1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới xã đồng hóa giai đoạn 2011-2015

51 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

Chủ trương này có mục tiờu toàn diện: Xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn từng bước hiện đại, xây dựng cơ cṍu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợ̀p lý gắn công

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2

1 Cơ sở lý luận: 2

1.1 Một số khái niệm 2

1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp 2

1.1.2.Khái niệm về nông dân 2

1.1.3 Nông thôn 2

1.1.4 Khái niợ̀m về nông thôn mới: 2

1.1.5 Phát triển nông thôn 3

1.2 Đặc điểm của nông thôn trong bối cảnh toàn cầu hóa, đô thị hóa và công nghiệp hóa 4

1 3 Vai trò của mô hình NTM trong phát triển kinh tế - xã hội: 5

1.4 Mục đích xây dựng mô hình NTM của Đảng và Nhà nước: 7

1.5 Những nội dung chủ yếu về xây dựng mô hình nông thôn mới 8

1.5.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 9

1.5.2 Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 10

1.5.3 Phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất và nâng cao thu nhập 10

1.5.4 Phát triển Văn hoá - Xã hội - Môi trường 11

1.5.5 Củng cố và xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh: 11

1.5.6 Các tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới (19 tiêu chí) 12

1.6 Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM 12

2 Kinh nghiệm của một số nước trong xây dựng nông thôn 14

2.1 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Trung Quốc “Xí nghiệp Hương Trấn” 14

2.2 Hàn Quốc phát triển nông thôn từ việc nâng cao vai trò của nông dân thông qua mô hình “làng mới” (Saemaul Undong) 16

2.3 Kinh nghiệm của Thái Lan về doanh nghiệp hoá nông nghiệp: 19

Chương II: THỰC TRẠNG NÔNG THÔN XÃ ĐỒNG HÓA 21

Trang 3

A ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC: 21

I Đặc điểm tự nhiên: 21

II Tài nguyên: 21

III Nhân lực: 22

B ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ ĐỒNG HÓA 23

I Quy hoạch (Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch) 23

III Kinh tế và tổ chức sản xuất 29

IV Văn hóa xã hội và môi trường 32

V Hệ thống chính trị - trật tự an toàn xã hội: 34

VI Đánh giá các chỉ tiêu đạt, chưa đạt của xã đồng hóa theo bộ tiêu chí quốc gia 34

Chương III: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ ĐỒNG HÓA GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 38

I Quan điểm của đảng và nhà nước về xây dựng và phát triển nông thôn 38

II Các giải pháp xây dựng nông thôn mới xã đồng hóa giai đoạn 2011 – 2015 40

KẾT LUẬN 48

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương có tầm cỡ chiến lượ̀c đặcbiệt quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, nhằm cụ thể hóa việc thực hiện

nghị quyết lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa X ) về nông

nghiệp, nụng dõn, nụng thụn Chủ trương này có mục tiờu toàn diện: Xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn từng bước hiện đại, xây dựng

cơ cṍu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợ̀p lý gắn công nghiệp vớiphát triển dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xây dựng

xã hội nông thôn mới dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệmôi trường sinh thái, giữ vững an ninh trật tự, tăng cường hệ thống chính trị ởnông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng, nõng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân Như vậy chủ trương xây dựng NTM mang tính nhân văn sâu sắc,vừa là mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững, vừa là nhiệm vụ cấp bách, lâudài đòi hỏi phải tiến hành đúng quy định, đồng bộ, chắc chắn

Để xây dựng NTM, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số TTg Ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM gồm 19 tiêu chí Đây làmột chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia và 13chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nông thôn

491/QĐ-Cho đến thời điểm hiện nay đã có 900 xã trên địa bàn toàn quốc đã triểnkhai về Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM theo quyết định800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ

Xuất phát từ thực trạng xây dưng nông thôn mới tại xã Đồng Hóa trongthời gian qua, với kinh nghiệm công tác và quá trình thực tập tại phòng

NN&PTNT, em đã chọn đề tài Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn

mới xã Đồng Hóa giai đoạn 2011-2015 cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Trang 5

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1 Cơ sở lý luận:

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp

Nông nghiệp là một thuật ngữ bao hàm việc trồng trọt và quản lý chănnuôi là quy trình sản xuất thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, sợ̀i ,dầu và nhữnghàng hóa khác bằng việc trồng trọt và chăn nuôi có hệ thống hay nông nghiệp

là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợ̀i và sảnphẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôi đàngia súc

(Nguồn: chuyên đề tam nông ngày 8/3/2011) 1.1.2.Khái niệm về nông dân

Là những người lao động cư trú tại nông thôn, tham gia sản xuất nôngnghiệp Nông dân chủ yếu sống bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề

mà tư liệu sản xuất chính là đất đai

(Nguồn: chuyên đề tam nông ngày 8/3/2011) 1.1.3 Nông thôn

Nông thôn Việt Nam là danh từ chỉ những vùng đất trên lãnh thổ ViệtNam ở đó, người dân sỗng chủ yếu bằng nông nghiệp

(Nguồn: chuyên đề tam nông ngày 8/3/2011)

1.1.4 Khái niệm về nông thôn mới:

Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn, không phải là thị tứ, thịtrấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay có thểkhái quát gọn theo 5 nội dung cụ thể như sau: 1) Làng xã văn minh, sạch đẹp,

hạ tầng hiện đại; 2) sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa;

Trang 6

3) đời sống vật chất và tinh thần của nông thôn ngày càng đượ̀c nâng cao; 4)bản sắc văn hóa dân tộc đượ̀c giữ gìn và phát triển; 5) xã hội nông thôn anninh tốt, quản lý dân chủ.

“Mụ hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với

mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đó cú) ở tính tiên tiến về mọi mặt”.

(Nguồn: Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ) 1.1.5 Phát triển nông thôn: Khác với phát triển và phát triển kinh tế,

phát triển nông thôn là chỉ sự phát triển ở khu vực nông thôn; có thể hiểu rằngphát triển nông thôn chỉ sự phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi hẹp hơnphát triển và phát triển kinh tế Sau đây là một số quan điểm về phát triểnnông thôn

- Phát triển nông thôn là một chiến lượ̀c đời sống kinh tế và xã hội củamột nhóm người riêng biệt, người nghèo ở nông thôn Nó đòi hỏi phải mởrộng các lợ̀i ích của sự phát triển đến với những người nghèo nhất trongnhững người nghèo nhất trong những người đang tìm kế sinh nhai ở cỏc vựngnông thôn Nhóm này gồm những tiểu nông, tá điền và những người không cóđất

- Phát triển nông thôn là một quá trình tất yếu cải thiện một cách bềnvững về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chất lượ̀ngsống của dân cư nông thôn

- Phát triển nông thôn bền vững là sự phát triển kinh tế - xã hội nôngthôn với tốc độ cao, là quá trình làm tăng mức sống của người dân nông thôn.Phát triển nông thôn phù hợ̀p với nhu cầu của con người, đảm bảo sự tồn tạibền vững và sự tiến bộ lâu dài trong nông thôn

- Phát triển nông thôn là những thay đổi cần thiết ở vùng nông thôn Tuy

Trang 7

nhiên, những gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng nước, từng vùng, từng địaphương; theo quan điểm thông thường, bản chất của phát triển là tăng trưởng

và hiện đại hoá mang lại cho người nghèo chút lợ̀i nho nhỏ

Từ các quan điểm trên, có thể kết luận: Phát triển nông thôn là một quá

trình nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của người dân nông thôn một cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hoá và môi trường, quá trình này, trước hết là

do nỗ lực từ chính người dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác.

(Nguồn: Giáo trình xây dựng dự án mô hình nông thôn cấp xã)

1.2 Đặc điểm của nông thôn trong bối cảnh toàn cầu hóa, đô thị hóa

và công nghiệp hóa

- Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ đó trực tiếp góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nụng, lõm,thuỷ sản trong tổng thu nhập quốc dân trong nước (GDP) và tăng dần tỷ trọngcác ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong GDP

- Đô thị hoá kích thích và tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạohơn trong tìm kiếm và lựa chọn các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất,kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng Kinh tế phát triển, đời sống củangười lao động đượ̀c cải thiện – đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cựccủa đô thị hoá

- Làn sóng đô thị hoá cùng với sự phát triển hạ tầng văn hoá xã hội, mởrộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bángiữa cỏc vựng miền… đã làm cho diện mạo nông thôn và đời sống tinh thầncủa cư dân nông thôn ngày càng phong phú, đa dạng hơn Mức sống văn hoá,trình độ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hoá của nông dân cỏc vựng đôthị hoỏ nhỡn trờn tổng thể đượ̀c nâng lên

- Do những khó khăn của bản thân nền kinh tế đất nước đang trong quá

Trang 8

trình chuyển đổi và những hạn chế chủ quan trong quản lý, điều hành, đô thịhoá ở Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế: Vấn đề qui hoạch, quản lý, sử dụngđất đai nông nghiệp; Sự chậm chạp, kém hiệu quả trong chuyển dịch cơ cấukinh tế; Sự ùn đọng lao động ở nông thôn; Sự phân tán, chia cắt trong quihoạch; Hệ lụy về văn hoá, xã hội, môi trường;…

1 3 Vai trò của mô hình NTM trong phát triển kinh tế - xã hội:

* Về kinh tế: Nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị

trường và giao lưu, hội nhập Để đạt đượ̀c điều đó, cơ sở hạ tầng của nôngthôn phải hiện đại, tạo điều kiện thuận lợ̀i cho mở rộng sản xuất, giao lưubuôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng

- Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, kích thích mọingười tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh, giảmbớt sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức sống giữa cỏc vựng, giữanông thôn và thành thị

- Phỏt triển các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mớicác HTX theo mô hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ̀ các HTX ứng dụng tiến

bộ khoa học - công nghệ phù hợ̀p với các phương án sản xuất, kinh doanh,phát triển ngành nghề ở nông thôn

- Sản xuất hàng hóa với chất lượ̀ng sản phẩm mang nét độc đáo, đặc sắccủa từng vùng, địa phương Tập trung đầu tư vào những trang thiết bị, côngnghệ sản xuất, chế biến nông sản sau thu hoạch vừa có khả năng tận dụngnhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu

* Về chính trị: Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ

làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tínhpháp lý, phát huy tính tự chủ của làng xã

Phát huy tối đa Quy chế dân chủ cơ sở, tôn trọng hoạt động của các hội,đoàn thể, các tổ chức hiệp hội vì lợ̀i ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực

Trang 9

vào xây dựng nông thôn mới.

* Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò tự

chủ trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trongxây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, giúp nhau xóa đói giảm nghèo,vươn lên làm giàu chính đáng

* Về con người: Xây dựng nhân vật trung tâm của mô hình nông thôn

mới, đó là người nông dân sản xuất hàng hóa khá giả, giàu có; là người nôngdân kết tinh các tư cách: công dân, thể nhân, dân của làng, người con của cácdòng họ, gia đình

Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nông dân nông thônthành người nông dân sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, thành nhânvật trung tâm của mô hình nông thôn mới, người quyết định thành công củamọi cải cách ở nông thôn

Người nông dân và các cộng đồng nông thôn là trung tâm của mọi chiếnlượ̀c phát triển nông nghiệp nông thôn Đưa nông dân vào sản xuất hàng hóa,doanh nhân hóa nông dân, doanh nghiệp húa cỏc cộng đồng dân cư, thị trườnghóa nông thôn

* Về môi trường: Môi trường sinh thái phải đượ̀c bảo tồn xây dựng, củng

cố, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, xả thải ra khôngkhí và chất thải từ các khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững

Các nội dung trên trong cấu trúc vai trò mô hình nông thôn mới có mốiliên hệ chặt chẽ với nhau Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo, tổ chức điều hànhquá trình hoạch định và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo hànhlang pháp lý, hỗ trợ̀ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, kích thích tinhthần Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch địnhchính sách Trên tinh thần đú, cỏc chính sách kinh tế - xã hội ra đời tạo hiệuứng tổng

Trang 10

1.4 Mục đích xây dựng mô hình NTM của Đảng và Nhà nước:

Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thànhmột kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra chonông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn đượ̀c xây dựng mới cótính tiên tiến về mọi mặt

Một là đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng - xã:

Làng - xã thực sự là một cộng đồng, trong đó công tác quản lý của Nhànước không can thiệp sâu vào đời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính

tự quản của người dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luậtcủa Nhà nước) Quản lý của Nhà nước và tự quản của nông dân đượ̀c kết hợ̀phài hòa; các giá trị truyền thống làng xã đượ̀c phát huy tối đa, tạo ra bầu khôngkhí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế -

xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh, trật tự xã hội,… nhằm hình thành môitrường thuận lợ̀i cho sự phát triển kinh tế nông thôn

Hai là đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, đô thị hóa, chuẩn bị những

điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở nênthịnh vượ̀ng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời Trước hết, tạo chongười dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống và canh tác tự cung tự cấp,thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hóa, dịch vụ, du lịch; để người

nông dân có thể “ly nông bất ly hương”.

Ba là nông thôn biết khai thác hợ̀p lý và nuôi dưỡng các nguồn lực

Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, môi trường sinh thái đượ̀c giữ gìn,khai thác tốt tiềm năng du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp Vận dụng các công nghệ cao về quản lý, sinh học,các hoạt động kinh tế đạt hiệu quả Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển hàihòa, hội nhập địa phương, vùng, cả nước và quốc tế

Bốn là dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất

Trang 11

Các chủ thể nông thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân,

các tổ chức phi chính phủ, Nhà nước, tư nhõn…) tham gia tích cực trong mọi

quá trình ra quyết định về chính sách phát triển nông thôn; thông tin minhbạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối công

bằng Người nông dân thực sự “được tự do và tự quyết định trên luống cày,

thửa ruộng của mình”, lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh làm giàu cho

mình, cho quê hương theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và chínhsách, pháp luật của Nhà nước

Năm là nông dân, nông thôn có văn hóa phát triển, trí tuệ đượ̀c nâng lên,

sức lao động đượ̀c giải phóng, nhiệt tình cách mạng đượ̀c phát huy Đú chớnh

là sức mạnh nội sinh của làng - xã trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.Người nông dân có cuộc sống ổn định, trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật

và tay nghề cao, lối sống văn minh, hiện đại nhưng vẫn giữ gìn những giá trịvăn hóa, bản sắc truyền thống, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham giatích cực mọi phong trào chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốcphòng, đối ngoại nhằm vừa tự hoàn thiện bản thân, nâng cao chất lượ̀ngcuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh, giàu đẹp.Các tiêu chí này đang trở thành mục tiêu, yêu cầu trong hoạch định chínhsách về mô hình nông thôn mới ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

1.5 Những nội dung chủ yếu về xây dựng mô hình nông thôn mới

(Nguồn: Sổ tay hướng dẫn xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xó,nhà

xuất bản lao động)

Xây dựng nông thôn mới là biểu hiện cụ thể của phát triển nông thônnhằm tạo ra một nông thôn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống về vậtchất văn hoá và tinh thần tốt hơn, có bộ mặt nông thôn hiện đại bao gồm cả cơsở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất, phục vụ tốt cho đời sống và văn hóa củangười dân, đẩy mạnh dân chủ hoá ở nông thôn và nâng cao vai trò của cộng

Trang 12

đồng trong những quyết định về phát triển sản xuất, phát trển văn hoá và xã hộitrên địa bàn Ba điều kiện cần trên đây cho chúng ta đề xuất những chỉ tiêu chủđạo trong xây dựng mô hình nông thôn mới với ý nghĩa rằng một địa phương làmột mô hình nông thôn mới thì ít nhất cần phải đạt những chỉ tiêu này.

1.5.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Quy hoạch nông thôn mới là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết địnhthành công của chương trình xây dựng NTM Theo Bộ Nông nghiệp vàPTNT, xây dựng quy hoạch NTM có 7 bước gồm:

Bước 1: Xác định nội dung quy hoạch: Quy hoạch NTM là quy hoạch

không gian và quy hoạch hạ tầng kinh tế - xó hội trên địa bàn xã, bao gồm:Quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn và vùng sản xuất nông nghiệpvới thời hạn 10 - 15 năm

Bước 2: Quy trình thẩm định, phê duyệt quy hoạch: Do UBND xã làm

chủ đầu tư và trình UBND huyện phê duyệt quy hoạch

Bước 3: Công bố quy hoạch: Hồ sơ công bố quy hoạch gồm quyết định phê

duyệt quy hoạch, báo cáo thuyết minh, các văn bản pháp lý liên quan

Bước 4: Cấp giấy phép xây dựng tại xã: Sở Xây dựng có thẩm quyền cấp

phép công trình của tổ chức đượ̀c xây dựng ven quốc lộ, tỉnh lộ UBNDhuyện cấp phép xây dựng của các tổ chức xây dựng tại xã UBND xã cấpphép xây dựng nhà ở của dân theo quy hoạch đượ̀c phê duyệt

Bước 5: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm: UBND xã thực hiện chức

năng kiểm tra, giám sát trực tiếp hoạt động của các tổ chức, cá nhân trongviệc xây dựng trên địa bàn mình quản lý Quyết định xử lý theo quy định củapháp luật

Bước 6: Hồ sơ quy hoạch xây dựng NTM: Hồ sơ quy hoạch chung gồm

bản vẽ với sơ đồ vị trí xã và liên hệ vùng, tỷ lệ 1/5.000 - 1/10.000 thể hiệnliên kết hệ thống hạ tầng kỹ thuật vựng, cỏc yếu tố tác động đến phát triển

Trang 13

KTXH của xã Định hướng phát triển điểm dân cư nông thôn và vùng sảnxuất nông nghiệp đượ̀c lập theo tỷ lệ 1/5.000 Bản vẽ định hướng hạ tầng kỹthuật, kể cả thuỷ lợ̀i và giao thông nội đồng…

Bước 7: Kinh phí lập quy hoạch xây dựng: Định mức chi phí lập quy

hoạch chung NTM 120 triệu/ xã ( ngân sách nhà nước cấp)

1.5.2 Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội

Nội dung tiếp theo cần thiết cho một địa phương xây dựng nông thônmới là có một bộ mặt nông thôn đổi mới, trong đó xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế - xã hội là yếu tố thiết yếu Cơ sở hạ tầng không những là nhân tố đảmbảo thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế mà còn nâng cao đời sống củangười dân Đối với cơ sở hạ tầng như đường giao thông (liờn thụn, liên xã,đường nối các cụm dân cư với hệ thống trục giao thống), hệ thống thuỷ lợ̀i,các công trình chăm sóc y tế, trường học, công trình văn hoá đượ̀c xếp thứ

tự là các hạng mục ưu tiên cần đượ̀c phát triển để đáp ứng với yêu cầu thiếtyếu của đời sống và sản xuất

1.5.3 Phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất và nâng cao thu nhập

Sản xuất phát triển, nhất là sản xuất hàng hoá là điều kiện cơ bản để pháttriển kinh tế của cộng đồng mỗi địa phương Kinh tế có phát triển thì nhữngyếu tố xã hội mới có cơ hội phát triển theo và đây là động lực chính chonhững tiến bộ xã hội đượ̀c thực hiện Sau khi đó cú thu nhập bảo đảm cuộcsống, người dân mới có điều kiện xây dựng những công trình phục vụ đờisống cho bản thân gia đình họ và đóng góp cho sự phát triển chung

Trong các nội dung xây dựng nông thôn mới thì nội dung phát triển sảnxuất hàng hoá là quan trọng nhất Tuy vậy không phải bất cứ địa phương nàocũng có điều kiện để sản xuất hàng hoá mà phải tạo ra hoặc lựa chọn nhữngsản phẩm nhất định có thể sản xuất hàng hoá Nói một cách cụ thể, những địaphương đã phát triển ngành nghề thì đẩy mạnh hơn nữa các ngành nghề là

Trang 14

biện pháp để nâng cao sản xuất hàng hoá; địa phương nào có điều kiện pháttriển trang trại là đã có điều kiện sản xuất nông sản hàng hoá và cần phải đẩymạnh các hoạt động sản xuất hàng hoá quy mô trang trại để tạo cơ sở cho pháttriển nông thôn và xây dựng nông thôn mới

1.5.4 Phát triển Văn hoá - Xã hội - Môi trường

Việc nâng phát triển văn hoá sẽ là một trong những động lực để giảiphóng sức lao động, giải phóng sức tư duy sáng tạo trong việc đẩy mạnh sảnxuất cho chính họ và cho cộng đồng Giải phóng tư duy trí tuệ đượ̀c xem làsức mạnh nội sinh của cộng đồng cư dân nông thôn trong công cuộc phát triểnnông nghiệp và nông thôn nói chung và xây dựng nông thôn mới nói riêng Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là điều kiện thiết yếu để phát triểnnông thôn, song điều đó không có nghĩa là phát triển kinh tế với bất cứ giánào Trong phát triển kinh tế, việc giữ gìn và bảo vệ môi trường là yếu tốquan trọng để tăng trưởng một cách bền vững Bên cạnh đó, việc giữ gìn vàbảo vệ môi trường cũng là một trong những nội dung đảm bảo cho cuộc sốngtốt đẹp hơn, hơn nữa nếu có điều kiện có thể kết hợ̀p giữa bảo vệ môi trườngvới phát triển các cảnh quan thiên nhiên ở khu vực nông thôn còn có thể tạođều kiện lớn cho mục tiêu khai thác tiềm năng du lịch sinh thái

1.5.5 Củng cố và xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh:

Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn, yêu cầu cấp thiết là xây dựng đượ̀c hệ thống chính trị xã hội ở địaphương thật sự trong sạch và vững mạnh là điều rất quan trọng, mà điều quantrọng ở đây là nâng cao trình độ, đào tạo nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộtại địa phương về chuyên môn nghiệp vụ để có đủ năng lực đáp ứng nhu cầucủa người dân Người nông dân giờ đây đang tự chủ vươn lên, nắm bắt thịtrường, chuyển đổi mục đích, phương pháp canh tác để làm giàu trên mảnhđất của mình rất cần có sự định hướng, có người dẫn dắt Để nông dân có thể

Trang 15

làm đượ̀c như vậy, Nhà nước cần đầu tư và giúp đỡ nhiều hơn, cụ thể hơn chonông dân đặc biệt là vấn đề nâng cao trình độ về sản xuất, thị trường, quảnlý

1.5.6 Các tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới (19 tiêu chí)

Tiêu chí để xây dựng mô hình NTM đã đượ̀c Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 gồm 19 tiêuchí và đượ̀c chia thành 5 nhóm cụ thể

Cỏc nhóm tiêu chí:

* Về quy hoạch

* Về hạ tầng kinh tế - xã hội

* Về kinh tế và tổ chức sản xuất

* Về văn hóa - xã hội - môi trường

* Về hệ thống chính trị

19 tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới: Quy hoạch và thực

hiện quy hoạch, giao thông, thủy lợ̀i, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa,chợ̀ nông thôn, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập bình quân đầu người/năm, tỷ

lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, vănhóa, môi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật

đây đượ̀c thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra,

dân quản lý và dân hưởng lợi Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một

trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợ̀p với quan điểm của Đảng

ta “lấy dân làm gốc” Các nội dung trong nâng cao vai trò của người dân

Trang 16

trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới đượ̀c hiểu:

- Dân biết: Quyền lợ̀i, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về

những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn,quá trình khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạnsau của quá trình xây dựng công trình; Người dân nắm đượ̀c thông tin đầy đủvề công trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quy môcông trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợ̀i củacộng đồng người dân đượ̀c hưởng lợ̀i

- Dân bàn: Sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kế hoạch

phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của nông dântrên địa bàn như: bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựngcông trình phúc lợ̀i công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai tháccông trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chitiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính, … trong nội bộ cộngđồng dân cư hưởng lợ̀i

- Dân đóng góp: Là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc,

công sức mà còn ở cả phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính tráchnhiệm, tăng tính tự giác của từng người dân trong cộng đồng Hình thức đónggóp có thể bằng tiền, sức lao động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ

- Dân làm: Chủ thể chính trong xây dựng nông thôn mới chính là người

dân; người dân trực tiếp tham gia vào các hoạt động phát triển nông thôn.Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của cỏc nhúm khuyến nông,khuyến lõm, nhúm tín dụng tiết kiệm và những công việc liên quan đến tổchức tiếp nhận, quản lý và sử dụng công trình Người dân trực tiếp tham giavào quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch có sự tham gia cho từng hoạtđộng thi công, quản lý và duy tu bảo dưỡng, từ những việc tham gia đú đó tạo

Trang 17

cơ hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

- Dân kiểm tra: Thông qua các chương trình, hoạt động có sự giám sát

và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của Đảng

và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượ̀ng công trình Ở nhữngcông trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng hưởnglợ̀i có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượ̀ng công trình và tính minh bạchtrong việc sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xâydựng, quản lý và vận hành công trình

- Dân quản lý: Các thành quả của các hoạt động mà người dân đã tham

gia; các công trình sau khi xây dựng xong cần đượ̀c quản lý trực tiếp của một

tổ chức do nông dân hưởng lợ̀i lập ra để tránh tình trạng không rõ ràng về chủsở hữu công trình Việc tổ chức của người dân tham gia duy tu, bảo dưỡngcông trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sửdụng công trình

- Dân hưởng lợi: Là lợ̀i ích mà các hoạt động mang lại, tuy nhiên cần

chia ra cỏc nhúm hưởng lợ̀i ích trực tiếp và nhóm hưởng lợ̀i gián tiếp Nhómhưởng lợ̀i trực tiếp là nhóm thụ hưởng các lợ̀i ích từ các hoạt động như thunhập tăng thêm của năng suất cây trồng do thực hiện thâm canh, tăng vụ, ápdụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạtđộng tài chính, tín dụng…

2 Kinh nghiệm của một số nước trong xây dựng nông thôn

2.1 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Trung Quốc “Xí nghiệp Hương Trấn”

Xí nghiệp Hương Trấn của Trung Quốc đượ̀c hình thành từ năm 1950,trên cơ sở các xí nghiệp, đội sản xuất của công xã nhân dân trước đây Cuốinhững năm 1970, Chính phủ Trung Quốc đã đề ra nhiều chính sách để pháttriển xí nghiệp Hương Trấn Vào năm 1997 Trung Quốc có khoảng 20 triệu xí

Trang 18

nghiệp Hương Trấn, với số lao động là 130 triệu người.

Với 75% dân số sống ở nông thôn (hơn 900 triệu người/1,2 tỷ người) thì sựphát triển của xí nghiệp Hương Trấn không những có thể thu hút đượ̀c lượ̀ng lớnsức lao động dư thừa ở nông thôn, mà còn phù hợ̀p với nhu cầu phát triển củalực lượ̀ng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn

Là một loại hình xí nghiệp kinh tế do nông dân tự nguyện thành lập ngaytại quê hương mỡnh trờn cơ sở sử dụng nguồn tài nguyên, lao động và cácnguồn lực kinh tế khác dưới sự quản lý của chính quyền các cấp, sự lãnh đạocủa Đảng và quan tâm giúp đỡ của Nhà nước

Là một hình thức mới của công nghiệp hóa nông thôn, đã đẩy mạnh tốc

độ công nghiệp hóa, giảm chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn

Do vậy, Trung Quốc rất chú ý phát triển nông nghiệp, lấy sản xuất nôngnghiệp là chính và lấy xí nghiệp Hương Trấn làm trụ cột để phát triển nông

nghiệp và nông thôn.

Xí nghiệp Hương Trấn có cơ chế vận hành phù hợ̀p với yêu cầu của kinh

tế thị trường nờn nú mở ra đượ̀c cho mình một khoảng không gian sinh tồn,phát triển, lớn mạnh trong lĩnh vực phi nông nghiệp, nơi có rất nhiều xínghiệp quốc doanh

Sau hơn 20 năm tăng trưởng, các doanh nghiệp nông thôn đã làm thayđổi toàn cảnh kinh tế khu vực nông thôn; trở thành lực lượ̀ng chính đứng sau

sự tăng trưởng bền vững chung của Trung Quốc

Như vậy, có thể nói: Xí nghiệp Hương Trấn là mô hình đặc biệt củaTrung Quốc và nú đó đượ̀c nhân rộng ra nhiều vùng ở nông thôn, tạo nên sứcmạnh kinh tế to lớn, giải quyết những vấn đề xã hội gay cấn và mang ý nghĩakinh tế xã hội sâu sắc Xí nghiệp Hương Trấn đã tạo cho nông dân tự lậptrong thu nhập, ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân TrungQuốc

Trang 19

2.2 Hàn Quốc phát triển nông thôn từ việc nâng cao vai trò của nông dân thông qua mô hình “làng mới” (Saemaul Undong)

Những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, Hàn Quốc vẫn là một nướcchậm phát triển, nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính, với khoảng 2/3 dân

số sống ở nông thôn Nông dân sống trong cảnh nghèo nàn, an phận thủthường, thiếu tinh thần trách nhiệm Do vậy, cần có chính sách mới phải khơidậy đượ̀c niềm tin và tính tích cực đối với việc phát triển nông thôn, khơi dậytính độc lập, hăng say lao động của nông dân ở khu vực nông thôn và nângcao vai trò của họ trong cuộc sống

Tổng thống Hàn Quốc phát biểu: “Nếu chúng ta có thể tạo ra hay khai

thác được tinh thần chăm chỉ, tự vượt khó khăn và hợp tác tiềm ẩn trong mỗi thành viên sống trong khu vực nông thôn, tôi tin tưởng rằng tất cả các làng

xã nông thôn sẽ trở thành nơi thịnh vượng để sống Chúng ta có thể gọi là phương hướng hành động của mô hình Saemaul Undong đó là lời tuyên ngôn của phong trào làng mới” Như vậy, phong trào làng mới nhấn mạnh đến yếu

tố quan trọng nhất tạo động lực cho phát triển là “phát triển tinh thần của

người nông dân”, lấy kích thích vật chất nhỏ để kích thích tinh thần và qua đó

phát huy nội lực tiềm tàng to lớn của nông dân

Các hoạt động của mô hình “làng mới”:

- Phối hợ̀p chặt chẽ giữa các bộ, tổ chức từ cơ sở đến Trung ương

Cấp đượ̀c coi trọng nhất vẫn là cấp cơ sở, việc đầu tiên đượ̀c tiến hành là

bầu ra một tổ chức ở cấp cơ sở đượ̀c gọi là “Uỷ ban Phát triển Làng mới”; Uỷ

ban này có khoảng 5 - 10 người, những người này là đại diện cho cộng đồng ởlàng và chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực thi các tiểu dự án phát triển nôngthôn cho làng mình Ngoài ra ở cấp tỉnh và cấp huyện, thị cũng đượ̀c thànhlập Uỷ ban này nhằm giúp, hướng dẫn, tư vấn mọi hoạt động cho Uỷ ban Pháttriển làng mới và giúp họ trong vấn đề huy động vật lực Khác với các nước

Trang 20

khác, chương trình này do tổng thống đứng ra trực tiếp lãnh đạo Bộ trưởng

Bộ Nội vụ đứng đầu Uỷ ban điều phối Trung ương với 12 điều phối viên làcác Bộ trưởng của các bộ

- Đội ngũ lãnh đạo thôn làm nòng cốt cho chương trình phát triển

Cuộc họp toàn dân mỗi làng bầu ra hai lãnh đạo, một nam và một nữ đểlãnh đạo cho phong trào của mình Những người này độc lập với hệ thốngchính trị, hành chính ở nông thôn và không đượ̀c hưởng một khoản trợ̀ cấpnào Nguồn tinh thần chính cho những người này là sự kính trọng của cộngđồng và sự vận động tinh thần kịp thời từ Chính phủ, những người lãnh đạotinh thần này không bị một sức ép nào về chính trị hay ảnh hưởng về kinh tế,

mà chỉ chịu sự phán xét của nông dân và đượ̀c cộng đồng tin yêu

- Đào tạo cán bộ các cấp theo các mô hình, gắn cả nước với phong tràophát triển nông thôn

Để giảm khoảng cách giữa dân thường và quan chức Chính phủ, cần gắn

bó thực sự cán bộ nhà nước với nhân dân Các quan chức Trung ương đượ̀cđưa về và sống cùng với nông dân, lãnh đạo các cấp chính quyền sống vớilãnh đạo nông dân; Chính phủ mở cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn khoảng từ mộtđến hai tuần, nội dung tuỳ theo nhu cầu từng giai đoạn của sự phát triển, đàotạo chủ yếu là học theo các mô hình, rút kinh nghiệm từ các mô hình

- Phát huy dân chủ, đưa nông dân tham gia vào quá trình ra quyết địnhNông dân đều tự ra quyết định lựa chọn thứ tự ưu tiên cho mỗi hoạtđộng, trong đó hoạt động nào đượ̀c tiến hành trước và hoạt động nào tiếnhành sau; họ tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn, thực thi và quản lý,giám sát công trình Để tập hợ̀p hay huy động nhanh, thuận lợ̀i trong sinh hoạtcộng đồng, các làng đã xây dựng hội trường làng của mình Đây là điều kiệncho dân làng gần gũi nhau hơn, có tinh thần đoàn kết hơn khi tham gia sinhhoạt cộng đồng

Trang 21

- Tạo ra một không khí thi đua, tinh thần hăng hái trong làng, xã

Đây là nét nổi bật trong phong trào “Làng mới” của Hàn Quốc Hàngnăm có đánh giá hiệu quả tham gia chương trình và đượ̀c đánh giá một cáchnghiêm túc, công khai Nơi nào thực hiện thành công từng giai đoạn của dự

án mới đượ̀c hỗ trợ̀ chương trình khác Chủ trương này đượ̀c Tổng thống công

bố chính thức cho toàn dân Địa phương nào cũng muốn vươn lên thành điểnhình tốt, họ tự hào về sự thay đổi và giàu có của làng mình, tình trạng kê khai

xó nghốo để đượ̀c hưởng sự hỗ trợ̀, đầu tư của nhà nước cũng tự nó mất đitrong các làng

- Nhà nước và nhân dân cùng làm

Nhà nước hỗ trợ̀ vật tư, nhân dân đóng góp công, của; sự giúp đỡ và hỗtrợ̀ của Nhà nước đượ̀c giảm dần khi quy mô của địa phương và sự tham giacủa dân gia tăng Nông dân chủ động trong vấn đề ra quyết định thứ tự ưu tiêntrước, sau, họ tự quyết định các loại thiết kế, chỉ đạo thi công, xây lắp,nghiệm thu, giám sát công trình Hàng năm nhà nước tổ chức các cuộc họptoàn quốc cho lãnh đạo cộng đồng làng, xã tham dự; tại cuộc họp này, người

có công đượ̀c tuyên dương, phát phần thưởng, kể cả tuyên dương anh hùnglao động Đặc biệt Tổng thống là người sáng tác bài hát của phong trào, điềunày đã cổ động rộng rãi hơn cho phong trào xây dựng mô hình “làng mới”,người dân càng tự hào và tự tinh hơn

Kết quả đạt được từ phong trào “làng mới”:

Bộ mặt nông thôn thay đổi một cách nhanh chóng, sau tám năm các dự

án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cơ bản đượ̀c hoàn thành, trong vòng 20năm rừng đã đượ̀c che phủ khắp nước và khoảng 84% cây rừng của Hàn Quốchiện nay là cây rừng đã đượ̀c trồng trong những năm làm mô hình Trongvòng sáu năm thu nhập bình quân các nông hộ tăng gấp 3 lần, tính thương mạitrong sản xuất nông nghiệp tăng; việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đường làng,

Trang 22

nhà xưởng, hệ thống cung cấp nước, điện, chuyển giao khoa học công nghệ,tích luỹ vốn, đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trường, tạo quỹ tiết kiệm trong giađình, Phong trào Saemaul là một mô hình phát triển nông thôn cho phéphạn chế tối đa thời gian chuyển hoá nông thôn truyền thống thành một nôngthôn hiện đại.

Sau hơn 30 năm thực hiện phong trào “làng mới”, môi trường sống vàcuộc sống vật chất của người dân nông thôn đã đượ̀c cải thiện đáng kể; sảnxuất mang tính thương mại Cái đượ̀c lớn nhất là những người nông dânnghèo đói bắt đầu trở nên tự tin hơn, khu vực nông thôn trở thành xã hội năngđộng, có khả năng tích luỹ, tự đầu tư và nhờ đó mà có khả năng tự phát triển.Thông qua phong trào lao động nông thôn đã đượ̀c đào tạo cơ bản, điều quantrọng là họ có tác phong công nghiệp, điều này đã đáp ứng đượ̀c nhu cầu sửdụng lao động cho ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao hơn

Đầu tư phát triển nông thôn là quá trình lâu dài và tốn kém, để tìm rabiện pháp phát triển rút ngắn đượ̀c khoảng cách thời gian, đồng thời hạn chếnguồn kinh phí hạn hẹp thì mô hình phong trào “làng mới” Saemaul là mộttrong số những mô hình phát triển nông thôn cần đượ̀c nghiên cứu và áp dụngmột cách có chọn lọc, phù hợ̀p với tình hình thực tế tại nước ta

2.3 Kinh nghiệm của Thái Lan về doanh nghiệp hoá nông nghiệp:

Năm 1977, Thái Lan lựa chọn chiến lượ̀c “xuất khẩu nông sản” với mục

tiêu làm cho những nông sản có ưu thế chiếm lĩnh đượ̀c thị trường thế giới

bằng chính sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến Công nghiệp chế biến

được chọn là khâu đột phá để thực hiện chiến lượ̀c ấy.

Các hoạt động xúc tiến chiến lược “xuất khẩu nông sản”:

- Cụng nghiệp hoá nông nghiệp với nghĩa là nông nghiệp trở thành mộtkhâu gắn chặt với công nghiệp làm hàng xuất khẩu, do đó phải phát triển cácdoanh nghiệp trong công nghiệp đảm nhận liên hiệp với nông dân tạo ra sản

Trang 23

phẩm để chế biến có hiệu quả xuất khẩu cao.

- Tổ chức theo công thức 4 nhà: Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà ngânhàng, nhà nông (Việt Nam cũng lấy ý tưởng này nhưng thay nhà ngân hàngbằng nhà khoa học) Công thức này nhắm vào việc lập ra các doanh nghiệpkinh doanh nông sản xuất khẩu theo hướng cả 4 nhà đi từ đầu đến cuối củaquá trình sản xuất Hình thức kết hợ̀p thì linh động thay đổi theo từng loạicông việc và sản phẩm, nhưng về nguyên tắc, thì cả 4 nhân vật này đều là chủthể của quá trình sản xuất:

Chính phủ địa phương chịu trách nhiệm tạo dựng cơ sở hạ tầng, nhất làđường xá, chọn các nông hộ có khả năng tham gia liên kết với doanh nghiệpngay từ lúc đầu, chọn những làng xã nào để thực hiện dự án sản xuất; Ngânhàng có trách nhiệm đầu tư vốn vào việc xây dựng các cơ sở chăn nuôi hoặctrồng trọt cho từng hộ nông dân đã đượ̀c chọn; Doanh nghiệp chịu tráchnhiệm cung ứng thiết bị, vật tư cho sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.Kết thúc quá trình sản xuất và tiêu thụ, lợ̀i nhuận sẽ đượ̀c chia cho 4 bên theo

tỷ lệ thích hợ̀p, chính phủ thu lợ̀i qua thuế, ngân hàng thu lợ̀i qua lợ̀i tức chovay, doanh nghiệp thu lợ̀i qua lợ̀i nhuận, nông dân thu lợ̀i qua lợ̀i nhuận và trừdần các khoản đầu tư về thiết bị dài hạn Sau khoảng 05 năm, các thiết bị, nhàxưởng, máy móc đã đầu tư cho nông hộ sẽ do nông hộ sở hữu hoàn toàn.Như vậy, nông hộ không bị lép vế như là người vay lãi ngân hàng haymang nợ̀ doanh nghiệp Do đó, cũng không xẩy ra tình trạng phải phạt nôngdân khi họ không tôn trọng hợ̀p đồng như có thể thấy ở các nơi khác Kết quảcuối cùng là Thái Lan có đượ̀c một hệ thống các doanh nghiệp chuyên kinhdoanh nông nghiệp và hệ thống cỏc vựng kinh tế nông nghiệp chuyên môn hoỏcú quy mô hợ̀p lý Lúc đầu, Thái Lan làm mô hình này trong chăn nuôi, sauphát triển sang các mặt hàng khác như gạo, thuỷ sản, và đặc biệt là hoa quảnhiệt đới, hiện đứng đầu thế giới Đến năm 1989, Thái Lan đó cú 14 loại nôngsản phẩm xuất khẩu trên thế giới đượ̀c thực hiện chủ yếu vào sự liên kết này

Trang 24

Chương II THỰC TRẠNG NÔNG THÔN XÃ ĐỒNG HÓA

A ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC:

I Đặc điểm tự nhiên:

1 Vị trí địa lý:

Xã Đồng Hóa là một xã thuộc vùng đồng bằng châu thổ sụng Hụng làmột trong 19 xã, thị trấn của huyợ̀n Kim Bảng; xã có vị trí: Phía bắc giáp xãĐại Cương; Phí nam giáp xã Ngọc Sơn, Thị Trấn Quế; Phía đông giáp xã VănXá; Phía Tây giáp xã Tõn Sơn, Lờ Hụ, Thụy Lôi

2 Diện tích tự nhiên

Tổng diện tích đất tự nhiên là: 910,56 ha trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp: 655,82 ha

- Đất phi nông nghiệp: 253,76 ha

- Đất chưa sử dụng: 0,98 ha

3 Đặc điểm địa hình, khí hậu:

- Khí hậu thuộc vùng đồng bằng châu thổ sụng Hụng một năm có 4mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông ; Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 20 – 250C

- Đất đai màu mỡ rất thuận tiện cho việc phát triển sản xuất nông

nghiệp Xã Đồng Hóa cách trung tâm huyện Kim Bảng 3,0 km; cách thủ đô

Trang 25

+ Đất phi nông nghiệp: 253,76 ha (Đất ở 69,63 ha; đất chuyên dùng:184,13 ha)

+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 2,67 ha

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 5,75 ha

+ Đṍt sụng suụ́i và mặt nước chuyển dịch: 92,8 ha

+ Đất chưa sử dụng: 0,98 ha

+ Và Một số loại đất khác

2 Mặt nước:

Diện tích sụng suụ́i mặt nước chuyển dịch: 92,8ha; trong đó: Diện tích

có khả năng nuụi trồng thủy sản đượ̀c là: 92,8ha ( đất đa canh đa canh 85

ha, đất chăn nuôi tập trung 7,8 ha)

6 Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 0,8 %

7 Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiợ̀p: 47,8 %

Đánh giá thuận lợ̀i, khó khăn về tình hình tự nhiên, tài nguyên, nhân lựccủa xã:

Thuận lợi: Đất đai màu mỡ, thuận lợ̀i cho sản xuất nông nghiệp, đông

dân cư, địa bàn có vị trí thuận lợ̀i cho việc phát triển kinh tế -xã hụ ̣i.Các làngnghề đang có chiều hướng phát triển tốt Sản xuất nông nghiệp nhiều năm qua

Ngày đăng: 10/10/2014, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w