1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ

53 2,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 468,98 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Đề và CS 2011, “Tái nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học sau 6 tháng tẩy giun hàng loạt tại Thành phố Lào Cai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới:

Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tập thể Bộ môn Kýsinh trùng đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu

TS Đinh Thị Thanh Mai, trưởng Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học

Y Dược Hải Phòng, là người Thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trongquá trình nghiên cứu, thu thập số liệu, viết và hoàn thành luận văn

TS Vũ Đức Long- trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng, Ban Giám hiệutrường tiểu học Nguyễn Văn Tố và Ban Giám hiệu trường tiểu học An Hưng,cùng các thầy cô, bạn bè và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Hải phòng, tháng 12 năm 2013

Tác giả

Nguyễn Thị Phương Châm

Trang 2

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BP : Biện pháp

CS : Cộng sự

epg : Số trứng trong 1 gam phân

GĐR : Giun đường ruột

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ……… 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU……… … 2

1.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột……… 2

1.1.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột trên thế giới……… 2

1.1.2 Tình hình nhiễm giun đường ruột ở Việt Nam……… 3

1.1.3 Tình hình nhiễm giun đường ruột tại Hải Phòng……… 3

1.2 Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đường ruột……… 4

1.2.1 Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ……… 4

1.2.2 Chu kỳ giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ……… 6

1.3 Tác hại của giun đường ruột……… 7

1.3.1 Tác hại của giun đũa……… 7

1.3.2 Tác hại của giun tóc……… 8

1.3.3 Tác hại của giun móc/mỏ……… 8

1.4 Yếu tố ảnh hưởng nhiễm ký sinh trùng đường ruột……… … 8

1.4.1 Yếu tố con người……… … 8

1.4.2 Yếu tố môi trường……… 9

1.5 Phòng chống bệnh giun đường ruột……… 9

1.5.1 Nguyên tắc phòng chống……… 9

1.5.2 Chiến lược và giải pháp………9

1.6 Nghiên cứu kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh giun đường ruột……….10

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……11

2.1 Địa điểm nghiên cứu………11

2.2 Đối tượng nghiên cứu……… 11

2.3 Thời gian nghiên cứu……… 11

2.4 Phương pháp nghiên cứu……….11

Trang 4

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu………11

2.4.2 Cỡ mẫu……… 11

2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin……….12

2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu……….12

2.4.5 Các chỉ số nghiên cứu……….12

2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu……… 13

2.4.7 Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số………13

2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………13

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……… 14

3.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tại các địa điểm nghiên cứu……….14

3.2 Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh giun đường ruột………… 16

3.2.1 Kiến thức………16

3.2.2 Thực hành……… 19

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN……… 20

4.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột ở học sinh tại các địa điểm nghiên cứu……….20

4.1.1 Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột……… 20

4.1.2 Cường độ nhiễm giun đường ruột……… 24

4.2 Kiến thức, thực hành của học sinh tại về bệnh giun đường ruột……….26

KẾT LUẬN……… 28

KIẾN NGHỊ ………30 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun chung tại hai trường nghiên cứu 14Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tại hai trường nghiên cứu… 15Bảng 3.3 Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun tại các địa điểm nghiên cứu 15 Bảng 3.4 Cường độ nhiễm giun đường ruột tại các địa điểm nghiên cứu…16 Bảng 3.5: Kiến thức của học sinh về tên về các loại giun đường ruột…… 16Bảng 3.6: Kiến thức của học sinh về đường lây của bệnh giun đường ruột 17Bảng 3.7: Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh giun đường ruột… 18Bảng 3.8: Kiến thức của học sinh về biện pháp phòng chống nhiễm giun…18Bảng 3.9: Thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh……… 19Bảng 3.10: Uống thuốc tẩy giun trong vòng 6 tháng trước khi điều tra của học sinh tại các địa điểm nghiên cứu……….19Bảng 3.11 Phân loại cường độ nhiễm các loại giun theo TCYTTG……….25

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Giun đũa trưởng thành 5

Hình 1.2 Trứng giun đũa 5

Hình 1.3 Giun tóc 5

Hình 1.4 Trứng giun tóc 5

Hình 1.5 Miệng giun móc 6

Hình 1.6 Trứng giun mỏ 6

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Đề và CS (2011), “Tái nhiễm giun đường ruột ở học sinh

tiểu học sau 6 tháng tẩy giun hàng loạt tại Thành phố Lào Cai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr.66-67.

2 Lương Văn Định, Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc và CS (2006),

“Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất và đánh giá sự táinhiễm sau can thiệp bằng Mebendazole ở trẻ em xã Hồng Vân, huyện

A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6), tr.87-93.

3 Lê Cao Hải, Đàm Văn Cương, Nguyễn Văn Kinh và CS (2004), “Triểnkhai mô hình phòng chống bệnh giun đường ruột bằng biện pháp tẩygiun hàng loạt kết hợp truyền thông, giáo dục cho học sinh tiểu học tỉnh

Thái Nguyên”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6), tr.72-77.

4 Võ Thị Thanh Hiền và CS (2010), “Nghiên cứu thực trạng và một số

yếu tố nguy cơ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường tiểu

học thuộc thành phố Lào Cai 2009-2010”, Luận văn Thạc sỹ y học,

trường Đại học Y Hà Nội

5 Hoàng Hữu Hoằng (2005), “Thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành

về bệnh giun đường ruột tại xã Hồng Thái, huyện An Dương, Hải

Phòng”, Tạp chí Y học thực hành (5), tr.29-3.

6 Nguyễn Thị Hưng, Tống Chiến Thắng và CS (2003), “Tình hình nhiễm

giun sán tại một xã đồng bằng tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr.68-73.

7 Nguyễn Thu Hương, Đỗ Trung Dũng và CS (2012), “Tình hình nhiễm

ký sinh trùng đường ruột của học sinh tiểu học tại một số tỉnh thành

Trang 8

trong toàn quốc”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6), tr.31-39.

8 Trần Quốc Kham, Lê Thị Tuyết và CS (2008), “Thực trạng nhiễm giun

đũa, giun tóc và giun móc ở Xuân Trường, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Y dược học quân sự, Học viện quân y (332), tr.79-84.

9 Hoàng Thị Kim, Nguyễn Thị Việt Hòa, Nguyễn Thị Loan và CS(2000), “Thí điểm phòng chống các bệnh giun truyền qua đất cho học

sinh ở một trường tiểu học tỉnh Ninh Bình năm 1999-2000”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4-2003), tr.74-82.

10 Nguyễn Văn Kỳ, Nguyễn Văn Hùng và CS (2000-2001), “Hiệu quảchiến dịch tẩy giun, giáo dục truyền thông dựa vào cộng đồng và tácđộng của các biện pháp can thiệp đến tình trạng phát triển ở trẻ em và

thiếu máu ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ tại Thanh Hóa”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4-2003), tr.84-96.

11 Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thị Thu Hương, Đặng Thị Thanh và

CS (2011-2012), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở học sinh

tiểu học tại một số quận, huyện, thành phố Hà Nội, 2011-2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6-2013), tr.82-

88

12 Lê Lợi và CS (2005), “Nhận xét tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở

học sinh tiểu học tỉnh Nam Định từ năm 2000-2005”, Tạp chí y học thực hành (537), tr.51-54.

13 Đinh Thị Thanh Mai (2001), “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm giun

móc/mỏ tại hai xã ngoại thành Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ y học, Học

viện Quân Y

14 Đinh Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Chỉnh và CS (2004), “Thực trạng

nhiễm giun đường ruột và hiệu quả điều trị bằng Albendazole 400mg

Trang 9

liều duy nhất tại trường tiểu học xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo, Hải

Phòng”, Tạp chí y học thực hành (537), tr.55-60.

15 Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang, Đinh Thị Đán, Dương Văn

Khiêm (1998), Kỹ thuật ký sinh trùng Y học, Tài liệu dùng cho đối

tượng Cử nhân kỹ thuật y học, Học viện Quân y

16 Vũ Bình Phương (2001), “Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruộtcủa học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại một số xã thuộc huyện

Đông Hưng, tỉnh Thái Bình”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học

18 Lê Bách Quang và CS (1994), “Giun móc”, Ký sinh trùng y học, NXB

Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.129-153

19 Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân và CS

(1997), “Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ”, Ký sinh trùng Y học, NXB

Y học Hà Nội

20 Đỗ Dương Thái và Tập thể Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y

khoa (1974), “Giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ”, Ký sinh trùng và bệnh Ký sinh trùng ở người, NXB Y học Hà Nội, quyển 2, tr.419-493.

21 Phạm Văn Thân và CS (1987), “Bệnh giun móc”, Hội thảo quốc gia

về phòng chống một số bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam, Bộ Y

tế-WHO, Hà Nội, tháng 10/1987, tr.61

22 Lê Thuận, Trương Mạnh, Phan Bá Ước và CS (2005), “Đánh giá hiệu

quả tẩy giun hàng loạt bằng Mebendazole ở học sinh lớp 3 sau 6 tháng

và 18 tháng tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (6-2005), tr.79-87.

Trang 10

23 Tạ Thị Tĩnh, Vũ Hồng Hạnh, Tống Chiến Thắng và CS (2004), “Mối

liên quan giữa tình trạng thiếu máu của học sinh tiểu học với các bệnh

giun đường ruột ở một số xã miền núi của tỉnh Thanh Hóa”, Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành SR-KST-CT giai đoạn 2001-2005, NXB Y học, tr.126-133.

24 Tổ chức Y tế Thế giới (1998), Hướng dẫn công tác phòng chống các

bệnh giun truyền và thiếu máu do giun, Bản dịch tiếng Việt của Trần

Minh Tiến, NXB Y học, Hà Nội

25 Phan Bá Ước, Hoàng Đình Ngọc và CS (2009), “Tình hình tái nhiễm

giun đường ruột ở học sinh tiểu học huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An sau 5

năm điểu trị bằng Anbendazole”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (1), tr.72-77.

26 Nguyễn Văn Văn, Hoàng Xuân Tư và CS (2012), “Đánh giá hiệu quảcông tác tẩy giun cho học sinh tiểu học tỉnh Quảng Nam giai đoạn

2004-2010”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng (4), tr.72-76.

27 FAO (1994), “severe food shortages menace numerous coutries in

1994” , Pop sahel, Article in French, (20), pp.37.

28.WHO (2006), Action against worms , www WHO.int/ wormcontrol,

january 2006, issue 6

Phụ lục 1:

Trang 11

MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÉT NGHIỆM

Hình 1 Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides)

Trang 12

Hình 2 Trứng giun móc (Ancylostoma duodenale)

Hình 3 Trứng giun tóc (Trichuris trichiura )

Trang 13

- Mảng lưới lọc bằng kim loại mềm

- Giấy thấm và gang tay

2 Hóa chất

 Thành phần:

- Nước cất 100 ml

- Glycerin nguyên chất 100 ml

- Dung dịch xanh Malachite 3% 1ml

- Trộn đều các hỗn hợp nói trên

 Các mảnh giấy cellophane được ngâm vào dung dịch này 24 giờ trước khi sử dụng

Trang 14

- Đặt mảnh cellophane đã được ngâm trong dung dịch nhuộm màu lên trên

- Dùng nút cao su ấn nhẹ cho phân dàn đều đến rìa của mảnh cellophane

- Để tiêu bản ở nhiệt độ phòng từ 15-30 phút sau đó đem soi dưới kính hiển vi quang học với vật kính và thị kính 10

- Đếm toàn bộ trứng có trong tiêu bản và nhân với 24 sẽ được tổng số trứng trong 1 gam phân

Trang 15

Phụ lục 3:

PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH VỀ

BỆNH GIUN ĐƯỜNG RUỘT

Họ và tên học sinh: Tuổi:

Địa chỉ nhà ở: Phường/Xã:

Quận/huyện:

Học lớp: Trường:

Các em suy nghĩ và tự mình trả lời những câu hỏi dưới đây, khoanh tròn hoặc gạch chân vào những câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1 Nguồn nước nào dùng để uống và sinh hoạt em cho là sạch? 1 Nước mưa 2 Nước máy 3 Nước giếng khoan 4 Nước giếng khơi 5 Nước suối 6 Nước sông 7 Nước ao, hồ 8 Nước máng 9 Loại khác (ghi rõ)

10 Không biết

Câu 2 Em hãy kể tên loại giun đường ruột gây bệnh cho người mà em biết.

1

2

3

4

Câu 3 Em cho biết do đâu mà người bị mắc bệnh giun?

1 Ăn rau sống chưa rửa sạch

Trang 16

2 Uống nước lã (không đun sôi)

3 Không rửa tay trước khi ăn

4 Không rửa tay sau khi đi đại tiện

5 Không rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

6 Không rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện

7 Ruồi, nhặng đậu vào thức ăn

8 Tiếp xúc với phân hoặc đất bẩn

9 Khác (ghi rõ)

10 Không biết

Câu 4 Em hãy kể những tác hại của bệnh giun?

1 Đau bụng, rối loạn tiêu hóa

2 Làm gầy người, giảm cân

3 Gây bệnh thiếu máu

2 Không đại tiện lung tung

3 Không sử dụng phân tươi bón ruộng

4 Không ăn rau sống

5 Không uống nước lã

6 Sử dụng nguồn nước sạch

7 Diệt ruồi

8 Không để ruồi đậu vào thức ăn

9 Rửa tay trước khi ăn

10 Rửa tay sau khi đi đại tiện

Trang 17

11 Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn

12 Rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện

13 Uống thuốc tẩy giun

2 Không thường xuyên

3 Không bao giờ

Câu 10 Gia đình em dùng nguồn nước nào để uống?

1 Nước mưa

2 Nước máy

3 Nước giếng khoan

4 Nước giếng khơi

5 Nước suối

Trang 19

2 Không thường xuyên

3 Không bao giờ

Câu 19 Em và gia đình có thường xuyên ăn rau sống không?

2 Không thường xuyên

3 Không bao giờ

Câu 21 Em có dùng thuốc tẩy giun trong vòng 6 tháng qua không?

Trang 20

2 Không

3 Không nhớ

(Ký tên) (ký tên)

Trang 23

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiễm giun sán nói chung và nhiễm giun đường ruột nói riêng đã vàđang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người Bệnh giunđường ruột (GĐR) chủ yếu là giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ Bệnh có ởhầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới

Ở Việt Nam bệnh phổ biến hơn vì không chỉ mang đầy đủ những nét đặctrưng của khí hậu nhiệt đới mà còn có những thói quen trong ăn uống, sinhhoạt và nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Bệnh GĐR gặp ở mọi lứa tuổinhưng theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trẻ em lứa tuổi đến trường là mộttrong các đối tượng dễ bị mắc và bị nhiễm bệnh giun đường ruột nhất, mỗinăm có khoảng 800 triệu học sinh bị nhiễm.[28]

Bệnh giun đường ruột là bệnh phổ biến mang tính xã hội, gây nhiều táchại (TH) cấp tính cũng như lâu dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân,đặc biệt là tác động xấu đến sự phát triển thể chất, tinh thần và khả năng họctập của trẻ em tuổi học đường

Hiện nay những nghiên cứu về kiến thức, thực hành của trẻ em về bệnhgiun đường ruột còn ít đề cập đến Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh giun đường ruột tại hai trường tiểu học nội và ngoại thành Hải Phòng, năm 2013”, với 2 mục tiêu:

1 Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại hai trường nghiên cứu, năm 2013

2 Mô tả kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh giun đường ruột tại các địa điểm nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu, chúng tôi đưa ra các kiến nghị nhằm giảm nhiễmgiun đường ruột và hạn chế các tác hại của bệnh tại cộng đồng nhằm gópphần vào chương trình phòng chống giun sán quốc gia

Trang 24

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột

1.1.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột trên thế giới

1.1.1.1.Tình hình nhiễm giun đũa

Bệnh giun đũa (Ascaris lumbricoides) là bệnh giun phổ biến nhất và

phân bố rộng khắp Trên thế giới ước tính có 25% dân số nhiễm giun đũa vàchủ yếu ở vùng nhiệt đới Trẻ em lứa tuổi học đường nhiễm rất cao, gần mộtnửa số trứng giun đũa thải ra môi trường là từ trẻ 12-15 tuổi.[4]

Châu Á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất, nhiều vùng tỷ lệ nhiễm trên50% [19]

Theo thống kê của WHO, hàng năm có khoảng hơn 1 tỷ người nhiễmgiun đũa và số chết do giun đũa gây nên là 60.000 người.[24]

1.1.1.2.Tình hình nhiễm giun tóc

Do sinh thái giống giun đũa nên ở nơi nào có bệnh giun đũa thì ở nơi đó

có bệnh giun tóc (Trichuris trichiura) Giun tóc phổ biến ở vùng nhiệt đới

châu Phi và vùng Đông Nam Á Số người nhiễm: châu Phi có 28 triệu, châu Á

có 227 triệu.[19]

Theo thống kê của WHO, trên toàn cầu có 1,4 tỷ người nhiễm giun tóc

và tử vong hàng năm là 10.000 người.[7] [24]

1.1.1.3 Tình hình nhiễm giun móc/mỏ

Bệnh giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/ Necator americanus) có

phân bố khu trú rất rõ rệt trên thế giới, có tỷ lệ bệnh cao ở các nước nhiệt đới

và cận nhiệt đới Sự phân bố bệnh chênh lệch phụ thuộc vào yếu tố thổnhưỡng, nghề nghiệp.[20]

Trang 25

Năm 2000, theo A Montresor, số người bị nhiễm giun móc/mỏ với cácdấu hiệu liên quan là 151 triệu người và tỷ lệ tử vong hàng năm là 65.000người.[24]

1.1.2 Tình hình nhiễm giun đường ruột ở Việt Nam

Ở Việt Nam tình trạng nhiễm các loại GĐR là phổ biến và có tỷ lệnhiễm phối hợp cao Qua số liệu điều tra chưa đầy đủ thu thập từ các tỉnhthành trên toàn quốc, ước tính có khoảng 60 triệu người nhiễm giun đũa, 40triệu người nhiễm giun tóc và 20 triệu người nhiễm giun móc/mỏ.[7]

1.1.2.1 Tình hình nhiễm giun đũa

Bệnh giun đũa đứng hàng đầu trong các bệnh giun đường ruột Theo kếtquả điều tra của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng (SR - KST - CT)Trung ương, bệnh phân bố rộng nhưng tỷ lệ không đồng đều giữa các khuvực, nhiễm giun đũa 33,9 triệu người (44,4%).[7]

- Tỷ lệ nhiễm chung khoảng 52%

- Tỷ lệ tái nhiễm la 51% sau 6 tháng điều trị

1.1.3 Tình hình nhiễm giun sán tại Hải phòng

Hải Phòng là thành phố xen kẽ nông nghiệp, du lịch và các ngành nghềnuôi trồng hải sản có tỷ lệ nhiễm các bệnh giun sán khá cao

Trang 26

Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Thanh Mai và CS năm 2001, tỷ lệnhiễm giun móc của người dân xã Thủy Đường, Thủy Nguyên: 51,20% Tại

xã Mỹ Đồng (một xã làm nghề chủ yếu là đúc đồng), tỷ lệ nhiễm giun mócthấp 10,81%.[13]

Theo nghiên cứu của bộ môn Ký sinh trùng - Trường Đại học Y DượcHải Phòng, tỷ lệ nhiễm giun đường ruột tại xã Hồng Thái, huyện An Dươngnăm 2005 là 56,6% Trong đó, nhiễm giun đũa: 41,1%, nhiễm giun tóc: 35%,nhiễm giun móc/mỏ: 2,3%.[5]

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình nhiễm GĐR giai đoạn 2000

-2009 đã giảm, đặc biệt ở lứa tuổi tiểu học Tỷ lệ nhiễm các loại giun và đanhiễm cũng thấp dần nhưng vẫn còn khá cao Vì thế, chúng tôi muốn đánh giálại thực trạng về bệnh giun đường ruột cũng như kiến thức, thực hành của họcsinh để có biện pháp phòng chống bệnh tốt nhất

1.2 Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đường ruột

1.2.1 Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ

1.2.1.1 Hình thể giun đũa

Giun đũa trưởng thành

Thân tròn có màu trắng hồng, hai đầu nhọn, ngoài cùng là vỏ bọc kytin.Giun đực nhỏ hơn giun cái: con cái dài 20 - 25 cm, con đực dài 15 - 17 cm

Trứng giun đũa

Trứng hình bầu dục hoặc hình tròn, có chiều dài 45 - 75 m, chiều ngang

35 - 50 m Vỏ có 5 lớp, lớp ngoài cùng là tầng albumine xù xì có tác dụngchống va chạm, nhuộm màu vàng của phân Trong cùng là một khối nhân

Giun cái Giun đực

Ngày đăng: 08/10/2014, 19:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Hình 1. Trứng giun đũa (Ascaris lumbricoides) (Trang 11)
Hình 2. Trứng giun móc (Ancylostoma duodenale) - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Hình 2. Trứng giun móc (Ancylostoma duodenale) (Trang 12)
Hình 3. Trứng giun tóc (Trichuris trichiura ) - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Hình 3. Trứng giun tóc (Trichuris trichiura ) (Trang 12)
1.2.1.1. Hình thể giun đũa - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
1.2.1.1. Hình thể giun đũa (Trang 27)
1.2.1. Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
1.2.1. Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ (Trang 27)
Bảng 3.2. Tỷ  lệ  nhiễm  giun  theo giới  tại  hai  trường nghiên cứu - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tại hai trường nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.6: Kiến thức của học sinh về đường lây của bệnh giun đường ruột. - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Bảng 3.6 Kiến thức của học sinh về đường lây của bệnh giun đường ruột (Trang 41)
Bảng 3.7: Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh giun đường ruột. Trường - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Bảng 3.7 Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh giun đường ruột. Trường (Trang 41)
Bảng 3.8: Kiến thức của học sinh về biện pháp phòng chống nhiễm giun - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Bảng 3.8 Kiến thức của học sinh về biện pháp phòng chống nhiễm giun (Trang 42)
Bảng 3.9: Thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh - KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ
Bảng 3.9 Thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w