E LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

27 217 0
E LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU HỒ TRẦN THANH TRÍ TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING CHỦ ĐỀ 1 Nhóm 5 [...]... nhiều đến vấn đề E- Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam     Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E- learning Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Viện CNTT – ĐHQGHN Việt Nam đã gia nhập mạng E- Learning châu á (Asia E- learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách... dạy thông qua phương pháp mà người học và giáo viên không trực tiếp làm việc với nhau Khóa học đó người ta gọi là e- learning E- LEARNING TẠI VIỆT NAM   Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E- Learning ở Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E- learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông. .. các khía cạnh khác nhau của e- Learning được đòi hỏi và từ đó, ra đời một số chuẩn (standards) và đặc tả (specifications) được chấp nhận phổ biến Các chuẩn hiện có  Chuẩn đóng gói (packaging standards)  chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)  chuẩn metadata (metadata standards)  chuẩn chất lượng (quality standards) CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ... viên và các học viên CHUẨN E- LEARNING Chuẩn là gì Chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng Để việc triển khai và sử dụng môi trường e- Learning hiệu quả và rộng... phương pháp và cách dạy  Hạn chế giao tiếp do tính tương tác kém    Tốn rất nhiều công sức Giáo viên phải bỏ nhiều thời gian để chuẩn bị tài liệu Học viên phải nổ lực trong quá trình học CÁC KIỂU TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG E- LEARNING MỘT – MỘT Đây là kiểu trao đổi giữa:    Học viên với học viên Học viên với giáo viên Giáo viên với học viên MỘT – NHIỀU Đây là kiểu trao đổi giữa:   Giáo viên... học có thể được đối xử 1 cách công bằng  Rèn luyện được kỹ năng sử dụng máy tính và tìm kiếm thông tin trên Internet  Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại NHƯỢC ĐIỂM  Phải có trang thiết bị phù hợp Điều này phải đòi hỏi vốn đầu tư rất cao  Người học phải có trình độ để làm việc với máy tính và Internet  Thay đổi về phương pháp và cách dạy  Hạn chế giao tiếp do tính tương tác kém    Tốn rất... E- Learning châu á (Asia E- learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA E- LEARNING ƯU ĐIỂM  Giảm chi phí đào tạo: có thể giảm 40 đến 60 % chi phí so với đào tạo truyền thống  Tiết kiệm được thời gian học tập từ 25 đến 50 %  Nâng cao chất lượng đào tạo: nâng... biệt là người đi làm muốn đi học thêm Trong xã hội, có rất nhiều đối tượng cần học tập, nâng cao trình độ; họ có thể là học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, công nhân hoặc nông dân… họ làm những công việc khác nhau, trình độ chênh lệch nhau vì thế nếu theo cách học truyền thống thì việc đáp ứng tất cả các nhu cầu là rất khó khăn Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin Thì người ta đã tiến hành... thời gian và chi phí đi lại  Có thể cập nhật và sửa đổi nội dung dễ dàng  Giảm được thời gian quản lý lớp học  Truy cập nhanh các thông tin về người học và lớp học  Theo dõi được tiến độ học tập của từng người ƯU ĐIỂM 1 Đối với học viên  Có thể tìm hiểu, trao đổi thông tin liên quan đến bài học bất cứ lúc nào  Thời gian đào tạo ngắn: người học có thể nhanh chóng học các kiến thức và kỹ năng  .     Việt Nam đã gia nhập mạng E- Learning châu á (Asia E- learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa,. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN E- LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: LÊ ĐỨC LONG SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU HỒ TRẦN THANH TRÍ TỔNG QUAN VỀ E- LEARNING CHỦ. hiểu về E- Learning ở Việt Nam không nhiều.  Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E- learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông

Ngày đăng: 09/10/2014, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan