. Hiir viện chưa được trang bị máy tính nối mạng nên cản trớ việc tìm kiếm
3.1. Các biện pháp quánlýđổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạv tạ
Viện Đại học Mở Hà Nội
Đê triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy tại Viện Đại học Mớ Hà Nội có hiệu quả, chúng tôi đề xuất các biện pháp sau:
Xây dựng quy trình quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và sinh viên
Tâng cường sử dụng công nghệ hiện đại trong giảng dạy
Cái tiến các yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện PPGD {Hình thức tổ chức dạy học, Xác đinh mục tiêu bài học, Công tác kiểm tra-dchìh íỊÍá)
Xây dựng chế độ, chính sách khuyến khích đổi mới phương pháp giảng dạy
Biện pháp 1: Xây dựng quỉ trình quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy
Ẩ . I . I ' Chuẩn bị vê mặt nhận thức
Trong quá trình chuán bị vé mặt nhận thức, vai trò của các thành vicn Irong ban lãnh đạo nhà trường là rất quan trọng. Họ pliái là người ticn phong nhận Ihức sự thay đổi.
Một vấn đc đặt ra là làm thế nào đc chủ trương đổi mới PPGD triến khai được trong các nhà trường. Hiếu rõ được xu thế và bán chất của đổi mới PPGD, người lãnh đạo sẽ giúp cho các giảng viên, sinh viên của trường nhận thức được sự thay đổi. Họ cần phải hiểu rằng đổi mới PPGD không phải là một chủ trương áp đặt mà là một nhu cầu khẳng định chất lượng, hiệu quả dạy học của giảng viên, của nhà trường; là lợi ích của sinh viên.
Các thành viên trong trường phải hiểu được xu thế tất yếu, tầm quan trọng, trách nhiệm đối với hoạt động đổi mới việc thực hiện PPGD của trường mình, của cá nhân mình. Muốn như vậy, đổi mới PPGD tại Viện đại học Mở Hà Nội phải là một chủ trương của nhà trường. Nếu lãnh đạo nhà trường không có một chủ trương và không có một kế hoạch hành động cụ thể về đối mới việc thực hiện PPGD thì hoạt động này không thể triển khai được.
Trong điều kiện của Viện ĐHM-HN, đổi mới PPGD nên bắt đầu bằng việc khuyến khích những "đốm lửa nhỏ" và chỉ đạo theo kiểu ''vết dầu ỉoan^'. Do đó, cần phải động viên, khuyến khích một số giảng viên tiêu biểu đăng ký thực hiện đổi mới PPGD, rồi từ đó nhân rộng dần cho các giảng viên khác.
Tóm tại, để triển khai đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy có hiệu qua, trước hết toàn thể các thành viên trong nhà trường đều nhận thức rõ chủ trương này và đồng tâm đưa chủ trương vào thực tiễn cuộc sống.
*Cách thực hiện:
Ban giám hiệu nhà trường, Đảng uỷ đưa ra chủ trương về việc triển khai đổi mới PPGD bằng văn bản cụ thể (côniỊ văn, m>hị quyết) yêu cầu quán triệt với tất cá các đơn vị trong trường và với tất cả các thành viên trong nhà trường.
Đò đổi mới PPGD trư thành một phong trào rộng rãi trong toàn trường cần huy động sự tham gia của các tổ chức đoàn thế như công đoàn, đoàn thanh niên. Các tổ chức này cđn có các hoạt động nhàm đưa chủ trương đối mới PPCiD một cách sâu rộng tới các tổ công đoàn, các chi đoàn cán bộ giảng dạy.
Nhà trường phối hợp với phòng đào tạo, các khoa chuyên môn tổ chức ký hợp đổng cam kết với một số giáng vicn có kha năng tiên phong thực hiện dổi mới PPGD. Chính việc cam kết này mà các giáng viên đó nhận thức được răng đổi mới PPGD là nhiệm vụ của bản thân họ, do đó họ sẽ tích cực hơn, chủ động hơn để triển khai hoạt động này từ khâu soạn bài lên lớp, tổ chức các hoạ t động sư phạm tích cực, cải tiến mục tiêu dạy học, cải tiến việc kiể m tra- đánh giá các năng lực của người học.
Lập kê hoạch triển khai đổi mói phương pháp giảng dạy Lập kế hoạch là nhiệm vụ trọng tâm của quản lý, nó là chương trình hành động của nhà trường nhằm hướng vào mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạy. Chỉ khi có kế hoạch cụ thể, hoạt động mới được định hướng và mới có khả năng thành công. Trên cơ SƯ phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn và các khả năng đã có, lập kế hoạch triển khai hoạt động đổi mới phương pháp giáng dạy phải đưa ra được chương trình hành động hàng năm và có kế hoạch chí đạo cụ thể. Trong khi lập kế hoạch, các nhà quản lý phải xác định được mục tiêu cụ thể và xác định trọng tâm của các mục tiêu đó.
*Cách thực hiện:
Đê giúp lãnh đạo nhà trường chỉ đạo sự thay đổi một cách sát sao và tập trung, cần thành lập một bộ phận quản lý triển khai đổi mới PPGD.
Bộ phận này đưa ra một kế hoạch tổng thể cùng với các tiến độ thực hiện dựa trên các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch tổng thể này phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt.
Các đơn vị, bộ phận chức năng có liên quan đến quản lý đổi mới PPGD dựa vào kê hoạch tổng thê’ của trường đê lập kế hoạch cụ thể cho từng bộ phận của mình. Các kê hoạch đưa ra càng cụ thể, rõ ràng thì khi triển khai thực hiện
càng hiệu quá. Kế hoạch phái được cụ thể hóa thành các mục tiêu chi tiết và có sự phân công trách nhiệm cho từng cá nhân.
Tổ chức triển khai
Trước hết, tổ chức triển khai thí điểm ở một số khoa điển hình với các cá nhàn điển hình và tập trung triển khai những đề tài đã ký hựp đồng với nhà trường. Sau khi triển khai thí điểm thành công, một yêu cầu quan trọng hơn, khó khăn htm là phải nhân rộng việc đổi mới phương pháp giang dạy từ một sô' giáng viên điển hình sang nhiều giảng viên trong trường, từ một số giờ học tiêu biểu sang tất cả các giờ học khác.
Trong điều kiện hiện nay của Viện Đại học Mở Hà Nội, việc sử dụng phương pháp sư phạm tích cực chưa được phổ biến, nhiều giảng viên còn chưa chủ động thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy . Do đó, khi tổ chức triển khai hoạt động này cần tạo ra môi trường làm việc có tính dân chủ, tự nguyện đồng thời cũng phải thực hiện các biện pháp quản lý hành chính-tổ chức.
Ngoài ra, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến triển khai đổi mới phương pháp giảng dạy, do đó khi tổ chức triển khai cần phải lưu ý đến các ánh hưởng đó và các biện pháp đưa ra phải được thực hiện đồng bộ, toàn diện.
Đổi mới phương pháp giảng dạy đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của nhiều đơn vị, bộ phận trong trường tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của mình.
Cách thực hiện:
Để làm được việc này, thứ nhất, cần phải có cơ chế ràng buộc giữa phòng đào tạo, bộ phận chỉ đạo đổi mới với các khoa, bộ môn trong việc thực hiện nhiệm vụ chung. Chẳng hạn: Chỉ đạo việc soạn Mẫu một số bài lên l('rp theo hướníỊ pliát hu\ tinh tích cực của nqười học. Đây là lĩnh vực sáng tạo của CBGD, song nếu giảng viên chú ý thích đáng đến logic vận động của nội dung và coi trọng logic nhận thức của người học đối với nội dung đó thì có thổ phát hiện ra khoảng trống trong nhận thức của người học đê tìm cách nêu và giải quyết vấn đề trong quá trình chuẩn bị bài lên lớp.
nhiệm vụ này và nêu không chí đạo triến khai một cách liên tục thì giáng viên rất dỏ quay trớ lại phương pháp giang dạy trước đây. Như vậy, việc thực hiện điem chí mang tính hình thức, đối phó tức thời mà không thế đưa hoạt động dổi mới phương pháp giảng dạy vào thực tiễn. Có thể nói, lúc này tổ bộ môn đóng một vai trò rất quan trọng và vấn đề đổi mới phương pháp giáng dạy phái được đưa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn thường kỳ của từng tổ bộ môn.
Thứ ba, các đơn vị phối hợp tổ chức dự giờ lên lớ p và đánh giá chính xác, khách quan kết quá giờ lên lớp của các giáng viên dựa trên các thông số: mứ c độ chuán bị bài soạn giảng, các thao tác sư phạm trorm giờ lên lớp, khơi dậv được tính tích cực, chủ động của sinh viên, mức độ đạt được mục tiêu dạy học, hiệu quả của giờ học.
Thứ tư, đổi mới PPGD phải gắn với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, mức độ nhận thức của người học, điều kiện dạy học và cả năng lực của giảng viên. Do đó, khi tổ chức triển khai đổi mới PPGD cần phải quan tâm đến tất cả các yếu tố này.
Thứ năm, nhà trường và các khoa cần chú ý đến chính sách, cơ chê cụ thể đê khuyến khích các thành viên tham gia đổi mới phương pháp giảng dạy trong quá trình tổ chức triển khai.
Giám sát chỉ đạo
Đổi mới PPGD được nói đến nhiều tại Viện Đại học Mở Hà Nội mà chưa đem lại hiệu quả tích cực là do không có sự chỉ đạo liên tục và giám sát thường xuyên ở cấp trường, khoa và tổ bộ môn.
Cách thực hiện: Để thực hiện tốt việc giám sát, chỉ đạo đổi mới PPGD cần cỏ sự phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; có cơ chế phối hợp tốt; có quy trình giám sát, chỉ đạo khoa học; giám sát quá trình, giám sát các hoạ t động cụ thế; hướng dẫn động viên kịp thời; có cư chế thưởng phạt rõ ràng.
Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
Việc đánh giá chính xác, khách quan kết quả giờ lên lớp của giáng viên có
chính, lựa chọn các giái pháp phù hợp nhằm chí đạo dổi mới PPGD hiệu quá lum. Đánh giá chính xác, khách quan những việc đã làm dược; những việc còn chưa làm được và tìm ra nguyên nhân các tồn tại chắc chun sẽ cỏ vai trò quan trọnu. uóp phán thực hiện tốt chu kỳ chỉ đạo tiếp theo.
Cách thực hiện:
Kết quá đánh giá giờ lên lớp của giảng viên phải dựa vào tối thiểu từ 2 nguồn thông tin:
Sự đánh giá của đồng nghiệp (tốt nhất là cùng chuyên môn) qua việc dự giờ (bàng phiếu dự giờ) và phân tích kết quả đánh giá sau khi dự giờ.
Sự đánh giá của người học (bàng phiếu lấy thông tin ngược về giờ giảng và dư luận của sinh viên)
Tóm lại, quy trình quản lý đổi mới PPGD tại Viện Đại học Mở Hà Nội có thế được rút ngắn lại theo bốn chức năng của quản lý.
Trước lỉết, đó là thực hiện sự cam kết giữa các bộ phận, cá nhân vớ i nhà trường nhằm thực hiện tốt các công việc liên quan đến đổi mới PPGD thuộc chức nãng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Hai là, lập kế hoạch tốt cho việc triển khui sự thay đổi cùng với các cơ chế động viên, khuyến khích phù hợp. Ba lủ, dựa vào kế hoạch này, tổ chức triển khai các hoạt động cụ thể. Bước quan trọng tiếp theo là,
các nội dung cơ han: Lập kê hoạch tiiYCìì chuiíỊ dội Iìí>íi; Nân ạ cao trình dô ('hiiyừii môn; Bối dưỡnạ nghiệp vụ sư phạm.
ỉ . Xảy dựng kế hoạch tuyến dụng đội ngũ
Hiện tại, số lượng giảng viên cơ hữu của trường chỉ chiếm khoang 2(W(.
Việc triển khai đổi mới PPGD sẽ thuận lựi hơn đối với các cán bộ cư hữu có hợp đồng dài hạn với Viện bới lẽ hoạt động giảng dạy của họ gắn liền với quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với nhà trường. Do đó, trong những năm tới, nhà trường và các khoa cần có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ CBGD nham tăng cường đội ngũ cơ hữu của trường và chia sẻ bớt khối lượng công việc giảng dạy khổng lồ hiện nay. Nhờ đó, các giảng viên sẽ có thêm thời gian đè đầu tư cho đổi mới việc thực hiện PPGD.
Cách thực hiện: Đê lập kế hoạch tuyển dụng đảm bảo duy trì đội ngũ CBGD đủ về số lượng và cân đối giữa các chuyên ngành, nhà trường và các khoa trong trường cần quan tâm một số yếu tố sau:
Nhu cầu về số lượng CBGD của các bộ môn, các chuyên ngành phù hợp với quy mô đào tạo.
Số giờ dạy bình quân của một CBGD trong từng môn học cũng là mộ t cơ sở quan trọng để xác định số lượng giảng viên. Tuy nhiên, việc định mức số giờ dạy cũng cần quan tâm tới thâm niên giảng dạy, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ... sao cho hợp lý.
Chú ý đảm bảo trẻ hoá đội ngũ đổng thời phải đảm bảo tính kế cận, tránh tình
Lúc này, sinh viên cổ thc đọc được, học được kiến thức từ nhiéu kênh thông tin khác nhau và họ hoàn toàn có thê trao đổi, thắc mắc với thầy vc những vấn đề họ còn chưa hiểu.
Chính đicu này đòi hỏi các cán bộ giảng dạy phái có kiến thức phong phú, vững vàng về phạm vi chưưng trình học và nội dung bộ môn mình đám nhiệm. Họ can phải hiếu biết ca lịch sử quá khứ và hiện tại của cấu trúc những môn mình dạy, về những sự kiện, nguyên lý, khái niệm, quan điếm và kỹ năng cần thiết cho những bộ môn đó. Điều đó có nghĩa là họ phái biết nhiều hơn cái họ phái dạy. Người thầy không những chỉ hiểu biết các ý tưởng chủ chốt, mà còn phải biết cấu trúc của các ý tưởng đó và phải hiểu chúng liên hệ với nhau như thế nào, những ý tưởng đó liên quan đến các lĩnh vực khác và đời sống thực tiễn như thế nào. Như vậy, đổi mới phương pháp giảng dạy đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải được đào tạo và tự đào tạo để không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, làm giàu nguồn tri thức của mình.
Cách thực hiện: Để thực hiện nội dung trên, nhà trường và các khoa có thể thực hiện theo cách sau đáy:
Tố chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên nhằm cập nhật thông tin khoa học theo từng chuyên ngành giảng dạy và lần lượt cử các giảng viên đi học các lớp nâng cao trình độ chuyên môn này.
Mời các chuyên gia (trong nước và nước ngoài) nói chuyện chuyên đề để giảng viên có điều kiện cập nhật kiến thức, mở mang thông tin. Sau mỗi buổi nghe nói chuyện đó, nhà trường nên yêu cầu các giảng viên tham dự có những bài thu
lẽ đây là một công cụ trong hoạt động dạy học. Qua đây, chúng ta có thể biết (lược mức độ cập nhật thông tin, khả năng mở rộng kiến thức của tháy cho trò thông qua các tài liệu tham khảo, các tài liệu phát tay, các bài tập bổ trợ đưực hổ sung hàng nãm. Chương trình chi tiết môn học được bộ phận phụ trách chuyên môn lưu giữ đê’ kiểm tra, giám sát thực hiện, đánh giá và điều chỉnh.
Khuyến khích các cán bộ giáng dạy không ngừng tự học đế nâng cao năng lực chuyên môn của bán thân mình.
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Bên cạnh việc giỏi chuyên môn, người giảng viên cần được bổi dưỡng về phương pháp và những kỹ năng dạy học cơ bản, đặc biệt coi trọng phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của sinh viên. Để đổi mới việc thực hiện phưtmg pháp giảng dạy, người giảng viên cần phải chú ý đến các mục tiêu đa dạng và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để giúp sinh viên chiếm lĩnh được nội dung dạy học một cách hiệu quả nhất. Giảng viên phải biết truyền thụ các ý tưởng cho học sinh và phải có khả năng nhận biết sự thấu hiểu của học sinh về các ý tưởng đó tuỳ theo kinh nghiệm và bối cảnh của từng học sinh. Nhiệm vụ "dạy cho thâu hiểu, dạy để biết vận dụniị, sáng tạo" đòi hỏi người GV phải tiến xa hơn nhiều so với mô hình truyền thống. Những giảng viên thành công phải biết làm thế nào để giúp sv tiếp nhận các tư tưởng theo các cách khác nhau, trong khi không làm mất đi những nét đặc trưng của nội dung. Giảng viên phải sáng tạo nên các tình huố ng mà trong đó người học có thể có những bước phát triển trong quá trình lĩnh hội kiến thức của mình. *Cách thực hiện: Một số cách thực hiện có hiệu quả cho nội dung này là:
Iihữnu người có nãng lực chuyên môn giỏi và được tập huấn PPGD một cách kỷ lưỡng: vừa cơ bán, vừa nâng cao. Từ đó sẽ nhân rộng dần cho đội ngũ CBCiD cúa