dung dạy học và cách thức sử dụng

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 57 - 70)