Thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tại các địa điểm nghiên

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ (Trang 38 - 40)

3.1. Thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tại các địa điểmnghiên cứu nghiên cứu

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun chung tại hai trường nghiên cứu

Nhận xét: từ kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy:

Tỷ lệ nhiễm giun chung của học sinh 2 trường là 11.55% trong đó trường tiểu học An Hưng là 13,59%, trường tiểu học Nguyễn Văn Tố là 9,52%, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tại hai trường nghiên cứu Kết quả

Trường Giới

Mẫu NC

Giun đũa Giun tóc Giun móc/mỏ

n % n % n %

Nguyễn Văn Tố Nam 114 6 5,26 3 2,63 0 0

Nữ 117 8 6,84 7 5,98 0 0 An Hưng Nam 102 8 7,84 5 4,90 1 0,98 Nữ 126 15 11,9 5 3,97 1 0,79 Tổng Nam 216 14 6,48 8 3,70 1 0,46 Nữ 243 23 9,47 12 4,94 1 0,41 Chung 459 p> 0,05 p> 0,05 p> 0,05

Nhận xét: từ kết quả bảng 3.2 cho thấy:

Ở cả hai trường, tỷ lệ nhiễm giữa nam và nữ không có sự khác biệt, với p > 0,05. Nhiễm giun đũa nam: 6,48% và nữ: 9,47%. Nhiễm giun tóc nam: 3,70% và nữ: 4,94%. Nhiễm giun móc/mỏ nam: 0,46% và nữ: 0,41%.

Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun tại các địa điểm nghiên cứu.

Tỷ lệ nhiễm 1 loại GĐR: 10,24%, nhiễm 2 loại: 1,31%, không có trường hợp nào nhiễm 3 loại giun.

Bảng 3.4. Cường độ nhiễm giun đường ruột tại các địa điểm nghiên cứu Kết quả

Trường

Tổng số mẫu NC

Số trứng trung bình/ 1 gam phân

Giun đũa Giun tóc Giun móc/mỏ

Nguyễn Văn Tố 231 90,00 ± 12,51 30,63 ± 7,76 0

An Hưng 229 99,26 ± 13,16 33,38 ± 8,85 22,5 ± 0,71

Tổng cộng 459 94,63 ± 12,84 32,01 ± 8,31 22,5 ± 0,71

P > 0,05 > 0,05

Nhận xét: từ kết quả bảng 3.4 cho thấy:

Số trứng trung bình/1 gam phân của giun đũa là 94,63 ± 12,84, giun tóc là 32,01 ± 8,31 và thấp nhất là giun móc/mỏ 22,5 ± 0,71.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT xét NGHIỆM PHÂN KATO – KATZ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w