Cơ sở lý luận về đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy ở bậc đại học

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 27 - 36)

cho sinh viên.

Phương pháp dạy học đại học có một số đặc điểm sau [30Ị:

Gắn liồn với ngành nghé đào tạo ớ trường đại học.

Gắn lién với thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống và phát triến KH- CN.

Ngày càng tiếp cân với phương pháp níihiên cứu khoa họt\ phương pháp phát hiện và giải quyết vân đề.

Phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh viên.

Đa dạng, thay đối tuỳ theo loại trường đào tạo, đặc điểm của bộ môn, điều kiện, phương tiện giảng day, giảng viên, sinh viên...

Ngày càng gắn liền với các thiết bị và các phương tiện dạy học hiện đại. Như vậy, nắm chắc các đặc điểm của phương pháp dạy học đại học này

là yêu cầu cần thiết đối với các cán bộ quản lý, các giảng viên và sinh viên trong hoạt động đổi mới việc thực hiện PPGD.

1.4. Cơ sở lý luận về đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy ở bậc đạihọc học

Mọi người đéu nhận thức được rằng I1ỐU áp dụng cách dạy học truyẽn thụ kiên thức một chiéu đê được đáp lại hãng một hoạt động thụ động của sinh viC’11

ơ các trường đại học thì "cìiiiHỊị tu ihuiịị phạm sai lầm nạ/liêm trọnạ cà ve mục íỉích, lìội di(iìị>, pháp ciạy ìiọc" [ 2, tr. 12].

Trước sự bức xúc cần phái giải quyết này có nhiéu giái pháp đư ợc đặt ra, trong đó các nhà quan lý giáo dục đéu nhất trí cao về quan điểm là phái đổi mới phương pháp dạy học. Bộ GD & ĐT đã đặt vấn đề này ngay từ dầu, khi bát đầu triển khai 3 chương trình hành động của ngành (1987) và 28/12/1999 đã ra chỉ thị số 15 về Đổi mới phương pháp dạy học ở các trường sư phạm.

Cho đến nay việc đổi mới PPGD đã được nêu thành nhiệm vụ, yêu cầ u đối với ngành giáo dục nổi chung và giáo dục đại học nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Điều này đã được thể hiện trong Luật giáo dục, nghị quyết TW VIII và IX của Đảng cũng như trong Chiến lược phát triển giáo dục của nước ta từ 2001- 2010 và chỉ thị triển khai các năm học gần đây.

Thế nào là đổi mói việc thực hiện PPGD ở bậc đại học

Đổi mới PPGD đã được phát động thành phong trào bắt đầu với những kháu hiệu như “chống dạy chay, học chay”, “chổng đọc chép”... Nhiều ý kiến cho rằng, PPGD truyền thống đã quá lạc hậu, cần phải loại bỏ và thay thế bàng cách dạy khác. Quả thật, nếu chỉ là "thầy đọc" theo bài có sẵn thì quả là đáng phê phán, nhưng nếu phê phán việc dạy bằng cách diễn giảng kếl hợp vớ i trao đổi thì có phần oan uổng. Xưa nay, phương pháp diễn giảng vẫn là một phương pháp không thể thiếu trong quá trình dạy học, vấn đề là sử dụng phương pháp diễn giảng thế nào cho tích cực, có khả năng gợi mở và khêu gợi óc tìm tòi, sáng tạo cho sinh viên.

Như vậy, đổi mới phương pháp giáng dạy không có nghĩa là phai tìm ra một cách dạy hoàn loàn mới, chưa ai dạy; cách học mới, chưa có trước dó, cũng không phái chỉ là việc đổi mới các phương tiện dạy học. Mỗi phương pháp giang dạy đéu có thế mạnh riêng, điéu căn ban là chúng ta phai đ ổi mới việc thực hiện

các phương pháp giảng dạy đó.

Khi nghiên cứu các biện pháp quán lý đổi mới việc thực hiện PPGD, tác giá nhất trí với quan điểm cho ràng: “tìổi mới việc thực hiện phương pháp giáng dạy (thường í>ọi là đổi mới phiùfni> pháp gidníỊ dạy) là đổi mới cách thức triển khai nội dung dạy học và cách thức tổ chức hoạ t động nhận thức cho sinh viên đê đạt được mục tiêu dạy học tốt nhất”. [24]

Người ta đánh giá sự đổi mới phương pháp giảng dạy đại học bằng các dấu hiệu sau [24]:

GV biết kích thích tư duy của người học và lôi cuốn họ.

GV làm rõ các kết quả học tập cầ n đạt và bám sát chúng trong quá trình lên lớp.

GV biết sử dụng thích hợp các phương tiện dạy học như ngôn ngữ, cử chỉ, phương tiện kỹ thuật, các công nghệ dạy học tiên tiến... trong khi giảng bài.

GV bảo đảm logic bài học và biết tạo cơ hội cho sv tự đánh giá kiến thức của họ.

Các yếu tỏ ảnh hưởng tới đổi mới việc thực hiện phưưnịỉ pháp giáng dạv đại học

Khi nghicn cứu các vấn đề QLNT và quản lý QTDH, chúng ta có thê’

hiếu một cách biện chứng nhất là coi trọng cá 9 yếu tố của QTDH: Mục ỉiứn(M), Nội dmiịịịN), Phương pháp(P), NịỊiù77 (Ịạy(Th), Nẹưởi học(Tr), Kiêm tru liíhìh í>iú(Kt-Díị), Điêu kiện phương tiện dạy học(Đk), Môi tnfờm> dạy học(M.tr), Hình thức tổ chức íỉạv học(H). Th H Tr Kt-Đg Đk MTr

Sơ đồ 1.3: CÁC YẾU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN Đổi MỚI VIỆC’ THỤC HIỆN PPGD

CÓ thể nói rằng phương pháp dạy học bị 8 yếu tố còn lại chi phối, được thê’ hiện qua hàm số sau:

p = f ( M, N, Th, Tr, H, Đk, Mtr, Kt-đg)

Muốn có các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện PPGD một cách lối ưu thì cần phải quan tâm đến mối quan hệ và sự chi phối của mọi yếu tố nêu trên đối với sự lựa chọn PPGD trong quá trình dạy học.

Mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học là kết quả học tập mà sinh viên cầ n đạt được sau từng bài học, từng phần học, từng môn học, từ đó đạt được mục tiêu dạy học chung. Mục tiêu dạy học đại học là đào tạo người học có phám chất chính trị, đạo đức,

ticp...), có khá nâng phát hiện, giúi quyết vấ n đề thông thường thuộc chuyên ntiành đào tạo.

Yêu cầu của giáo dục hiện đại làm cho mục tiêu dạy học ớ ĐH đã cỏ sự thay đổi. Mục ticu dạy học ĐH phái rất coi trọng nãng lực chủ động, sáng tạo cua sinh vicn và yêu cầu sinh viên có khả năng nhận thức ở bậc "áp tlụn^\ "phún tích",(O/ÌÍỊ hợp" và “í/ánh giá” theo thang đánh giá của Bloom. Với mục tiêu mới này đòi hỏi giáng viên phải sử dụng PPGD tích cực hơn.

Như vậy, phương pháp giảng dạy chịu sự chi phối của mục tiêu dạy học.

Nội dung dạy học

Nội dung dạy học ở ĐH phái có tính hiện đại và phát triển, bảo đám cơ bán và chuyên sâu. Sinh viên trong trường ĐH phải được học những kiến thức khoa học cơ bản và chuyên ngành cán thiết. Như vậy cũng chưa đủ vì trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay thì việc cập nhật thông tin tri thức lạ i đóng vai trò quan trọng. Đây là điểm mấu chốt để nội dung dạy học hiện đại khác với nội dung dạy học truyền thống.

Với quan điểm này, người giảng viên phải nhận thức được rằng người thầy không phải là nguồn tri thức duy nhất đối với sinh viên. Ngoài những bài giảng trên lớp, sinh viên còn có thể thu nhậ n được thông tin từ các “kênh” rất khác nhau. Theo TS. Đặng Xuân Hải: “Vai trò của giáni> viên đại học là giúp cho sinh viên tìm kiếm, lựa chọn, xử lý nội dung để biến tri thức của nhân loại về lĩnh vực khoa học nào đó thành sở hữỉi của mình đê từ đó tự súng tạo ra tiội (iunạ mới cho bàn thân.” [24]

Ở bậc đại học cũng như ở tất cà các bậc học khác, phương pháp giảng dạy bao giờ cũng gắn chặt với nội dung dạy học. GS. Hoàng Tuỵ đã nói: “kliôníỊ thể có sự dổi mới phươnq pháp trên nền táng một nội dung lạc hậu" [55, tr.84]. Mục tiêu dạy học mới phải có nội dung mới và từ đó sẽ đòi hỏi phương pháp giảng dạy mới bởi vì nội dung dạy học là chất liệ u để thực hiện mục ticu còn PPGD là

1.4.33. Giảng viên

Giáng vicn có vai trò chủ đạo trong hoạt động dạy học. Vứi vai trò dó, người dạy phải là người thiết kế, tổ chức hoạt dộng dạy học, điéu khicn quá ninh nhận thức cho sinh viên. Đê hoàn thành nhiệm vụ này, ngưừi người giáng viên phai có năng lực chuyên môn cao, nghiệp vụ sư phạm giỏi.

Bên cạnh vai trò chủ đạo, giảng viên còn đóng vai trò tác nhân trong quá trình dạy học. Họ là những người tác động từ bên ngoài với tư cách là người hợp tác và cộng tác.

Xu hướng đổi mới PPGD hiện nay theo cách tiếp cận lấy “người học lảm truniỊ tâm' đã làm vai trò của người thầy có nhiều thay đổi. Với vai trò mới này, người thầy phải vượt lên trên chính bán thân mình, nỗ lực không ngừng để thấu hiểu sâu sắc lĩnh vực chuyên môn mà mình đảm nhiệm, luôn tìm tòi, sáng tạo và có khả năng áp dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình giảng dạy của mình. Có như vậy họ mới chuyển được từ vai trò "người dơn ca" trong cách dạy học truyền thống sang "người nhạc trướng tùi ba" trong xu hướng đổi mới việc thực hiện PPGD. Những sự thay đổi về nhận thức và sự nỗ lực của GV ả nh hưởng trực tiếp đến PPGD mà họ trực tiếp thực hiện.

Sinh viên

Theo quan điểm hiện đại, sinh viên vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của QTDH. Hoạt động học của trò tác động đến hoạt động dạy của thầy. Khi đứng lớp, giảng viên có tổ chức được các hoạt động học tập có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào việc sinh viên có tích cực tham gia hay không.

Rất nhiều sinh viên vẫn có quan niệm rằng, trường đại học sẽ là nơi mở ra những kiến thức kỳ diệu, cứ học ở trường đại học ra là họ sẽ có một công việc chắc chắn, một tương lai tươi sáng, miễn là cố gắng làm hết bài tập thầy giao, học thuộc lòng những điều thầy giảng. Họ luôn thụ động ngồi chờ sự việc xảy đến với mình mà không chủ động đế đạt được những gì mình mong muốn. Nếu với nếp nghĩ của sinh viên như vậy nó sẽ chi phối phương pháp học của họ và chi phối phương pháp dạy của thầy. Muốn thực hiện được PPGD nhầm tăng tăng tính chủ động súng tạo của sinh viên thì trước hốt sinh

viên phai thay đổi được tư duy, thay dối cách học ở ĐH. Lựa chọn PPGD, thiél lập các hoạt động dạy học, tài liệu học tập ... không phù hợp với nhu cáu, nguyện vọng, tâm tư của sinh viên thì sẽ náy sinh mâu thuẫn giữ a người dạy và người học. Như vậy chính các suy nghĩ và hành động của sinh viên trong từng giờ học sẽ ảnh hướng trực tiếp đến PPGD của thầy.

Hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học ở ĐH là hình thức hoạt động của củ thầy và trò được tổ chức một cách khoa học do giả ng viên điều khiển, sinh viên phát huy cao độ tính tích cực độc lập, sáng tạo nhằm thực hiện tốt mụ c đích dạy học ĐH. Mỗi hình thức tổ chức dạy học, giảng viên và sinh viên có thể áp dụng các cách dạy, cách học khác nhau. Chính hình thức tổ chức dạy họ c có lác động đến việc thực hiện các PPGD.

Điêu kiện, môi trường

Điều kiện, môi trường trong QTDH bao hàm cả điều kiện tinh thần và điểu kiện vật chất, môi trường nhà trường, môi trường kinh tế -xã hội và cá mỏi trường quốc tế.

Điều kiện tinh thần gắn với bầu không khí tâm lý trong Irường, mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức nhà trường.

Điều kiện vật chất gắn với cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện học tập, sách vở, tài liệu...và kinh phí.

mới việc thực hiện PPGD có hiệu quá thì phái Ihay đổi cách KT-ĐG và ngược lại thay đổi cách kicni tra-đúnh giá sẽ thúc đáy đổi mới PPGD.

Vai trò của đổi mới việc thực hiện phưưng pháp giang dạv đỏi với chất lưựng và hiệu quả dạy học

Nâng cao chất lượng và hiệu quá dạy học đại học là một vấn đé bức xúc, nó đòi hỏi sự nỗ lực về nhiều mặt của toàn xã hộ i mà trong đó PPGD của thay và phương pháp học của trò giữ một vị trí hết sức trọng yếu.

Chát lượng dạy học

Chất lượng

Đê’ đi đến khái niệm chất lượng dạy học, ta phải hiểu chất lượng là gì?

Tư duy chất lượng đã hình thành từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài người. Thực ra, chất lượng là một khái niệm rất trừu tượng, đa chiều, đa nghĩa, được xem xét từ những bình diện khác nhau và khó có thể tìm ra mộ t định nghĩa hoàn chính, một quan niệm chính xác, bao quát về "chất lượng".

Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về khái niệm chất lượng. Theo tác giả một định nghĩa về chất lượng tỏ ra có ý nghĩa đối với việc xác định chất lượng dạy học, đó là: "chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu". [ 10, slide 12]

Chất lượng dạy học

VIII, luật giáo dục năm 1998 và Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 dã kháng định có nhicu yếu tố chi phối chấ t lượng dạy học, trong dó quán lý là một trong những yếu tố cơ bản.

Như vậy, việc tìm ra các biện pháp quán lý quá trình giáng dạy và học tập nhằm nâng cao chấl lượng dạy học là yêu cầu cần thiết đặt ra đối với những người làm còng tác giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Dạy học có hiệu quả

Allan c. và Thomas J. đã khẳng định trong Các chiến lược để dạy học có hiệu quả [59] rằng để dạy học có hiệu quả người giáo viên phải nhận thức sâu sắc rằng dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.

- Tính khoa học thê’ hiện ở chỗ dạy học phải tuân thủ một kế hoạ ch, chương trình với các đơn vị kiến thức được xác định theo một kết cấu logic nhất định, trong không gian và thời gian nhấ t định với một đối tượng cụ thể. Hoạt động thực hiện thông qua các quy tắc, quy trình triển khai cũ ng như quán lý quá trình dạy học. Trong khoa học, phương pháp chỉ phương hướng và cách thức hành động, nó vừa là chiếc la bàn, lại vừa là bánh lái. PPGD phù hợp sẽ định hướng quá trình nhận thức của sinh viên, giúp họ đi theo con đường ngắn nhất để đến đích. Muốn như vậy người giảng viên phải nắm thật chắc kiến thức khoa học trong quá trình chuyển giao.

- Mặt khác, dạy học mang tính nghệ thuật bởi lẽ cùng một nội dung bài giảng, cùng một thầy giảng nhung những đối tượng sinh viên khác nhau lại có

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại viện đại học mở hà nội (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w