Vận dụng lý luận về quản lý sự thay đổi trong nhà trường đối với đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 36 - 44)

chất lượng và hiệu quả dạy học

Đê đảm háo chất lượng và hiệu quá dạy học thì "thang đánh giá" trong

nhà trường phai phù hợp với "thang đánh giá" của đời sống xã hội. Hiện nay, khi xem xct tới 2 thang bậc đánh giá này, các nhà nghiên cứu giáo dục đã thây sự khác nhau giữa chúng. Các sinh viên học trong trường được đánh giá theo thang điếm từ 1-10 chủ yếu chỉ ở bậc "biết"“hiểu". Nhưng khi họ ra trường, xã hội cũng đánh giá họ theo thang điểm 1-10 nhưng ở bậc “áp dụng\ "phân tích”,

“đánh 1ịiá”. Khi đó điểm sô theo “thang đánh giá của nhà trường '1không thể so sánh với điểm số theo “thang đánh giá của xã hội". Sự không phù hợp vể mục tiêu dạy học cũng như thang đánh giá giữa nhà trường và xã hội làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm giáo dục, đến chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Tuy nhiên, để người học có năng lực nêu trên, dạy học theo kiểu giáo điều, áp đặt, thụ động thì khó mà có được.

Việc đổi mới PPGD đại học theo hướng sư phạm tích cực, nhàm đạt được mục tiêu dạy học tốt nhất, làm gia tăng mạnh mẽ giá trị mà người học chiếm lĩnh được góp phần tạo ra những năng lực cần thiết cho người học. Đó chính là một trong các biện pháp hữu hiệu không ngừng nâng cao chấ t lượng và hiệu quả của quá trình dạy học.

1.5. Vận dụng lý luận về quản lý sự thay đổi trong nhà trường đối vớiđổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy

Thay đổi và Quản lý sự thay đổi trong nhà trường

Trong giai đoạn hiện nay, có nhiều sự thay đổi diễn ra trong nhà trường. Trong đó, đổi mới PPGD là một sự thay đổi cần thiết do yêu cầu của xã hội, của các cấp quản lý giáo dục và cũng là yêu cầu tự thân củ a các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học.

Sự thay đổi nào của nhà trường cũng cần được quản lý. Đó là một quy trình chỉ đạo thiết kế và thực thi có tính toán đến sự đổi mới. Quy trình này mang đđy đủ các chức năng quản lý nói chung đồng thời có những hước đặc thù phù hợp với chức năng quản lý sự thay đỏi.

Mọi sự thay đổi đều gây áp lực đối với người quán lý. Người quán lý sự thay đổi không cỏ nghĩa là một chuyên gia hicu biết mọi lĩnh vực mà họ phái là người biết quan lý các quá trình liên quan đốn việc dè ra phương hướng và cách thức để đạt được mục tiêu dã đật ra. Như vậy, chức năng chính của một người quán lý thay đổi là làm sao đẽ thay đổi đó diễn ra một cách hiệu qủa nhất và ít bị xáo trộn nhất. Đôi với các nhà quản lý trong trường, khoa, tổ bộ môn, và ngay cả giáo vicn- những người trực tiếp quán lý trong lớp học khi chi đạo thực hiện đổi mới PPGD thì chính họ đang phải quản lý sự thay đổi.

Các bước quản lý sự thay đổi trong nhà trường đối với đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy

Vận dụng lý luận về quản lý sự thay đổi, trong phần này tác giả đề cập tứi 11 bước cụ thể trong quy trình quản lý đổi mới PPGD trong nhà trường.

Nhận diện sự đổi mối PPGD

Trước tiên cần nhận thức đổi mới phương pháp sẽ liên quan đến những vấn đề gì. Thực trạng của nhà trường và hoạt động đổi mới PPGD của nhà trường đang ở mức độ nào. Xác định các thuận lợi và khó khãn khi chỉ đạo sự thay đổi này. Đổi mới PPGD nên bất đẩu từ ai, ở đâu, bước đi nào là hiện thực phù hợp với hoàn cảnh của trường mình? Nhận diện được đúng bản chất của sự thay đổi sẽ giúp cho các thành viên trong trường tham gia tiến hành ĐMPPDH một cách có hiệu quả nhất, ít bị xáo trộn nhất.

Chuẩn bị cho sự thay đổi

Trong một tổ chức mọi công việc đều cần có sự chuẩn bị trước khi tiến hành. Điều này càng trở nên quan trọng và cần thiết trước khi thực hiện một sự

- Có nen hát đầu bằng việc thao luận vc đổi mới PPGD hay hắt đáu hãng việc khuyến khích những "(tốm lửa nhỏ” và chí đạo theo kiểu "'vết dầu loani>".

Một trong các nguyên nhân chí đạo dổi mới PPGD thành công đó là lãnh đạt)

nhà trường phai chuán bị cho các thành viên trong trường có tâm thế tốtbàng

cách hình thành thay đổi về mặt tinh thần, phá vỡ sức ỳ của Ihói quen và tạo dựnu niềm tin cho họ.

Thu thập sô liệu, dữ kiện

Để đưa ra được các biện pháp quản lý đổi mới PPGD trong một nhà trường, một bước không thể thiếu là phái đánh giá đúng thực trạng về:

- Tinh hình đội ngũ nhà trường

- Tinh hình trang thiết bị và điều kiện dạy học của nhà trường

- Sự hiểu biết về đổi mới PPGD của các giảng viên trong trường Đổng thời, cần thiết phải triển khai các hoạt động:

- Sun tầm tài liệu hướng dẫn đổi mới PPGD

Trong lừng hước thực hiện chí đạo đổi mới, nhà quan lý càng xác định mục tiêu một cách cụ thc thì quá trình tiến hành cũ ng như kiêm tra, giám sát quá trình đó sẽ dỗ dàng và hiệu qua hơn; việc theo dõi tiến độ triển khai và đicu chính cũng kịp thời hưn.

Xác định trọng tàm của các mục tiêu

Trọng tâm của mục tiêu là đổi mới cách thức triển khai và phát huy hiệu qua của các PPGD quen thuộc đồng thời áp dụng từng bước các PPGD hiện đại. Không ngừng cải tiến cách tổ chức một giờ lên lớp theo hướng sư phạm tích cực, tận dụng vai trò của các thiết bị dạy họ c đê tăng cường hiệu quả của hoạt động nhận thức của sinh viên và nâng cao chất lượng giờ lên lớp.

Xem xét các giải pháp

Một số giải pháp thúc đẩy khi chí đạo đối mới PPGD như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Động viên, khuyến khích tinh thần, vật chất hay kết hợp cả hai.

- Hướng dẫn, chỉ đạo sát sao; đặt yêu cầu cụ thể đối với từng giảng viên tham gia vào việc đổi mới PPGD ở những môn học cụ thể, giờ dạy học cụ thể.

- Cung cấp, hỗ trợ các điều kiện, nguồn lực.

- Đánh giá kịp thời, khách quan mức độ thực hiện các nội dung và chỉ tiêu đã đề ra cho từng hoạt động, từng giai đoạn.

trường licn két, đồng hộ làm sao đê có lính thông nhất và xác đáng. Trong chí đạo đổi mới PPGD cần lưu ý cúc vân đé sau:

- Quán triệt chủ trương đổi mới PPGD

- Tháo luận khả năng triển khai chủ trương đổi mới PPGD

- Cho đăng ký hoặc chỉ định người làm điếm

- Tạo điều kiện cho giáo viên triển khai đổi mới PPGD

- Tố chức dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm theo từng tiêu chí

- Nhân rộng điể hình theo khối lớp hay theo tổ bộ môn

- Biện pháp duy trì phong trào đổi mới PPGD một cách bền vững

- Phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm để lập kế hoạch cho các năm học tiếp.

Đánh giá thay đổi

Đánh giá đổi mới PPGD đã đạt được ở mức nào thường rất khó tường minh nếu chúng ta không cụ thể hoá các mục tiêu củ a nó. Khi đánh giá thay đối

CHƯƠNG 2

THỤC TRẠNG QUẨN LÝ Đổi MỚI VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP (HẢNG DẠY TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Vài nét về Viện Đại học Mở Hà Nội

Chức năng, nhiệm vụ

Viện Đại học Mớ Hà Nội được thành lập vào ngày 3 tháng 11 nãm 1993 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ với chức năng: “Lừ cơ sở đào tạo dại học và nghiên cửu với các loại hình dào tạo từ xa và đào tạo tại cho nhằm iíáp ứng nhu cầu học tập đa dạnq cứa .xã hội, lỊÓp phần tăníỊ tiềm tực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho đất nước”.

“Viện Đại học Mơ Hà Nội là tổ chức hoạt độnẹ trong hệ thốiìíỊ các trường đại học quốc gia do Bộ Giáo dục & Đào tạo trực tiếp quản lý và được hương mọi quy chế của một trường Đại học côn í,' /ứ/?”

(Trích Quyết dịnh sô' 535/TĨ'g Ngày 3-11-1993 của Thủ tướníỉ Chính phủ vê việc tliànli lập Đại học Mở Hà Nội)

Lịch sử hình thành và phát triển

Viện Đại học Mở Hà Nội tiền thân là Việ n Đào tạo Mở rộng (được thành lập theo QĐ 2236/TCCB ngày 17/2/1990 của Bộ Giáo dục & Đào tạo). Ngay từ những năm 1960, ở nước ta, hệ đào tạo tại chức đã được tổ chức, nhung các đối tượng trong diện đi học chủ yếu là các cán bộ nhân viên nhà nước và quân đội. Do đó cần phải có một hệ đào tạo mới với phương pháp và hình thức giáo dục mới để đáp ứng được nhu cầu học tập của đông đảo các tầng lớp xã hội ở khắp

Qua hơn 10 năm xây dựng và phát tricn (1993-2004), Viện Đại học Mớ Hà Nội đã đạt được một số thành tựu nhất định và đang đi đúng hướng nhâm thực hiện chức nâng, nhiệm vụ và sứ mạng của nhà trường.

Loại hình đào tạo

Đc mớ rộng cơ hội học tập, tạo điều kiện rộng rãi cho mọi người, đặc hiệt là giới trẻ và những người đang ở độ tuổi lao động được tiếp cận các cư hội giáo dục-đào tạo tuỳ theo nhu cầu, khả năng của mỗi người, Viện Đại học Mớ Hà Nội kiên trì chủ trương đa dạng hoá loại hình đào tạo: Tập trung chính quy; Từ xa; Tại chức.

Đội ngũ giảng viên

Ngay từ khi mới thành lập, Đảng bộ và Ban giám hiệu nhà trường đã sớm tập trung vào công tác bồi dưỡng và tăng cường chất lượng giảng viên vì đây là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng đào tạo của trường.

Đến tháng 6 năm 2004, toàn trường đã có 901 cán bộ giảng dạy trong đó có: 178 cán bộ giảng dạy cơ hữu và 723 giảng viên thỉnh giảng ở tất cả các loại hì nh đào tạo. Chất lượng của đội ngũ này được thể hiện ở con số thống kê sau: 111 GS, PGS (chiếm 12,3%); 358 Tiến sĩ (chiếm 39,7%); 200 Thạc sĩ (chiếm22,2%); và 201 Giảng viên chính (chiếm 22,3%)- Hàng năm, nhà trường luôn tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên này được tiếp tục học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác nghiên cứu khoa học

Viện Đại học Mở Hà Nội không chỉ là cơ sở đào tạo mà trong sứ mạng được giao Viện còn là cơ sở nghiên cứu khoa học. Trong thời gian vừa qua, Việ n đã

Cơ sơ vật chất phục vụ dạv học

Mặc dù điéu kiện ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp đế đáu tư cơ sở vật chãt cần thiết phục vụ dạy học, Viện đã cố gắng tích luỹ từ nguồn thu của các loại hình đào tạo khác nhau. Từ chỗ csvc ban đẩu hầu như chưa có gì, trong lum 10 năm qua, Viện đã đầu tư khoảng 34 tý đồng cho cơ sở học tập và trang thiết bị phục vụ đào tạo như: một số phòng học đa chức năng (multimedial, kv thuật nghe nhìn, các trung tâm máy tính, các phòng thí nghiệm, phòng học từ xa qua mạ ng, thư viện, giáo trình...

Viện Đại học Mở HN có Cơ sở I là trụ sở chính bao gồm tất củ các phòng ban, trung tâm, văn phòng của các khoa, hệ thống thư viện tổng hợp và các phòng học đa chức nãng. Ngoài ra, các Khoa đều có Cơ sở II, gồm các lớp học và thư viện phục vụ chuyên ngành đào tạo.

Công tác đào tạo

Kết quả của quá trình đào tạo của Viện từ năm 1993 đến nay đã phần nào thể hiện sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên và toàn thể thầy trò của Viện Đại học Mở Hà Nội. Sau hơn 10 năm phấn đấu, Viện đã cho ra trường những người đủ tiêu chuẩn và cung cấp cho xã hội mộ t đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho các ngành: Quản trị kinh doanh và Kế toán, Tiếng Anh, Du lịch, Công nghệ sinh học, Công nghệ tin họ c, Điện tử thông tin, Luật Kinh tế và Quốc tế, Tạo dáng công nghiệp với số lượng 32.621 người thuộc các loại hình Chính quy, Tại chức, Từ xa (Trong đó: 28.391 người nhận bằng Cử nhân và Kỹ sư; 4.230 người nhận bằng Cử nhân Cao đẳng).

Khái quát vé Khoa Ngoại ngữ Viện Đại học Mư Hà Nội

Khoa Ngoại ngữ là một trong những Khoa đào tạo đầu tiên của Viện Đại học Mở Hà Nội. Trong thời kỳ đầu, Khoa Ngoại ngữ chi đào tạo các lớp Đại học Tại chức Tiếng Anh. Bắt đầu từ năm học 1994 - 1995, Khoa được đào tạo hệ chính quy khoá 1 với 288 sinh viên. Cùng với sự phát triển củ a nhà trường, từ năm 1998 đến nay Khoa đã đào tạo cả 3 loại hình: Chính quy, Tại chức và Từ xa.

Hiện nay, tính đến tháng 6 năm 2004, số sinh viên và học viên đang theo học tại Khoa là: 4417. Trong dó: 1462 sinh viên hệ chính quy, 1552 sinh viên hệ tại chức và 1403 học viên hệ từ xa.

Để thuận lợi cho công tác quản lý chuyên môn, Ban chủ nhiệ m Khoa đã tổ chức thành 5 tổ chuyên môn với 15 bộ môn.

Cơ cấu tổ chức của Khoa được thể hiện trong sơ đồ sau:

ị ị

1

- Bộ môn Đọc - Bộ môn Ngữ Âm - Bộ môn Dịch - Bộ môn T. Pháp -Bộ môn Viết - Bộ môn Ngữ pháp - TA Thương mại - Bộ môn T. Trung

- Bộ môn Nghe - Bộ môn Từ vựng - Đất nước học

- Bộ môn Nói - Văn học Anh

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 36 - 44)