1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ

70 715 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Đồ án này: Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Giám đốc Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học niềm kính trọng, sự tự hào được học tập tại trường trong những năm qua. Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho thầy: TS Nguyễn Đức Tân - Phân Viện trưởng - Phân viện Thú y Miền Trung, TS. Vũ Ngọc Bội - Phó Giám đốc Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nha Trang, ThS. Lê Đức Quyết - Phó trưởng Bộ môn sinh trùng - Phân viện Thú y Miền Trung đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Xin cám ơn: ThS. Khúc Thị An - Quyền Trưởng Bộ môn Công nghệ Sinh học và các thầy phản biện đã cho tôi những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu được hoàn thành chất lượng. Đặc biệt xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của: các thầy giáo trong Bộ môn Công nghệ Sinh học - Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Phân viện Thú y miền Trung, các cán bộ - Bộ môn sinh trùng và tập thể cán bộ công nhân viên – Phân viện Thú y miền Trung đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đồ án này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và các bạn bè đã tạo điều kiện, động viên khích lệ để tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập vừa qua. Nha Trang, tháng 7 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Loan ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH SÁN DÂY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Trong nước 4 1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA SÁN DÂY MONIEZIA 4 1.3. CHU KỲ SINH HỌC CỦA SÁN DÂY MONIEZIA 8 1.4. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH Ở BÒ, DÊ, CỪU DO SÁN DÂY MONIEZIA GÂY RA 10 1.4.1. Tình hình nhiễm sán dây theo loài gia súc 10 1.4.2 Tình hình nhiễm sán dây theo lứa tuổi 11 1.4.3 Tình hình nhiễm sán dây theo mùa 12 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI SÁN DÂY 13 1.5.1. Chuẩn đoán trong phòng thí nghiệm 13 1.5.2. Phương pháp chẩn đoán trên gia súc chết 16 1.5.3. Phương pháp phân loại dựa vào hình thái cấu tạo 17 1.5.4. Phương pháp phân loại sán dây dựa vào kỹ thuật phân tử PCR 18 1.5.4.1. Kỹ thuật PCR (Polymerasa Chain Reaction) 18 1.5.4.2. Phân loại sán dây dựa vào kỹ thuật PCR 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. ĐỐI TƯỢNG 31 2.2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 31 2.2.1. Nguyên vật liệu 31 2.2.2. Thiết bị chủ yếu 32 iii 2.3. Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu sán dây 32 2.3.2. Phương pháp bảo quản mẫu nghiên cứu 32 2.3.3. Phương pháp xét nghiệm phân 33 2.3.4. Phương pháp mổ khám phi toàn diện của Skrjabin 34 2.3.5. Phương pháp phân loại sán dây dựa vào hình thái cấu tạo 34 2.3.6. Chiết tách DNA của sán dây Moniezia 35 2.3.7. Thiết kế mồi 36 2.3.8. Tối ưu hóa phản ứng PCR 38 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 41 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂYGIA SÚC ĂN CỎ (BÒ, DÊ, CỪU) 42 3.1.1. Tình hình nhiễm sán dâygia súc tại một số tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên 42 3.1.2. Tình hình nhiễm sán dây của gia súc nhai lại theo vùng sinh thái 43 3.1.3. Tình hình nhiễm sán dây theo loài gia súc 44 3.1.4. Tình hình nhiễm sán dây của gia súc nhai lại theo mùa vụ 45 3.1.5. Tình hình nhiễm sán dây của gia súc nhai lại theo lứa tuổi 47 3.2. XÁC ĐịNH THÀNH PHẦN LOÀI SÁN DÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHUỘM CÁC MIN 49 3.3. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI SÁN DÂY BẰNG PCR 52 3.3.1. Kết quả tách chiết DNA sán dây 52 3.3.2. Xác định nồng độ DNA mẫu 52 3.3.3. Xác định nhiệt độ tối ưu cho một số cặp mồi 53 3.3.3. Xác định thành phần loài sán dây bằng phản ứng PCR 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58 1. KẾT LUẬN 58 2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc 11 Bảng 1.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia theo lứa tuổi 12 Bảng 2.1. Biến đổi dãy nồng độ 38 Bảng 2.2. Biến đổi dãy nhiệt độ 40 Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc nhai lại ở các tỉnh 42 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc nhai lại theo vùng sinh thái 44 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc 44 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo mùa vụ 45 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lứa tuổi 48 Bảng 3.6. Kết quả xác định loài sán dây ở bò, dê, cừu bằng phương pháp nhuộm Các min 50 Bảng 3.7. Kết quả xác định nhiệt độ gắn thích hợp của một số mồi 54 Bảng 3.8. Kết quả xác định loài bằng phương pháp PCR và phương pháp nhuộm Các min 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của sán dây Moniezia 5 Hình 1.2. Hình thái sán dây 5 Hình 1.3. Cấu tạo một đốt thân sán dây Moniezia 6 Hình 1.4. Vòng đời của sán dây Moniezia 8 Hình 2.1. Chu trình nhiệt của phản ứng gradient-PCR 39 Hình 3.1. Trứng sán dây Moniezia sp 42 Hình 3.2. Sán dây Moniezia sp và các đốt sán 49 Hình 3.3. Tuyến giữa đốt của loài Moniezia expansa 51 Hình 3.4. Tuyến giữa đốt của loài Moniezia benedeni 52 Hình 3.5. Kết quả chạy PCR ở các nồng độ DNA mẫu khác nhau 53 Hình 3.6. Kết quả chạy gradient-PCR sử dụng mồi 53 Hình 4.7. Kết quả chạy điện di phân loài sán dây Moniezia 54 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch bệnh trong đó bệnh sán dây Moniezia thường gặp ở súc vật ăn cỏ nhất là gia súc còn non. Bệnh xảy ra chủ yếu do hai loài sán dây thuộc lớp Cestoda kí sinh ở ruột non. Gia súc bị bệnh sán dây thì gầy yếu, thiếu máu, suy nhược và dễ chết nếu nhiễm nặng. Bệnh sinh trùng không gây thành dịch ổ dịch lớn như các bệnh do vi khuẩn và vi rút khác, nhưng thường kéo dài âm ỉ, làm giảm năng suất chăn nuôi, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của gia súc, giảm hiệu quả kinh tế tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm phát sinh mà còn tác động không tốt đến chủ trương phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu nông nhiệp. Việc chẩn đoán, giám định và phân loại nhiều loại sinh vật, trong đó sinh trùng ở gia súc cho đến gần đây chủ yếu vẫn dựa vào xác định đặc tính hình thái học và nuôi cấy. Mặc dầu hình thái học (kiểu hình) trong phân loại là rất thông dụng và đã những thành tựu hết sức to lớn, nhưng trong nhiều trường hợp khó khăn gặp phải là khó phân biệt loài và dưới loài một cách chính xác (McCarthya, Moore, 2000). Do tiêu tốn thời gian và khó tìm kiếm đúng môi trường thích hợp nuôi cấy cho một số loại vi khuẩn/virus, hay vật chủ cho sinh trùng, bệnh phẩm đòi hỏi phải hoàn chỉnh hoặc phải ở trạng thái sống, nên các phương pháp chẩn đoán dựa trên nuôi cấy và hình thái học rất nhiều hạn chế (Gilbert, 2002; Parida, 2008; Mori và Notomi, 2009). Các phương pháp chẩn đoán truyền thống áp dụng trong lâm sàng và dịch tễ học như xét nghiệm tìm trứng/ấu trùng hay các sản phẩm của sinh trùng hoặc các kỹ thuật miễn dịch học đều những sai số nhất định, tuỳ từng loài sinh trùng, đặc biệt khi các dạng sinh trùng cùng tồn tại ở một nơi như đường ruột ở hệ tiêu hóa, chất thải ở hệ hô hấp hay máu của hệ tuần hoàn. Phương pháp sinh học phân tử nhân bản DNA và phân tích đặc tính sản phẩm thu được, đặc biệt là phân tích biến đổi gen/hệ gen được ứng dụng trong chẩn đoán phân loại và lập phả hệ sinh vật, đã bước đầu chứng minh cho kết quả chính xác hơn nhiều so với phương pháp truyền thống (Elnifro et al., 2000; De Lellis et al., 2 2008; Mori và Notomi, 2009). Các số liệu chính xác của các phương pháp sinh học phân tử đã cho phép ứng dụng những hướng mới và rất thể sẽ làm thay đổi một phần hệ thống phân loại và chẩn đoán phân biệt loài hiện (Galluzzi et al., 2007; Littlewood, 2008). Trong hai thập kỷ qua, công nghệ ứng dụng kỹ thuật mới đã những định hướng phát triển vượt bậc. Một trong những thành tựu lớn của nhân loạisự phát triển phương pháp PCR (Polymerasa Chain Reaction) được ứng dụng cho giám định, chẩn đoán, phân loại, di truyền quần thể, phả hệ và tiến hoá sinh vật, trong đó sinh trùng (Chandler và Colitz, 2006; Littlewood, 2008) và trở thành một công cụ không thể thiếu được trong công tác giám định, phát hiện sinh vật (kể cả sinh trùng) gây bệnh bằng kỹ thuật cao (Ishmael và Stellato, 2008). Do tính nhạy và đặc hiệu rất cao, đồng thời chỉ cần một lượng rất ít khuôn DNA của đối tượng sinh vật bất kể giai đoạn sinh trưởng nào, PCR đã thể cho sản phẩm với độ chính xác cao về loại sinh vật cần nghiên cứu. Từ thực tế trên, dưới sự giúp đỡ của Bộ môn nghiên cứu sinh trùng Phân viện Thú y Miền Trung, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Sử dụng kỹ thuật PCR để phân loại sán dây Moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ” với mục đích sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định nhanh các loài sán dây phổ biến nhiễm ở một số loại gia suac ăn cỏ làm sở cho việc phòng bệnh cho gia súc một cách hiệu quả. Nội dung của đồ án: 1) Đánh giá tình hình nhiễm sán dây ở bò, dê, cừu ở một số tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên, 2) Xác định thành phần loài và tỷ lệ nhiễm sán dây ở bò, dê, cừu, 3) Sử dụng kỹ thuật PCR để xác định thành phần loài sán dây Moniezia nhiễm ở bò, dê, cừu. Do thời gian và kinh phí hạn nên báo cáo này chắc hẳn sẽ còn các hạn chế, em kính mong nhận được các ý kiến góp ý của quý thầy và bạn bè đồng nghiệp để cho các nghiên cứu thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH SÁN DÂY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1. Trên thế giới Bệnh sán dây ở động vật nhai lại (bò, dê, cừu) do các loài Moniezia expansa và Moniezia benedeni cho đến nay đã một số công trình nghiên cứu sau: Năm 2001, Borges và cộng sự cho biết bò vùng Saopaulo của Brazin nhiễm một loài sán dâyMoniezia expansa với tỷ lệ là 4,76%. Năm 2003, Achi và cộng sự đã điều tra tình hình nhiễm giun sán ở bò tại các lò mổ ở vùng Savannah của Pháp và xác định loại sán thường gặp nhất là sán dây với tỷ lệ nhiễm là 31%. Nwosu và cộng sự (1996) cho biết tỷ lệ nhiễm sán dây tại Nigeria là 31%. Ở Ethiopia kết quả điều tra tình hình nhiễm sinh trùng đường ruột ở cho thấy tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia expansa là 32,2% và số lượng trứng/gam phân là 545,2 trứng (Etana debela, 2002). Trong quá trình điều tra sinh trùng đường hô hấp và tiêu hóa ở Iceland tác giả Yfirrlot đã phát hiện thấy tỷ lệ nhiễm Moniezia expansa là 20%. Ở cừu, tỷ lệ nhiễm sán dây theo điều tra của Eeroanska và cộng sự (2005) tại Slovakia là 19,2%. Cũng trên đối tượng cừu, kết quả điều tra của Munib và cộng sự (2006) cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giữa các loài sán dây trên đàn cừu ở Pakistan: tỷ lệ nhiễm M. expansa là 71,3% trong khi đó M. benedeni là 2,17% và số lượng trứng/gam phân (EPG= eggs per gram faeces) tương ứng là 388,85 và 11,8 trứng. Lughano Kusiluka và Dominic Kambarage (2006) cho biết thể dùng một trong các loại thuốc: Niclosamide (liều 80mg/kg), Resoranttel (75 mg/kg), Paraziquantel (15 mg/kg), Albendazole (5mg/kg), Mebendazole (10 mg/kg) để điều trị bệnh sán dây. Đặc biệt thuốc Benzimidazole hiệu lực cao trong việc điều trị bệnh sán dây họ Anoplocephatidae. 4 1.1.2. Trong nước Việc nghiên cứu sán dây ở Việt Nam được bắt đầu hơn một thế kỷ nay. Năm 1870, Can de J. lần đầu tiên mô tả loài sán dây Diphyllobothrium latum tìm thấy ở người Nam Bộ (Việt Nam). Sau đó 10 năm mới xuất hiện các công trình nghiên cứu lẻ tẻ về 1 số loài sán dây gây bệnh cho người. Từ đó việc nghiên cứu về thành phần ở người được chú ý hơn, rồi mở rộng phạm vi nghiên cứu sang một số loài động vật hoang dã. Tổng hợp hệ thống về sán dâygia súc nhai lại Việt Nam, Drozdz j. và Malcrewski A. (1971) cho biết, trong họ Acanthocephalidae giống Moniezia gây bệnh cho dê, cừu; hiếm hơn ở bò, trâu, và các thú nhai lại khác. Giống Moniezia 2 loài là M. expansa và M. benedeni phân bố khắp các vùng trong cả nước. Theo Phan Địch Lân và cộng sự (1975) bệnh sán dây là một trong những nguyên nhân gây chết ở với tỷ lệ khá cao (40%) vì vậy việc khống chế bệnh sán dây cần được quan tâm. Đào Hữu Thanh và Lê Sinh Ngoạn (1980), Phan Địch Lân Và cộng sự (1975), Nguyễn Thế Hùng (1994) cũng xác nhận 2 loài sán dây thuộc giống Moniezia sinh ở và các thú nhai lại khác. Nguyễn Thị Kim Lan (2000) cho biết, loài M. expansa phổ biến hơn so với loài M. benedeni (hệ số thường gặp loài M. expansa là 100, trong khi loài M. benedeni là 75). Tác giả đã thử nghiệm một số thuốc điều trị bệnh giun sán đường tiêu hóa ở và nhận thấy Niclosamid-Tetramisol B và Vermitan rất an toàn và hiệu quả trong việc điều trị sán dây. 1.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA SÁN DÂY MONIEZIA Sán dây Moniezia hình dải băng màu trắng, thể dài, hẹp chia thành ba phần: đầu hơi tròn (phần đầu các giác bám), cổ (là những đốt sán nối tiếp sau đầu, khả năng sinh ra các đốt thân, quan sinh sản ở các đốt cổ chưa hình thành rõ), thân (gồm những đốt sau cổ, hình dạng và cấu tạo khác nhau) (Hình 1.1). 5 Thân sán dây gồm ba loại đốt: những đốt chưa thành thục về sinh dục (ở gần cổ), quan sinh dục chưa phát triển đầy đủ, chỉ thấy quan sinh dục đực. Những đốt thành thục về sinh dục (ở giữa thân), quan sinh dục đực và cái, hệ bài tiết, cấu tạo mỗi đốt tương tự như mỗi thể sán lá nhưng khác là không hệ tiêu hóa. Những đốt già (ở cuối thân sán), bên trong đốt sán chứa đầy tử cung với vô số trứng sán dây. Ở những đốt già, quan sinh dục đực bị thoái hóa. Những đốt già thường xuyên rụng xuống, rời khỏi thể sán và theo phân ra ngoài. Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của sán dây Moniezia Hình 1.2. Hình thái sán dây A. Moniezia expansa ; B. Moniezia benedeni 1. Đầu ; 2. Đốt sán ; 3. Trứng [...]... Nguy n súc c Tân và c ng s (2010) cho bi t t l nhi m sán dây theo loài gia m t s t nh Nam Trung B và Tây Nguyên như sau B ng 1.1 T l nhi m sán dây theo loài gia súc Loài gia súc S gia súc i u tra (con) S gia súc nhi m (con) T l nhi m (%) Bò 333 18 5,41 392 81 20,66 C u 238 39 16,39 T ng c ng 963 138 14,33 1.4.2 Tình hình nhi m sán dây theo l a tu i Theo k t qu i u tra c a Phan ch Lân và Ph m S Lăng... PHÁP CH N OÁN VÀ PHÂN LO I SÁN DÂY 1.5.1 Chu n oán trong phòng thí nghi m M c ích c a phương pháp này là tìm các t sán ho c tr ng sán dây trong phân c a gia súc nhai l i K thu t l y phân xét nghi m: trong t ho c trên n n chu ng ch a s lư ng l n tr ng và u trùng giun sán s ng t do Khi gia c m, gia súc th i phân tr ng và u trùng giun tròn s ng t do th dính vào phân gây khó khăn cho vi c xét nghi... sinh súc, gia c m t c là tìm giun sán trư ng thành ho c giun sán trong phân nhi m giun sán gia t sán dây, tr ng ho c u trùng ây là nh ng phương pháp thông d ng ánh giá tình hình các àn gia súc, gia c m • Phương pháp tìm giun sán trư ng thành tìm giun sán trư ng thành ho c các t sán dây ư c th i ra theo phân ( c bi t là khi t y giun sán thăm dò), th dùng que b i phân và quan sát b ng m t thư ng ho... n Th Kim Lan, 2002) Hình 1.4 Vòng i c a sán dây Moniezia ch 9 Vòng - i c a sán dây Moniezia di n ra như sau: t sán già r ng, theo phân dê, c u, bò, trâu ra ngoài (sán dây Moniezia thu c h Anoplocephalidae, b Cyclophyllidea nên không hu tr ng) t sán phân ngo i c nh, gi i phóng nhi u tr ng sán Tr ng sán dây phát tán ư c các loài nh n trong t, t h Oribatidae ăn ph i Vào ư ng tiêu hoá c a nh n t, tr ng... i sán dây sinh ru t non c a gia súc nhai l i Gia súc nhai l i là v t ch cu i cùng c a sán, giúp sán hoàn thành vòng và kí sinh giai o n thành th c ch trung gian là nhi u lo i nh n hoàn thành vòng i i, sán dây Moniezia c n v t t thu c h Orbatidae như Galumna, G Obvius, G nigara,Scheloribates laevigatus, S latipes (Tr nh Văn Th nh, 1963; Phan Lân và Nguy n Th Kim Lan, 2002) Hình 1.4 Vòng i c a sán. .. RA 1.4.1 Tình hình nhi m sán dây theo loài gia súc Rao J R và Deorani V P S (1988) cho bi t, xét nghi m phân trâu, bò, huy n Port Blair ( n ), th y bò nhi m sán dây Moniezia là 2,1%, là 3% Xét nghi m các m u phân c a bò, trâu, dê, c u thung lũng Kangra - trong s 1194 gia súc 1017 con nhi m t m t n , k t qu là n nhi u lo i sinh trùng (85%) Riêng t l nhi m sán dây Moniezia thì bò nhi m 1%,... n gi a u i phân bi t 2 loài là s s p x p c a t d ng v ch, n m t p trung gi a t sán Tr ng sán cũng hình 3 c nh ho c 4 c nh hơi tròn, trong u trùng 6 móc, kích thư c tr ng kho ng 0,063 x 0,086mm V trí c a sán dây Moniezia trong h th ng phân lo i giun sán Trong h th ng phân lo i ng v t nuôi ng v t h c, theo Phan Th Vi t và c ng s (1977), sán dây Moniezia v trí như sau: L p sán dây Cestoda... host start PCR là không c n thi t K thu t này r t ích khi: - M u DNA ít hơn 104 DNA phân t - Ph n ng PCR v i phân t DNA tr ng lư ng l n - Multiplex PCR PCR t (nested PCR) Là PCR hai giai o n: giai o n là PCR vòng ngoài) khu ch u là PCR dùng m t c p m i ngoài (g i i m t o n DNA trong o ch a các trình t c hi u mu n tìm, sau ó dùng s n ph m PCR vòng ngoài này làm khuôn cho vào ng PCR c... cái thông v i bên ngoài c Hình 1.3 C u t o m t t thân sán dây Moniezia 7 Sán dây Moniezia thu c b Cyclophyllidae nên c i m t cung phân nhánh, không l thông v i bên ngoài Tuy n noãn hoàn t p trung hình kh i Tr ng n m trong t cung Sán Moniezia không tr ng mà t sán già s tách kh i thân và theo phân ra ngoài Hình thái c a Moniezia expansa và Moniezia benedeni nh ng c i m riêng: M.expansa: dài... cao do ph i m tube PCR vòng trong cho s n ph m PCR vòng ngoài vào PCR t không d ng(non-stop nested PCR) Là PCR t nhưng ư c thi t k vòng trong c hai giai o n PCR vòng ngoài và PCR u ư c th c hi n trong cùng m t tube PCR nh v y mà sau khi hoàn t t PCR vòng ngoài thì ch y ti p chương trình PCR vòng trong ch không c n d ng l i nh s n ph m khu ch i c a PCR vòng ngoài tr thành b n g c cho PCR vòng trong ngay . PCR để phân loại sán dây Moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ với mục đích sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định nhanh các loài sán dây phổ biến nhiễm ở một số loại gia suac ăn cỏ làm cơ sở. 17 1.5.4. Phương pháp phân loại sán dây dựa vào kỹ thuật phân tử PCR 18 1.5.4.1. Kỹ thuật PCR (Polymerasa Chain Reaction) 18 1.5.4.2. Phân loại sán dây dựa vào kỹ thuật PCR 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI. lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc ở một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên như sau . Bảng 1.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc Loài gia súc Số gia súc điều tra (con) Số gia súc nhiễm

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà (2006). Xác định loài Taenia saginata và Taenia asiatica gây bệnh trên người ở Việt Nam bằng sinh học phân tử. Tạp chí Y học Việt Nam, 318:42-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định loài Taenia saginata và Taenia asiatica gây bệnh trên người ở Việt Nam bằng sinh học phân tử
Tác giả: Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà
Năm: 2006
2. Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hòa (2010). Sách: “Sán dây/Ấu trùng sán lợn và sinh học phân tử ứng dụng (Taenia/cysticercosis and molecular application)”.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội (326 trang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sán dây/Ấu trùng sán lợn và sinh học phân tử ứng dụng (Taenia/cysticercosis and molecular application)
Tác giả: Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
3. Lê Thanh Hòa (2007). Chẩn đoán phân loại ký sinh trùng bằng các phương pháp truyền thống và sinh học phân tử. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (PB2):1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán phân loại ký sinh trùng bằng các phương pháp truyền thống và sinh học phân tử
Tác giả: Lê Thanh Hòa
Năm: 2007
4. Lê Thanh Hòa (2007). Chẩn đoán phân loại ký sinh trùng bằng các phương pháp truyền thống và sinh học phân tử. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (PB2):1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán phân loại ký sinh trùng bằng các phương pháp truyền thống và sinh học phân tử
Tác giả: Lê Thanh Hòa
Năm: 2007
5. Lê Thanh Hòa (2009). Sử dụng phương pháp phân tử xây dựng kit để chẩn đoán các loài ký sinh trùng chủ yếu ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ Y tế (2010-2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp phân tử xây dựng kit để chẩn đoán các loài ký sinh trùng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Hòa
Năm: 2009
6. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Bích Nga, Nguyễn Quốc Doanh, Lê Đình Công (2002). Phát hiện loài sán dây Taenia asiatica ký sinh trên người ở Việt Nam bằng phương pháp giám định sinh học phân tử. Tạp chí Sinh học, 24 (1):23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện loài sán dây Taenia asiatica ký sinh trên người ở Việt Nam bằng phương pháp giám định sinh học phân tử
Tác giả: Lê Thanh Hoà, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Bích Nga, Nguyễn Quốc Doanh, Lê Đình Công
Năm: 2002
7. Lê Thanh Hòa, Trương Nam Hải (2010). Phương pháp tổng hợp DNA sản phẩm đa mồi (multiplex-PCR và LAMP) trong chẩn đoán phân tử để xác định và phân biệt tác nhân gây bệnh. Tổng quan. Tạp chí Công nghệ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổng hợp DNA sản phẩm đa mồi (multiplex-PCR và LAMP) trong chẩn đoán phân tử để xác định và phân biệt tác nhân gây bệnh
Tác giả: Lê Thanh Hòa, Trương Nam Hải
Năm: 2010
8. Dương Văn Hợp, Nguyễn Lân Dũng (2007), Phân loại vi sinh bằng sinh học phân tử, Vietsciences, 27/02/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại vi sinh bằng sinh học phân tử
Tác giả: Dương Văn Hợp, Nguyễn Lân Dũng
Năm: 2007
9. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Quang Sức (1994). “Kết quả điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hóa ở dê”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập I số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hóa ở dê”
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Quang Sức
Năm: 1994
10. Nguyễn Thế Hùng (1996), “Bệnh sán dây ở dê và biện pháp phòng trị”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, 54 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh sán dây ở dê và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1996
11. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996). Ký sinh trùng thú y. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 86 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1996
12. Nguyễn Thị Kỳ (1994). Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật Việt Nam. Tập I, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 11 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng (1997). “Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa ở đàn dê tỉnh Bắc Thái”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 1, 49 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa ở đàn dê tỉnh Bắc Thái”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1997
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008). Giáo trình ký sinh trùng học thú y. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 173 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2008
16. Phan Địch Lân (1998). “Biến động nhiễm giun sán ở đàn dê tỉnh Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ, tính biệt”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập V, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động nhiễm giun sán ở đàn dê tỉnh Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ, tính biệt”
Tác giả: Phan Địch Lân
Năm: 1998
17. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002). Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, 49-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2002
18. Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn (1980). Bệnh giun sán ở đàn dê Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 321-328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1980
19. Lê Thiết Thành, Di truyền học và ứng dụng, số 3-1993. Bộ môn lý sinh, khoa Sinh học, Đại học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học và ứng dụng
20. Trịnh Văn Thịnh (1963). Ký sinh trùng thú y. Nhà Xuất Bản nông thôn, Hà Nội, 325 - 327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nhà Xuất Bản nông thôn
Năm: 1963
22. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977). Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 153 - 164.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam
Tác giả: Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Hình thái sán dây - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 1.2. Hình thái sán dây (Trang 10)
Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của sán dây Moniezia - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của sán dây Moniezia (Trang 10)
Hình 1.3. Cấu tạo một đốt thân sán dây Moniezia - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 1.3. Cấu tạo một đốt thân sán dây Moniezia (Trang 11)
Hình 1.4. Vòng đời của sán dây Moniezia - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 1.4. Vòng đời của sán dây Moniezia (Trang 13)
Bảng 1.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc  Loài gia súc  Số gia súc điều tra - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 1.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc Loài gia súc Số gia súc điều tra (Trang 16)
Bảng 1.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia theo lứa tuổi - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 1.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia theo lứa tuổi (Trang 17)
Bảng 2.1. Biến đổi dãy nồng độ - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 2.1. Biến đổi dãy nồng độ (Trang 43)
Hình 2.1. Chu trình nhiệt của phản ứng gradient-PCR - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 2.1. Chu trình nhiệt của phản ứng gradient-PCR (Trang 44)
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc nhai lại ở các tỉnh  Tỉnh  Số gia súc điều tra - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc nhai lại ở các tỉnh Tỉnh Số gia súc điều tra (Trang 47)
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc nhai lại theo vùng sinh thái - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc nhai lại theo vùng sinh thái (Trang 49)
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc  TT  Loài gia súc  Số gia súc điều tra (con)  Số gia súc nhiễm - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo loài gia súc TT Loài gia súc Số gia súc điều tra (con) Số gia súc nhiễm (Trang 49)
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo mùa vụ - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo mùa vụ (Trang 50)
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lứa tuổi  Loài gia súc  Độ tuổi gia súc - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lứa tuổi Loài gia súc Độ tuổi gia súc (Trang 53)
Hình 3.2. Sán dây Moniezia sp và các đốt sán - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 3.2. Sán dây Moniezia sp và các đốt sán (Trang 54)
Bảng 3.6. Kết quả xác định loài sán dây ở bò, dê, cừu bằng phương pháp  nhuộm Các min - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.6. Kết quả xác định loài sán dây ở bò, dê, cừu bằng phương pháp nhuộm Các min (Trang 55)
Hình 3.3. Tuyến giữa đốt của loài Moniezia expansa - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 3.3. Tuyến giữa đốt của loài Moniezia expansa (Trang 56)
Hình 3.4. Tuyến giữa đốt của loài Moniezia benedeni  3.3. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI SÁN DÂY BẰNG PCR - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 3.4. Tuyến giữa đốt của loài Moniezia benedeni 3.3. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI SÁN DÂY BẰNG PCR (Trang 57)
Hình 3.6. Kết quả chạy gradient-PCR sử dụng mồi B         C           D         M              A          E          F - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 3.6. Kết quả chạy gradient-PCR sử dụng mồi B C D M A E F (Trang 58)
Hình 3.5. Kết quả chạy PCR ở các nồng độ DNA mẫu khác nhau  3.3.3. Xác định nhiệt độ tối ưu cho một số cặp mồi - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 3.5. Kết quả chạy PCR ở các nồng độ DNA mẫu khác nhau 3.3.3. Xác định nhiệt độ tối ưu cho một số cặp mồi (Trang 58)
Hình 4.7: Kết quả chạy điện di phân loài sán dây Moniezia - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Hình 4.7 Kết quả chạy điện di phân loài sán dây Moniezia (Trang 59)
Bảng 3.7. Kết quả xác định nhiệt độ gắn thích hợp của một số mồi - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.7. Kết quả xác định nhiệt độ gắn thích hợp của một số mồi (Trang 59)
Bảng 3.8. Kết quả xác định loài bằng phương pháp PCR và phương pháp  nhuộm Các min - sử dụng kỹ thuật pcr để phân loại sán dây moniezia nhiễm gia súc ăn cỏ
Bảng 3.8. Kết quả xác định loài bằng phương pháp PCR và phương pháp nhuộm Các min (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w