Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn giáo dục Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệ phát triển rất mạnh mẽ, sự bùng nỗ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh
Trang 1LOI CAM ON
Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền — Người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suối thời
gian em thực hiện khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ phương pháp, các thấy cô trong khoa Sinh — Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và ban chấp
chủ nhiệm khoa Sinh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trong trường đã giúp tôi
hoàn thành khóa luận của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thay (cô) giáo và các em
HS của Trường THPT Nguyễn Du — Kiến Xương — Thái Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc tìm hiểu về phương pháp dạy và tự học của trường Đây
là bước đâu tiên tôi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không thé tránh khỏi sự thiếu xói Tôi mong sẽ nhận được những ý kiến, gop ý của
các thay, cô và các bạn đọc đề khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày, tháng, năm
Sinh viên
Vũ Thị Duyên
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng bản
thân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Kim
Huyền giảng viên khoa Sinh - KTNN Mọi kết quả nghiên cứu trong đề tài đều trung thực, không trùng với kết quả của tác giả nào, đề tài chưa từng
được công bồ tại bắt kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào hoặc của ai khác
Hà nội, ngày tháng năm
Sinh viên
Vũ Thị Duyên
Trang 3QUY ƯỚC VIET TAT
SSSD: Sinh sản sinh dưỡng
TCN : Trước công nguyên THCS: Trung học cơ sở
Trang 43 Nhiém vu nghién CUU oo 2
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu -2- 2 s+++E+2EE+E££EerEerEerxersrreerxee 3
5 Phạm vi giới hạn của đề tài ¿22 ©2<22E2E1 112112121221 11 21211021211 xe 3
6 Gid thuyét khoa hOC ccccesssessesssessesssessesssessesssessssssessssssecsecsssssecssecsesseeesecaes 3
7 Phuong phap nghién CU 3
8 Nhiing dong gop cia dé tai eecceccecccssesssessssssesseessesssessessesssessesssesssesseeseess 4
PHAN II NOL DUNG o.ooeccccccccscsesssessessssssecssessessscssessssssesssessecsecsuessecsseeseeaes 5
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn cúa dé titi cecceccccccscessesssesseessesssesseess 5 1.1 Tổng quan các vấn đề liên quan đề tài - 2-2 s+z+zxz+xzee 5 1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới 2-2 2++2+E£+EE+EE+EeEEEEESEEEEEEEerkrrrerrrree 5
1.2.1 Khái niệm về tự học và tự học có hướng dẫn -. 2- 2-55s5s2 9 1.2.2 Kĩ năng tự học và rèn luyện kĩ năng tự học LŨ 1.2.3 Cơ sở của việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh 11 1.2.3.1 Cơ sở triết học cà neeeeierrrrrrrrree LÍ 1.2.3.2 Cơ sở tâm sinh lí học .-. -<<<< -<< - 12
1.3 Cơ sở thực tiễn .-.-cccccceccee-e.e TẦ 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng .- - 5 «+5 <<+e++secseeess 13
1.3.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học R80 .Ô 13
1.3.2.2 Nguyên nhân của thực trạng - - «6xx ke, 16
Trang 5Chương 2 Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh thông qua dạy học chương TT, THT, IV Sith oc ÏÌ s5 Sky
2.1 Đặc điểm kiến thức các bài thuộc chương II, II, IV Sinh học 11
2.4 Hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập nhằm rèn luyện kĩ năng
tự học cho HS thông qua dạy học chương II, II, IV Sinh học II 41
“C6 ốoổ nh nh 63
PHẢN III KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5-5225 5555sczscce2 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 22-52252222 2ES22EEE2EEESEExrrrkrsrkree 88
PHỤ LỤC -22222222c+222222111121 112212121111 0.021100 ccce 91
Trang 6PHAN I: MO DAU
1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI
1.1 Căn cứ vào các nghị quyết của Đáng, các văn bán pháp quy của Nhà nước và của Bộ giáo duc — dao tao
Nghị quyết kỳ họp lần 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII trong phần
IV “Những giải pháp chủ yếu” nêu ra: “Đối mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục — đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học ” [1 tr.41]
Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên ” (Khoản 2 Điều 25) [22]
Với môn Sinh học Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mục tiêu về kỹ năng: “Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học; Biết thu thập và xử lí thông tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị Làm việc cá nhân và làm việc theo
nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp ” [8, tr.6]
1.2 Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn giáo dục
Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệ
phát triển rất mạnh mẽ, sự bùng nỗ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh
hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng, trong
hoàn cảnh như vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học một cách thường xuyên có
kế hoạch và phương pháp đúng đắn, khoa học cho HS phổ thông là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề của người thầy Chỉ có dạy cách
Trang 7hoc va hoc cách tự học, tự học sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu cao của sự
phát triển xã hội
Tuy nhiên, cho đù nguồn thông tin khoa học đến với con người trong
thời đại công nghệ là rất đa dạng, mọi nơi, mọi lúc, thì thông tin từ tài liệu ấn phẩm đối với HS phổ thông vẫn là nguồn quan trọng nhất Một trong những phương tiện đề tổ chức hoạt động tự lực học tập, phát huy tính tích cực của
HS là SGK SGK là tài liệu có nội dung cơ bản, hiện đại, khoa học, là tài liệu
chính thống để HS học tập Do đó trước hết cần phải rèn luyện cho HS kĩ
năng tự học thông qua việc sử dụng có hiệu quả SGK Đó sẽ là cơ sở để phát
huy năng lực tự học sau này cho các em
Trong các môn học mà học sinh được học trong trường phô thông thì môn Sinh học chiếm một vị trí quan trọng nó giúp học sinh vươn tới mọi khía
cạnh của cuộc sống Đối tượng của Sinh học luôn sẵn có trong cuộc sống hàng ngày của học sinh như các loài động vật, thực vật, chính vì thế việc
rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu môn Sinh học cho học sinh là rất cần thiết
Xuất phát từ những lí đo trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực
hiện đề tài: “Rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua dạy học chương
TH, THỊ, IV Sinh học 11 chương trình chuẩn (CTC)”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh thông qua hệ thống câu
hỏi, bài tập, tháo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập, ở nhà và trên lớp dé
rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận về kĩ năng tự học và rèn kĩ năng tự học 3.2 Tìm hiểu nội dung kiến thức thuộc các chương II, II, IV trong
chương trình Sinh học I1 — CTC
3.3 Điều tra thực trạng tổ chức các hoạt động tự học các chương II, II,
IV trong chương trình Sinh học I1 — CTC
Trang 83.4 Đề xuất một số kĩ năng tự học cần rèn luyện cho HS trong dạy học Sinh hoc 11 — CTC
3.5 Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua dạy học Sinh hoc 11 — CTC
3.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, bài tập về nhà, bài thảo
luận nhóm trên cơ sở SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, nhằm rèn kĩ năng tự học cho HS
3.7 Thiết kế giáo án minh họa
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
- Đối tượng: Nội dung các bài thuộc chương II, III, IV trong chương
trình Sinh học 11 - CTC
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học II
5 PHAM VI GIOI HAN CUA DE TAI
Nghiên cứu các bài thuộc chương II, II, IV trong chương trình Sinh hoc 11 - CTC
6 GIA THIET KHOA HOC
Nếu xác định được biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học và thiết kế được
các hoạt động tự học cho học sinh thì sẽ rèn luyện được kĩ năng tự học cho
HS
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà
nước, Bộ GD — ĐT, các tài liệu chuyên môn, tài liệu về lí luận dạy học Sinh
học, SGK Sinh học 11 - CTC, nâng cao, sách giáo viên, để phân tích, tong
hợp, hệ thống cơ sở lí luận về kĩ năng tự học, biện pháp rèn luyện kĩ năng tự
học
7.2 Điều tra, quan sát
Trang 9Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên và học sinh để điều tra thực
trạng tự học ở học sinh
Dự giờ của giáo viên phổ thông để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt
động tự học cho học sinh
7.3 Phương pháp phóng vấn
Tiến hành phỏng vấn một số GV và HS tại trường phố thông nhằm thu
nhận thông tin về thực trạng tổ chức, rèn luyện các biện pháp tự học của GV
cho HS và kĩ năng tự học ở học sinh
8 NHUNG DONG GOP CUA DE TAI
8.1 Hé théng hóa cơ sở lí luận về kĩ năng tự học
8.2 Xác định được thực trạng tô chức hoạt động tự học của GV cho HS
và kĩ năng tự học ở HS
8.3 Vận dụng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh
thông qua dạy học Sinh học II
8.4 Biên soạn được hệ thống câu hỏi, phiếu hoc tap, bai tap , dé rén ki năng tự học cho học sinh
§.5 Thiết kế một số giáo án mẫu
Trang 10PHAN II: NOI DUNG
CHUONG 1 CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong lịch sử phát triển giáo dục, tổ chức quá trình học tập theo hướng
tăng cường tính tự học của học sinh là vấn đề được quan tâm và nghiên cứu từ lâu Về vấn đề tự học như vai trò của tự học, năng lực tự học cho học sinh, cách
thức rèn luyện kĩ năng tự học cho HS đã được nhiều tác giả nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trên thế giới
- Ngay từ cô đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc như Xocérat (470 — 399 TCN), Không Tử (551 - 479 TCN) Đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS và nói đến nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức
- Từ thế ki 17 đến thế ki 19 nhiều nhà giáo dục lớn như J.A Conmesky (1592 — 1670); Jacques Rousseau (1712 — 1778); A.Dixtecvec (1790 — 1866) Trong các công trình nghiên cứu của mình về giáo dục phát triển trí
tuệ đều đặc biệt nhắn mạnh: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự mình dành lấy trí thức Muốn
vậy phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập [1 I, tr.26 — 33]
- Ở Pháp, vào năm 20 đã hình thành những “nhà trường mới”, đặt vấn
đề phát triển năng lực trí tuệ của học sinh, khuyến khích các hoạt động do chính học sinh tự quản
- Nhiều tác giả Liên Xô (cũ) và xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nhà giáo dục không ngừng
khẳng định vai trò và tiềm năng to lớn của hoạt động tự học trong giáo dục nhà
trường Đặc biệt nhiều tác giả còn nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao
Trang 11hiệu quả hoạt động tự học của người học Trong đó nêu lên những biện pháp tổ
chức hoạt động độc lập nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học như: Catxchuc G.X; Retzke R; Ilina T.A; Brunop E.P; Picaxistui P.I [25, tr.9]
- Động cơ học tập và giáo dục đúng đắn N.A Rubakin; H.Smitman và nhiều nhà giáo dục học coi là yếu tố quan trọng nhất có tính quyết định đến hiệu quả tự học, vì nó thúc đây người học tích cực chủ động trong tự học [25, tr I0]
- Những năm 30 của thế ki XX, nhiều nhà giáo dục Châu Á cũng quan
tâm sâu sắc đến lĩnh vực tự học của học sinh — sinh viên T.Makiguchi —
người Nhật, nhà sư phạm lỗi lạc đã trình bày các tư tưởng nồi tiếng trong tác phẩm “giáo dục vì cuộc sống sáng tạo” Ông cho rằng giáo dục có thể coi là
quá trình hướng dẫn tự học mà động lực của nó là kích thích người học tạo ra
giá trị để đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng đồng [19]
- Về nhiệm vụ của giáo duc duoc Unesco nghiên cứu và chỉ rõ “Dé dap
ứng thành công nhiệm vụ của mình, giáo dục phải được tô chức xoay quanh
bốn loại hình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con người, chúng sẽ là trụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung
sống, hoc dé lam người” [30, tr.7I]
- Ngày nay, chủ trương giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới đều khẳng định: Lên lớp mà GV chỉ thông báo kiến thức là ít có hiệu quả, cần thay dần việc thông báo bằng việc tổ chức HS tự tìm tòi để phát hiện kiến thức
- Tóm lại hoạt động tự học đã được các tác giả xem xét tương đối cụ thể, từ vai trò của tự học, các kĩ năng tự học cần thiết đến các điều kiện đề tô
chức quá trình tự học đạt kết quả
- Hoạt động tự học được các tác giả kết luận là nó phải được thực hiện
trong mối quan hệ tương tác hợp lý giữa các yếu tố, cá nhân người học, giáo
viên và các điều kiện hỗ trợ khác
Trang 121.1.2 Nghiên cứu trong nước
- Trong lịch sử phát triển của giáo dục ở Việt Nam, van dé tự học, tự
bồi dưỡng đã được chú ý từ lâu
- Thời kì phong kiến, tư tưởng Nho giáo là hệ tư tưởng thịnh hành nhất
ở nước ta, đã xuất hiện các lớp tự phát của các ông đồ tâm huyết với nghề dạy
học, song còn nhiều hạn chế
- Thời kì thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta rất chậm đổi mới Hoạt
động tự học không được nghiên cứu và phô biến, nhưng thực tiễn giáo dục lại
xuất hiện nhu cầu tự học có tính tự giác rất cao ở nhiều tầng lớp xã hội
Ở miền Nam thời Mỹ - ngụy, hoạt động tự học đã được chú ý nghiên cứu bởi nhiều tác giả, trong đó phải kể đến Đinh Gia Trinh với quan niệm có
hai hình thức học là học lấy và học ở nhà trường Ông cho rằng: “Học lấy là
tự mình học lấy triết học, khoa học, văn chương, không cần theo sự giảng dẫn
tuần tự của một ông thầy Người ta ai cũng cần học lấy dù cả những người
đỗ đạt cao” [32]
- Hoạt động thực sự được nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi
nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tắm gương sáng về tinh thần và phương pháp tự học đã dạy: “Về cách học, phái lấy tự học làm nòng cốt” [23, tr.67]
- Thủ tướng Phạm Văn Đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiếp nhận thể hiện và làm phong phú tư tưởng, sự nghiệp giáo dục của Người Đồng chí chỉ rõ: “Đối với các em học sinh điều quan trọng có tầm cỡ rộng lớn là tránh tham nhi nhét, tránh lối học vet, chi
cần học thuộc lòng điều thầy giảng, đối với GV cần sử dụng phương pháp dạy
người học suy nghĩ, tìm tòi, hiểu rộng hơn điều thầy nói, mở rộng tư duy và
năng lực sáng tạo của người học , làm sao cho giờ học là cơ hội dé thay tro
thảo luận, tranh luận từ đó các em rút ra những điều cần học, cần biết ” [10,
Trang 13tr 47 — 51] Trong li luận và thực tiễn Đồng chí cũng đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục không phải chỉ là những kinh nghiệm, thủ thuật trong truyền thụ và tiếp thu kiến thức mà còn là con đường để người học có thể tự học, tự nghiên cứu chứ không phải là bắt buộc trí nhớ làm việc một cách máy móc, chỉ biết ghi rồi nói lại” [9]
- Trong nghị quyết của bộ chính trị về cái cách giáo dục (11/1/1979) đã viết “Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề
ghi chép tài liệu, tập làm thực nghiệm khoa học” Chính vì vậy việc nghiên
cứu những vấn đề này có tính thời sự và đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
- Từ năm học 1977 đến nay, có rất nhiều tác giả với các công trình viết
về vấn đề tự học như tác giả Nguyễn Hiến Lê [20], Nguyễn Cảnh Toàn [26],
[271 [28] [29], Nguyễn Kỳ [17], [18], Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [15], Lê
Khánh Bằng [7], Nguyễn Văn Hộ [16] Khi nói về tự học GS Nguyễn Cảnh
Toàn cho rằng “Cốt lõi của học là tự học Hễ có học là có tự học, vì không có
ai có thể học hộ người khác được Nhiệm vụ của chúng ta là “biến quá trình
dạy học thành quá trình tự học”, tức là khéo léo kết hợp quá trình dạy học của
thầy với quá trình tự học của trò thành một quá trình thông nhất biện chứng” [29, tr 60 — 66]
- Riêng lĩnh vực Sinh học có rất nhiều công trình nghiên cứu về tự học
điển hình như Đinh Quang Báo [3], [4], [5], [6], Nguyễn Đức Thành [31], Trần Bá Hoành [13], [14] và nhiều tác giả khác Trong các công trình nghiên cứu của mình, tác giả Trần Bá Hoành đã phân tích cơ sở khoa học, cách thiết
kế bài học sinh học theo phương pháp tích cực và kỹ thuật thực hiện các
phương pháp tích cực như kĩ thuật xác định mục tiêu bài học, sử dụng câu
hỏi, phiếu học tập, kỹ thuật đánh giá Trong đó ông nhắn mạnh phát triển trí
Trang 14sáng tạo của HS, ông chỉ rõ: “GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho học sinh
tự mình khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học, trong đó cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho
người học có được kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng những điều đã học vào những tình huống mới, biết phát hiện và tự lực giải
quyết vấn đề đặt ra sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có
trong mỗi người Làm được như vậy thì kết quả học tập sẽ tăng gấp bội, HS sẽ
có thể tiếp tục tự học khi vào đời, dễ dàng thích ứng với cuộc sống xã hội”
[14, tr.50]
- Nhiéu công trình, nhiều báo cáo viết về tự học nói chung ở các lĩnh vực như “Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn HS tự học” - Thái Duy
Tuyên; “Dạy học phát huy năng lực tự học cá nhân của học sinh” — Nguyễn
Gia Cầu và nhiều bài báo khác
- Một số luận án tiến sĩ của các tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh; Hoàng
Thị Lợi; Nguyễn Thị Tính Nhiều luận văn thạc sĩ viết về những vấn đề có liên quan đến tự học như luận văn của các tác giả Bùi Thúy Phượng, Vũ
Phương Thảo, Ngô Thị Mai Hương Các tác giả đã nêu và phân tích cơ sở
khoa học của hoạt động tự học, cơ sở tâm lí học, giáo dục học, xã hội học
Các tác giả đã khẳng định rõ các yếu tố thuộc về cá nhân (nội lực) có vai trò quyết định đối với kết quả học tập trong đó có năng lực tự học, ngoài ra còn
có yếu tố bên ngoài như biện pháp hướng dẫn của giáo viên, phương pháp, phương tiện cũng có vai trò quan trọng
1.2 Cơ sở lí luận
1.2.1 Tự học và tự học có hướng dẫn
* Khái niệm về tự học: “Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội
tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục và đảo tạo” [12, tr.458]
Trang 15Cụ thể hơn “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ
(quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ cùng các phâm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh
quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan có ý chí tiến thủ, không ngại
khó, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học) đề chiếm lĩnh mọi lĩnh vực hiểu
biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [29, tr.59]
* Tự học có hướng dẫn: “Tự học có hướng dẫn là việc học cá nhân và
tự chủ, được sự giúp đỡ và tăng cường của một số yếu tố như GV (có hướng
dẫn), như công nghệ giáo dục hiện đại” [12, tr.459]
Việc tự học có hướng dẫn có thể được cụ thê hóa theo mô hình sau:
- Thu nhận thông tin: Qua đọc SGK, tài liệu, qua quan sát, qua thí nghiệm, qua bài tập,
- Xử lý thông tin: Phân tích, tông hợp, khái quát, nhận xét đánh giá, phê
đạo diễn cho vai trò tự học trong sự hợp tác với bạn
* ai trò của tự học: Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến
thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống Không những thé tự học
còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Từ đó biết tự bố sung những khiếm khuyết của mình đề tự hoàn thiện bản thân Vì vậy tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để
hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực
1.2.2 Kĩ năng tự học và rèn luyện kĩ năng tự học
* Kĩ năng: Giai đoạn trung gian giữa tri thức và kĩ xảo trong quá trình
Trang 16nắm vững một phương thức hành động Đặc điểm đòi hỏi sự tập trung chú ý
cao, sự kiểm soát chặt chẽ của thị giác, hành động chưa bao quát, còn có động
tác thừa Được hình thành do luyện tập hay do bắt chước [2]
Nói cách khác “Kĩ năng là một việc gì đó mà HS phải thê hiện cái phải làm Kĩ năng bao hàm một hành vi trong đó kiến thức, hiểu biết và lập luận
được vận dụng một cách công khai” [34, tr.35]
* Rèn luyện kĩ năng tự học: Thực chất là hình thành và hoàn thiện hệ thống kĩ năng tự học Khi tiếp XÚC VỚI nguồn kiến thức khác nhau, học sinh cần có kĩ năng hành động tương ứng HS biết cách tô chức, thu thập thông tin,
xử lí thông tin, tự kiểm tra, tự điều chỉnh trong quá trình làm việc với các nguồn tri thức nghĩa là đã nắm được phương pháp học để học trên lớp và tự học Hoạt động học bao gồm một số hành động học có mục đích phù hợp, đáp ứng mục đích chung của hoạt động học, biết cách sắp xếp trình tự, các hành động một cách hợp lí, biết thực hiện các hành động học có kết quả Người nào biết lựa chọn, sắp xếp và thực hiện đúng các hành động theo đúng quy trình
dé đạt tới mục đích hoạt động thì người đó có phương pháp học
1.2.3 Cơ sở của việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS
1.2.3.1 Cơ sở triết học
Theo quan điểm triết học thì kết quả của hành động bị chi phối bởi hai
yếu tố là nội lực và ngoại lực Yếu tố ngoại lực trong học tập là sự tác động,
hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn của GV Người thầy giỏi là người biết tự học
sáng tạo suốt đời Yếu tố nội lực là vốn tri thức đã có, động cơ học tập, năng lực tự điều chỉnh và quan trọng nhất là nội lực Nội lực là nhân tố quyết định
đến kết quả quá trình nhận thức và rèn luyện kĩ năng Do đó cần chú trọng
đến yếu tố nội lực
Song tự học — thuộc quá trình cá nhân hóa việc học — không có nghĩa là học một mình, đơn thân độc mã, mà học trong sự hợp tác với các bạn, trong
Trang 17môi trường xã hội, dưới sự hướng dẫn của thầy và sự hợp tác của các bạn — ngoại lực Ngược lại, tác động của thầy và của môi trường xã hội sẽ kém hiệu lực nếu không phát huy được năng lực tự học của người học
Như vậy, kết hợp quá trình dạy với quá trình tự học là nhằm làm cho
“dạy” và “tự học” cộng hưởng được với nhau tạo ra chất lượng và hiệu quả cao để đạt mục tiêu đảo tạo con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng tự học
1.2.3.2 Cơ sở tâm, sinh lí học sư phạm
* Cơ sở tâm li:
Do đặc điểm tâm lí học lứa tuổi: ở HSPT (từ 15 — 18 tuổi), sự chú ý tập trung và độ bền cao hơn, khá năng ghi nhớ có tính khái quát hơn, mang tính chọn lọc và có phê phán hơn HS cấp THCS Phẩm chất tư duy sáng tạo, khả
năng tự điều chỉnh, tự đánh giá cũng bộc lộ rõ hơn
Về mức độ phát triển cần đạt được là học sinh làm chủ từng bước các
mối quan hệ xã hội của bản thân, phát triển nhân cách với tư cách là chủ thể
xã hội [33]
* Cơ sở sinh lí học:
Mô hình dạy — tự học (hướng dẫn tự học) có cơ sở sinh học là: “Học thuyết về phản xạ có điều kiện chủ động” của B.F.Skinner với hai thí nghiệm nỗi tiếng là: Thí nghiệm dạy chim bồ câu tự tìm lấy thức ăn trong các hạt có
hình thù giống nhau nhưng màu sắc khác nhau, và thí nghiệm “Dạy chuột đạp
cần câu cơm” [21]
Theo học thuyết này, bài học là vì lợi ích của chính người học; mục đích học, nội dung học là do chính như cầu của người học Chim bổ câu tự tìm thấy thức ăn, chuột đạp từ cần câu cơm trong sơ đồ dạy học của Skinner
là hình ảnh của người tự học, tích cực chủ động tìm ra kiến thức — thức ăn
tỉnh thần bằng hành động của chính mình Đó chính là dạy — tự học trong đó
việc học (tự học) thực chất là một quá trình
Trang 18Tóm lại, trên cơ sở hiểu được các vấn đề liên quan đến năng lực tự học,
ta có thể vận dụng vào trong giảng đạy để hình thành, rèn luyện kĩ năng tự học cho HS
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Phương pháp xác định thực trụng
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động tự học của giáo viên cho học
sinh và kĩ năng tự học ở HS trong dạy học Sinh học 11 qua chương II, II, IV chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
* Sử dụng phương pháp điều tra:
- Thiết kế phiếu điều tra (Phy luc 1) dé điều tra thực trạng tô chức rèn
luyện kĩ năng tự học (hoạt động tự học) của GV cho HS thông qua dạy học Sinh hoc 11
- Thiét ké phiéu điều tra (Phu luc 2) để điều tra thực trạng việc tự học môn Sinh học của HS lớp 11
* Sử dụng phương pháp phỏng vấn
- Chúng tôi đã phỏng vấn 04 thầy (cô) dạy môn Sinh học và 150 em học sinh ở trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình về những vấn đề sau: Những khó khăn thường gặp của HS trong việc học tập Sinh học ở trường PT, việc tự học môn Sinh học của HS và cách thức thầy (cô) giáo bộ môn thường hướng dẫn HS tự học trong trường THPT
* Sử dụng phương pháp quan sat: Thông qua dự giờ dạy, tham khảo bài
soạn của một số GV dạy môn Sinh học II, quan sát hoạt động tự học của HS,
gặp gỡ trao đổi với các giáo viên và HS về vấn đề quan tâm
1.3.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học SH 11 1.3.2.1 Thực trạng
Qua điều tra, phỏng vấn và quan sát, chúng tôi đã thu được kết quả như
Sau:
Trang 19* Vé những khó khăn thường gặp của HS trong việc học tập Sinh học ở trường phổ thông
- Đa số các em gặp khó khăn trong việc xử lý thông tin, tự tìm hiểu các
loại sơ đồ, hình vẽ trong SGK Qua việc dạy, dự giờ, và trao đổi với HS,
chúng tôi thấy khi làm việc với hình vẽ, nhiều HS còn chưa chú ý xem xét các
bộ phận các chi tiết cụ thể của hình vẽ, khá năng nhận biết ý nghĩa của các dấu hiệu và mối liên quan giữa các bộ phận trên hình vẽ còn rất hạn chế
* Về việc tự học môn Sinh học ở trường PT:
- Về việc chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp: Nếu thầy cô giáo giao
nhiệm vụ, yêu cầu HS đọc bài ở nhà thì phần lớn HS có ý thức đọc trước Nếu các thầy cô không giao nhiệm vụ, không yêu cầu HS đọc bài ở nhà thì chỉ một
phần nhỏ các em tự giác đọc (chủ yếu là các em học khá, giỏi) Qua điều tra
chúng tôi thấy rằng hầu hết các em chỉ đọc lướt qua (đọc lấy lệ hoặc đọc đối
phó), một số có tìm hiểu xem nội dung bài sẽ học gồm những mục nào, nội
dung nào, rất ít các em tìm thuật ngữ khó hiểu để dự định hỏi thầy cũng như tìm mối liên quan giữa kiến thức mới với kiến thức đã học
- Đối với việc sào bài (tức là xem lại bài vừa học): Nhiều em không
xem lại bài vừa học mà các em chỉ có thói quen học bài cũ chuẩn bị cho việc
kiểm tra bài của ngày hôm sau, một số chỉ xem qua ở mức đơn giản và một số các em xem lại bài kết hợp điều chỉnh vở ghi chép bài giảng trên lớp và tìm hiểu thêm những điều mà trên lớp hoặc nghe chưa rõ, hoặc khó hiểu nhưng không thường xuyên
- Về việc học bài cũ và thực hiện ôn tập chương: Hầu hết các em sử
dụng hình thức học thuộc lòng bài cũ thậm chí cả bài ôn tập chương cũng học thuộc (có một số em không hiểu nhưng vẫn học thuộc), một số ít học bằng cách xây dựng đề cương, lập sơ đồ (Grap), làm bài tập thông qua đó mà ghi
nhớ kiến thức Một số ít học kiến thức cơ bản của bài, chương và có thực hiện
Trang 20đọc thêm tài liệu để mở rộng kiến thức có liên quan nhưng mức độ còn ít Có thể kết luận rằng xu hướng chung của HS về tự học là để chuẩn bị cho việc
kiểm tra bài cũ của GV để lấy điểm, một số để nắm vững những kiến thức cơ bản chứ ít có nhu cầu mở rộng, hiểu sâu kiến thức
- Về hoạt động của HS trong giờ lên lớp: Phần nhiều HS thụ động nghe giảng, ít động não suy nghĩ, chỉ trả lời khi thầy yêu cầu và không đám hỏi thầy khi có thắc mắc, ghi (chép lại) theo nội dung đọc tóm tắt của thầy, chỉ có một số nhỏ HS tích cực, chủ động trong quá trình học như sẵn sàng trả lời câu hỏi của thầy nếu biết và thậm chí sẵn sàng hỏi lại thầy nếu có thắc mắc
- Về vấn dé thảo luận nhóm: Qua dự giờ và trao đối với các em HS và
GV chúng tôi thấy: Khi GV yêu cầu nghiên cứu SGK trao đổi nhóm và thảo
luận, một số nhỏ HS không làm gì chỉ nghe các bạn trong nhóm làm và báo
cáo, phần lớn các em có tham gia (để GV không phê bình) nhưng không nhiệt
tình Chỉ những HS học khá, hay phát biểu (năng động) thì giữ vai trò chủ chốt trong giờ học khi GV sử dụng hình thức trao đổi nhóm Đa số các em biết bám sát yêu cầu của câu hỏi khi thảo luận, song khả năng diễn đạt ý kiến
rõ ràng, ngắn gọn và khả năng tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình, của
nhóm mình thì còn hạn chế
- Về ý thức môn học: Thì phần lớn các em chỉ coi môn Sinh học là
nhiệm vụ bắt buộc, không hứng thú, say mê môn học Chỉ một phần nhỏ là
yêu thích và say mê nó
* Về việc GV bộ môn hướng dẫn HS tự học:
- Giáo viên thường chỉ yêu cầu HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới theo
câu hỏi và bài tập trong SGK, một số GV có thể hướng dẫn HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới Một số GV quan tâm đến việc yêu cầu học sinh lập dàn ý và xây dựng sơ đồ Grap, bản đồ khái niệm cho các bài học và các bài ôn tập chương
Trang 21- GV ở trường PT đã sử dụng một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS như: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, hướng dẫn HS giải bài tập
có một số GV đã hướng dẫn HS biện pháp tự học tích cực khác nhau như:
Hướng dẫn HS xây dựng đề cương, xây dựng sơ đồ tóm tắt (Grap, bản đồ khái niệm), hướng dẫn HS phân tích đồ thị, hình vẽ, tổ chức cho HS thảo
luận Tuy nhiên, việc hướng dẫn chủ yếu là do GV chuẩn bị sẵn nội dung,
giảng giải cho các em rồi yêu cầu HS làm lại Việc phát huy tính tích cực
chưa thực sự được chú trọng
1.3.2.2 Nguyên nhân của thực trạng
Qua điều tra, phỏng vấn và quan sát, chúng tôi thấy rằng thực trạng nói trên có thể đo một số nguyên nhân sau:
* Vé phia HS:
- Do các em đã quá quen với cách học từ cấp 2 theo lối bị động, chưa
có phương pháp tự học hiệu quả
- Do có nhiều HS thiếu hụt về kiến thức, động vào đâu cũng thấy khó
thành ra chán nản với việc học và từ đó dẫn đến không quan tâm đến tự học
- Tâm lí nhiều HS cho bộ môn Sinh học là môn phụ do vậy không quan tâm, không chịu đầu tư công sức, thời gian cũng như không hứng thú lắm đến
học bộ môn này nên thường học đối phó mà chưa thực sự say mê, yêu thích môn học
- Một số HS yêu thích môn học nhưng lại chưa được hướng dẫn
phương pháp tự học do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tự học
* Đối với GV:
- Phần lớn các GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đối mới phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học — tự học, song do ảnh hưởng của lối đạy truyền thống đã quá quen thuộc trong thời gian đài, đo thói quen
ngại thay đổi cái cũ cũng như ngại mất nhiều công sức, thời gian cho việc
Trang 22soạn bài theo hướng tăng dan tinh tích cực của người học Do vậy, những giờ dạy theo phương pháp dạy - tự học tăng cường hoạt động của HS chưa được
nhiều
- Do các em HS có trình độ nhận thức không đều, rất nhiều em học yếu,
ít nói do vậy tâm lí của nhiều GV chỉ lo đạy cho các em nắm được kiến thức
cơ bản, còn việc rèn luyện, hướng dẫn phương pháp tự học rất hạn chế
* Ngoài các nguyên nhân cơ bản trên chúng tôi thấy còn có một số
nguyên nhân khác như thiếu tài liệu hướng dẫn tự học, do cơ sở vật chất còn
chưa đáp ứng đầy đủ cho việc đôi mới phương pháp như phòng học hiện dai,
máy tính, đèn chiếu
Qua nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân nói trên thì khẳng định việc
tăng cường rèn luyện kĩ năng tự học cho HS về bộ môn Sinh học cần được
quan tâm và chú trọng hơn nữa
Trang 23CHUONG 2 REN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG II, II, IV SINH HỌC I1
2.1 Đặc điểm kiến thức các chương II, IIH, IV Sinh học 11 - CTC
SGK Sinh học 11 giới thiệu hệ thống sống ở cấp độ cơ thể, thông qua đại điện la TV va DV Cu thé 1a gidi thiệu các chức năng sống cơ bản ở cấp
độ cơ thể: Chuyên hóa vật chất và năng lượng; cảm ứng; sinh trưởng và phát
triển; sinh sản dựa trên những kiến thức đã học về tế bào Các quá trình hoạt
động sống được nghiên cứu ở cấp cơ thể trong mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng, giữa các chức năng khác nhau trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
Chương II: Giới thiệu về cảm ứng — một chức năng quan trọng ø1úp cơ
thé sinh vật thích nghi với điều kiện của môi trường Thông qua việc nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở TV (hướng động, ứng động) va cam ung 6 DV (phản xạ, tập tính) GV cần giúp HS tìm ra cơ chế chung về cảm ứng của TV
và ÐV; những điểm giống và khác nhau về biêu hiện phản ứng trả lời ở cơ thé
TV va DV, khái quát chung về cám ứng của hệ cơ thể, đồng thời khẳng định tính đa dạng của các hình thức cảm ứng của cơ thể sống đối với tác nhân kích thích của môi trường
Chương III: Giới thiệu về ST và PT, kết quả tổng hợp của quá trình trao đôi chất và năng lượng ở cơ thể sinh vật Nội dung bao gồm các kiến thức
về đặc điểm, cơ sở tế bào học của quá trình ST, PT; những nhân tố bên trong,
bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình ST, PT ở TV, ÐV; những ứng dụng của
kiến thức đó trong việc điều khiển sự ST và PT nhằm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất cây trồng, vật nuôi và chăm sóc sức khỏe con người
Chương IV: Giới thiệu về sinh sản - một chức năng quan trọng đảm
bảo cho sự tổn tại và phát triển liên tục của sinh vật Nội dung của chương
Trang 24gom những kiến thức về khái niệm, đặc điểm, cơ sở tế bào học của các hình
thức sinh sản vô tính và hữu tính; những kiến thức ứng dụng về sinh sản vào thực tiễn trồng trọt, chăn nuôi và việc chăm sóc sức khỏe và sinh đẻ có kế hoạch của con người
2.2 Một số KNTH cần rèn luyện cho HS trong dạy học Sinh học 11
2.2.1 KT năng doc SGK
“Đề nâng cao giá trị dạy học, GV phải xem SGK là công cụ đề tổ chức hoạt động tự học của HS” [5] SGK chứa đựng những kiến thức khoa học cơ
bản và hệ thống nên HS có thê lĩnh hội kiến thức một cách logic, ngắn gọn,
súc tích, rõ ràng và khái quát nhất Trong quá trình làm việc với SGK, HS không những chỉ nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện các thao tác tư duy,
hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách Với tư cách là nguồn cung cấp kiến thức
cơ bản cho HS Do vậy diém mau chốt của việc rèn luyện kĩ năng tự học cho
HS là mỗi GV phải biết tổ chức cho HS cách làm việc với các bài trong SGK
Để giới thiệu cho HS cách làm việc với các bài học trong SGK, GV chỉ cho HS biết làm việc với bài học là làm việc với cả phần chữ và phần hình
dựa theo các câu hỏi tương ứng ở phần đó, đồng thời chỉ ra cho HS thấy, để làm việc với bài học có kết quả thì có thể tiến hành theo quy trình sau:
1 Đọc và tìm hiểu sơ bộ về nội dung bài học: Tên bài, tìm hiểu thông tin ở đầu bài và đọc lướt qua xem trong bài có những tiểu mục gì để hiểu sơ
bộ bài học nghiên cứu vấn đề gì?
2 Đọc kĩ và tìm hiểu nội dung khoa học của bài và nội dung các hoạt động cần thực hiện qua viéc:
- Xác định các thuật ngữ mới trong bài, tìm hiểu nghĩa của những thuật
ngữ đó
- Tìm hiểu ý nghĩa của các công thức, các số liệu bằng cách so sánh với
những số liệu cùng loại về đối tượng mình đã biết
Trang 25- Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi nêu ra ở phần đề mục hoặc cuối
đoạn văn bản, sau đó tóm tắt ý chính của phần đó
- Nghiên cứu các hình vẽ, bảng biểu kết hợp với thông tin bằng lời và
trả lời các câu hỏi kèm theo
3 Ghi tóm tắt đàn bài theo các nội dung cơ bản hoặc tìm hiểu nội dung của phần ghi nhớ cuối bài học
4 Vận dụng lý thuyết để trả lời các câu hỏi, bài tập bằng ngôn ngữ viết, nói (kế cả bằng hình vẽ sơ đồ, bảng biểu) qua đó tự kiểm tra lẫn nhau về mức
độ nắm vững tài liệu và kĩ năng vận dụng
Điều quan trọng là GV cần tổ chức cho HS vận dụng thường xuyên quy trình trên khi tự học với bài học trong SGK, từng bước di chuyên kĩ năng sang
các hoạt động phức tạp hơn
Sau khi HS nắm được cấu trúc của SGK, cách thức làm việc với các bài
học, GV hướng dẫn HS kĩ năng tự học nói chung và kĩ năng làm việc với các thành phần cấu trúc của SGK nói riêng như kĩ năng làm việc với văn bản,
hình vẽ, bảng biểu, kĩ năng diễn đạt, kĩ năng làm việc nhóm để rút ra được những tri thức cần thiết
2.2.2 Kĩ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi
Để rèn luyện kĩ năng tự học trong việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi
cho HS trong quá trình nghiên cứu SGK, trong khâu chuẩn bị bài mới, khâu làm việc với SGK để phát hiện kiến thức mới trong giờ dạy hay trong quá
trình ôn tập bài cũ, GV cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Giới thiệu cho HS biết cấu trúc và trình tự thực hiện các thao
tác của kĩ năng trả lời câu hỏi Bao gồm:
+ Đọc kĩ câu hỏi, phân tích và xác định rõ những yêu cầu của câu hỏi + Xác định nội dung bài học có liên quan đến câu hỏi
+ Xác định xem nội dung bài học đã có sẵn câu trả lời cho câu hỏi
Trang 26không? Nếu không thì có thể phân tích tổng hợp những kiến thức nào trong
bài, vận dụng kiến thức đó để trả lời câu hỏi
+ Nêu câu trả lời cho câu hỏi
- Bước 2: Lấy VD minh họa để HS biết cách thực hiện các thao tác trên
- Bước 3: Tổ chức luyện tập trong quá trình dạy học Việc tổ chức
luyện tập được tiến hành theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: GV trực tiếp hướng dẫn HS cách trá lời câu hỏi, với mục đích làm cho HS nắm được các trình tự thao tác của kĩ năng trả lời câu hỏi + Giai đoạn 2: Khi HS đã nắm được cách thực hiện trả lời câu hỏi và có
khả năng thực hiện được các thao tác đó ở mức độ nhất định, GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thực hiện trên phiếu học tập (hoặc hệ thống câu hỏi cho về nhà)
Đối với những câu hỏi khó đòi hỏi tư duy tống hợp khái quát, GV cần hướng
dẫn mang tính chất định hướng cho HS
Vi du minh hoa:
Khi day phan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa có thể sử dụng câu hỏi, quan sát tranh, để hướng dẫn HS tự lực trong việc nghiên cứu SGK và
phân tích hình vẽ của HS đề tìm hiểu kiến thức mới
(2) Quan sat hình vẽ 42.1 và 42.2 thụ tinh kép (SGK) kết hợp với kiến thức đã học lớp 6, nghiên cứu SGK trả lời I số câu hỏi sau:
(1) Hat phan và túi phôi được hình thành như thé nao?
(2) Quá trình thụ phấn là gì? Có những hình thức nào? Sự thụ phấn
chéo nhờ những tác nhân nào?
Thụ tinh là gì? Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
(3) Tại sao nói ở thực vật có hoa có hiện tượng thụ tính kép? Nguồn
gốc nội nhũ trong hạt là do đâu? Thụ tỉnh kép có vai trò như thế nào đối với
thực vật?
Trang 27Từ hệ thống câu hỏi, GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình vẽ 42.1 và 42.2 trả lời câu hỏi theo các bước đã trình bày ở trên, với các nội dung:
(1) Dé tim hiểu quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi - GV yêu cầu
HS mô tả cấu tạo của một hoa? Sau đó quan sát H 42.1 và chỉ rõ: những bộ
phận nào của hoa là điểm xuất phát cho quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi? Đề hình thành được hat phan va tui phôi các bộ phận trên phải trải qua
những quá trình nào? Diễn biến của các quá trình đó?
(2) Đề tìm hiểu khái niệm thy phan GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: có những bộ phận nào tham gia vào quá trình thụ phấn? Hoạt động của từng bộ phận đó? Sau đó GV yêu cầu HS rút ra khái niệm từ những câu hỏi gợi ý Vận dụng tương tự khi tìm hiểu khái niệm thụ tỉnh
(3) Với câu 3, đây là một câu hỏi khó đòi hỏi HS vừa biết kết hợp kiến
thức đã học với quan sát cũng như phát hiện kiến thức chưa nói rõ trong SGK
Đề giúp HS trả lời được câu hỏi này GV có thể hướng dẫn:
- GV yêu cầu HS chú ý quan sát túi phôi để tìm ra lúc này trong túi
phôi có những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần? Trong túi phôi
có những quá trình nào đồng diễn ra? Kết quả hình thành nên cái gì?
- Kết quả đó đem lại ý nghĩa gì cho thực vật?
2.2.3 Ki nang làm việc với hình vẽ trong SGK
Về kĩ năng làm việc với hình vẽ, chủ yếu rèn luyện cho HS khá năng
xác định xem hình vẽ cho biết điều gì, biết xem xét các chỉ tiết, các bộ phận
trên hình vẽ (mức độ I), rèn luyện khả năng mô tả, rút ra các nhận xét khái quát về đặc điểm của đối tượng hay trình bày diễn biến của hiện tượng, quá trình được thê hiện qua hình vẽ (mức độ cao hơn)
Hình vẽ trong SGK là phương tiện trực quan trình bày các đặc điểm cấu
tạo của sự vật hoặc diễn biến của hiện tượng, quá trình ở dạng cố định, khái
Trang 28quát loại bỏ những chỉ tiết thứ yếu Điều đó cho phép HS nghiên cứu sự vật,
hiện tượng, quá trình đó một cách dễ dàng hơn Trong SGK Sinh học 11 có rất nhiều hình vẽ do vậy việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS khi làm việc
với hình vẽ trong tài liệu là vô cùng cần thiết
Để rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc với hình vẽ trong SGK, GV có thê tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Giới thiệu cho HS biết cấu trúc và trình tự thao tác của kĩ năng làm việc với hình vẽ trong SGK
Cấu trúc và trình tự thực hiện các thao tác của kĩ năng làm việc với
hình vẽ, GV cần giới thiệu cho HS biết là:
1 Xác định hình vẽ biểu diễn cái gì
2 Xác định các bộ phận có trên hình vẽ, đặc điểm, chức năng của mỗi
bộ phận và mối liên hệ giữa chúng, xác định các kí hiệu đặc biệt có trên hình
- Bước 3: Tổ chức cho HS luyện tập kĩ năng trong quá trình học
Việc tổ chức luyện tập được tiến hành qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: GV trực tiếp hướng dẫn HS cách phân tích hình vẽ Mục
đích làm cho HS nắm được các trình tự thao tác của kĩ năng làm việc với hình
vẽ trong SGK
+ Giai đoạn 2: Khi HS đã nắm được cách thực hiện và có khả năng thực hiện được các thao tác đó ở mức độ nhất định, GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thực hiện trên PHT (hoặc câu hỏi cho về nhà)
Khi tô chức cho HS luyện tập kĩ năng làm việc với hình vẽ, GV yêu cầu
Trang 29HS nghiên cứu một hình vẽ nào đó trong SGK hoặc trong PHT cùng hệ thống
câu hỏi tự lực và trả lời các câu hỏi tương ứng với trình tự thao tác đã học
Vi du minh hoa:
Khi day bai 29 — Dién thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
GV cần hướng dẫn HS biết cách phân tích H.29.2 trong SGK như sau:
- Yêu cầu các em xác định hình vẽ biểu diễn nội dung gì và có những thành phần nào (có màng tế bào, có các ion K” và Na", có công K”, có công
Na”, các mũi tên)
- Yêu cầu HS chú ý trên màng tế bào có những thành phần nào? (có công K”, có cổng Na”) từ đó HS thấy được các ion có thê vận chuyển qua các cổng ion
- Hướng dẫn HS chú ý đếm số lượng các ion giữa hai bên màng và
chiều mũi tên tương ứng ở từng giai đoạn, cho biết ý nghĩa của sự khác biệt
về số lượng các ion và chiều mũi tên, từ đó HS hiểu được cơ chế của các giai đoạn mất phân cực, đảo cực và tái phân cực —> HS hiểu được cơ chế hình
thành điện thế hoạt động
- Cuối cùng hướng dẫn HS quan sát kĩ hình kết hợp kiến thức trong
SGK để trả lời được 2 câu hỏi trong SGK trang 118
* Một số điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng làm việc với hình vẽ:
- Khi hướng dẫn HS làm việc với hình vẽ trong SGK cần nhắc nhở HS
phải đi từ quan sát tổng thể sự vật, hiện tượng sau đó quan sát các chi tiết, bộ
phận để nhận thức đầy đủ về chúng, trên cơ sở đó tông hợp các bộ phận, các đặc điểm riêng để hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, để rút ra các thông tin
cần thiết cho bài học
- SGK có nhiều loại hình vẽ với các chức năng khác nhau như hình vẽ minh họa, hoặc bổ sung thông tin và hình vẽ cung cấp thông tin Đề HS hiểu
và thu nhận được những thông tin cần thiết từ hình vẽ, GV cần phải lựa chọn
Trang 30những hình vẽ phù hợp nhất và GV cần phải biết cách làm việc với các loại hình vẽ nêu trên
- Đối với những hình vẽ phức tạp, GV cần tổ chức cho HS làm việc với hình vẽ kết hợp với thảo luận nhóm thông qua sử dụng phiếu học tập
- Trong quá trình hướng dẫn HS phân tích hình vẽ cần kết hợp với việc
sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để hướng dẫn HS đi đến nội dung kiến thức cần nghiên cứu
2.2.4 Kĩ năng diễn đạt nội dung đã học và đã đọc bằng sơ đồ, bảng biểu
Việc diễn đạt nội dung có thể được thể hiện trong việc HS trả bài cũ
nhưng cũng có thể dùng trong việc HS nghiên cứu SGK hay tài liệu theo
hướng dẫn của GV từ đó HS diễn đạt lại nội dung đã học hay đã đọc được
Việc diễn đạt nội dung đã học và đã đọc có thể bằng văn nói hay văn viết trong đó nội dung trình bày đã được gia công để biến thành sản phẩm của người học
Đây là một kĩ năng rất quan trọng vì đó là một sản phẩm biểu thị phẩm
chất nắm vững nội dung đã học và đã đọc
Về hình thức thể hiện:
HS có thể trình bày nội dung thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng lời văn, đồ thị hay bảng biểu, sơ đồ Dù hình thức nào thì mấu chốt
là các em cần điễn đạt theo cách hiểu của bản thân chứ không chép lại nội
dung tài liệu
Nên hướng dẫn HS thói quen ôn tập cũng như thói quen trình bày vấn
đề đã học, đã đọc bằng sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ, bảng biểu là sự khái quát tài liệu đã học, đã đọc một cách có
mục đích bằng những kí hiệu đặc trưng, ước lệ đòi hỏi HS phải biết gia cong,
xử lí các nội dung đã học, đã đọc (tim tòi, phân tích, khái quát ,tống hợp) để
đi tới kiến thức
Trang 31Loại hình học tập nay có thể vận dụng được hầu hết các bài giảng sinh học giúp HS có thể tập hợp các kiến thức cơ bản của nội dung bài học một
cách dễ nhìn, đễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt giúp HS tiếp thu và ghi nhớ kiến
+ Xác định nội dung cần diễn đạt là gì?
+ Xác định các nội dung và mối quan hệ giữa chúng
+ Trình bày các nội dung đó bằng hình thức hợp lí: sơ đồ, đồ thị hay bảng biểu
- Bước 2: Lấy ví dụ minh họa để HS biết cách thực hiện các thao tác
trên
- Bước 3: Tổ chức cho HS luyện tập trong quá trình học tập
Cụ thể cách tổ chức được tiễn hành như sau:
+ Trong giờ học GV ra câu hỏi bài tập và kết hợp dung PHT dé HS tom
tắt nội dung hay một vài phần trong bài, từ dạng nội dung đơn giản như mô tả
sau dần đến nội dung xác định cơ chế và mối liên quan giữa các nội dung
Nghĩa là HS sử dụng biện pháp logic từ thấp đến cao
+ Lúc đầu GV có thể cho HS điền nội dung theo một sơ đồ định hướng hoặc bảng biểu chưa đầy đủ, khi HS quen thì yêu cầu HS tự lập diễn đạt nội
dung đã học theo hình thức phù hợp
Vi du minh hoa:
Ví dụ 1: Học sinh tóm tắt và diễn đạt nội dung bằng sơ đồ định hướng đơn giản Ở hình thức này HS chỉ cần liệt kê tên của các chất, các cơ chế hoặc các thành phần chưa đi sâu vào nội dung như: Khi dạy bài 38 và 39 “Các nhân
Trang 32tố ảnh hưởng đến ST va PT ở động vật” Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và quan sát hình vẽ để nêu được có các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự
ST và PT ở động vật Các nhân tố đó có quan hệ với nhau không? (yêu cầu
mô tả bằng sơ đồ) sau đó mới đi nghiên cứu diễn biến và các sự kiện trong các giai đoạn
Sơ đồ tóm tắt:
Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và PT ở động vật
` ằ Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài
Giới tính Di truyền Hoocmon Thứcăn Nhiệtđộ Ánh sáng
Ví dụ 2: HS diễn đạt thông tin bằng cách lập bảng so sánh
Khi dạy bài 29 “Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh” Đây là I bài khó trong chương trình do vậy để giúp HS đễ dàng hiểu được cách lan truyền xung thần kinh, GV cần hướng dẫn HS biết cách diễn đạt bằng bảng sau:
Loại sợi TK| Sợi TK không có bao | Sợi TK có bao Miêlin
2.2.5 Kĩ năng thảo luận nhóm
Để rèn luyện cho HS tính tích cực chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập, một hướng đổi mới trong quá trình rèn luyện kĩ năng tự học là rèn
luyện được kĩ năng thảo luận nhóm cho HS
Trang 33Các bước rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho HS là:
- Bước 1: Trước hết GV giới thiệu cho HS cách thức tiến hành thảo
luận, các kĩ năng thảo luận, yêu cầu của các kĩ năng và cách thức thực hiện
+ Đánh giá, rút kinh nghiệm
Các kĩ năng thảo luận nhóm, yêu cầu của từng kĩ năng và cách thức
thực hiện kĩ năng cần giới thiệu cho HS là:
- Kĩ năng bám sát yêu cầu: Hiểu đúng câu hỏi; kĩ năng trình bày ý kiến: biết biểu đạt rõ ràng, ngắn gọn để người nghe hiểu đúng ý kiến của mình; kĩ năng tranh luận: biết lắng nghe, biết nhận xét, biết bổ sung ý kiến của bạn, biết báo vệ ý kiến của mình bằng lí lẽ có căn cứ; kĩ năng đề xuất kết luận: biết
tóm tắt ý kiến thảo luận của cả nhóm đề đi đến kết luận cần thiết
Việc giới thiệu quy trình tiến hành thảo luận nhóm và giới thiệu kĩ năng
thảo luận nhóm, yêu cầu và cách thực hiện các kĩ năng, được thực hiện thông
qua phiếu học tập phát cho mỗi nhóm hay mỗi học sinh
- Bước 2: Lấy ví dụ làm mẫu
GV tổ chức cho một nhóm HS thảo luận, các thành viên trong lớp quan sát Công việc được tiễn hành trong quá trình dạy ở trên lớp
- Bước 3: Tổ chức luyện tập
Việc tổ chức luyện tập được tiến hành qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: GV trực tiếp tổ chức cho HS thảo luận nhằm mục đích làm cho HS nắm được cách thảo luận
Trang 34+ Giai đoạn 2: Khi HS đã nắm được quy trình thảo luận và cách thức thực hiện các kĩ năng thảo luận nhóm, việc luyện tập kĩ năng thảo luận nhóm chủ yêu được thực hiện trong giờ ôn tập buổi chiều do HS tự tiến hành với sự
tô chức quản lí, điều khiển và kiểm tra của GV
Yêu cầu khi tổ chức cho HS tự lực thảo luận nhóm :
- Cần dảnh một khoảng thời gian nhất định cho hoạt động học tập của
cá nhân cũng như hoạt động của cả nhóm Nếu như chỉ chú ý đến hoạt động
của cá nhân hoặc chỉ chú ý đến hoạt động của cả nhóm thì hoạt động thảo
luận nhóm sẽ không hiệu quả
- Tình huống học tập phải được thiết kế một cách ngắn gọn thành một
câu hỏi có tính chủ đề đòi hỏi HS phải tự tìm hiểu nghiên cứu
- Phương tiện dùng cho thảo luận nhóm nên dùng phiếu học tập và phương tiện khác như dạy hoc bằng giáo áo điện tử sẽ giúp các em tự lực tốt hơn trong quá trình thảo luận nhóm
- GV cần trợ giúp HS trong quá trình thảo luận nhóm để kiểm tra, giúp
đỡ kịp thời cũng như nhắc nhở HS tránh hiện tượng các em không tích cực
tham gia mà lại ỉ lại vào bạn
+ Xem phim về tap tinh DV
+ Chú ý các nội dung đã cho trước đề nhận biết loại tập tính
Trang 35Sau khi xem phim:
- GV yêu cầu HS: + Thảo luận nhóm dựa theo các câu hỏi trong SGK
+ Đại diện | nhóm trình bay kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bố sung
2.3 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua dạy học Sinh học II
2.3.1 Biện pháp sử dụng câu hỏi, bài tập
Hỏi là nêu ra điều mình muốn người khác trả lời để mình biết vấn đề
nào đó
Câu hỏi trong dạy học là câu hỏi kích thích tư duy tích cực, câu hỏi đưa
ra trước HS một nhiệm vụ nhận thức, khích lệ và đòi hỏi họ cố gắng trí tuệ
cao nhất, tự lực tìm ra câu trả lời bắng cách vận dụng các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa qua đó lĩnh hội kiến thức
Trong dạy học câu hỏi có vai trò sau:
- Khi dùng câu hỏi để mã hóa thông tin trong SGK thì câu hỏi và việc
trá lời câu hỏi là nguồn tri thức mới cho học sinh
- Câu hỏi có tác dụng định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh
- Hệ thống câu hỏi có vấn đề được đặt ra trong bài học chứa đựng các mâu thuẫn sẽ đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, học sinh đóng vai trò là
chủ thể của quá trình nhận thức, chủ động giành lấy kiến thức thông qua việc trả lời các câu hỏi, từ đó khắc phục lối truyền thụ một chiều
- Câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách có hệ thống
- Giúp cá thể hóa cách học một cách tối wu, tao điều kiện cho học sinh
tự học và rèn luyện phương pháp học
Như vậy, dạy học bằng câu hỏi vừa giúp học sinh lĩnh hội được tri thức
một cách chủ động, vừa rèn luyện được cho các em thao tác tư duy độc lập,
tích cực, sáng tạo, vừa rèn luyện phương pháp học tập
Trang 36Biện pháp sử dụng câu hỏi đề rèn luyện kĩ năng tự học môn Sinh học
11 chương II, HI, IV cho HS
- Sử dụng câu hỏi trong khâu củng cố, ôn tập, hoàn thiện kiến thức
+ Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn tự học cho việc ôn tập một nội dung kiến thức
Các câu hỏi này chỉ đừng lại ở mức yêu cầu HS thông hiểu bản chất nội dung của từng phần, từng nội dung kiến thức
+ Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn tự học cho việc ôn tập vài nội dung kiến thức có liên quan
Dạng câu hỏi này thường là các câu hỏi yêu cầu HS lập bảng so sánh nghĩa là yêu cầu HS phải sử dụng biện pháp logic ở mức độ cao hơn một
bước vì yêu cầu lời giải không chỉ là ghi lại máy móc tri thức từ nội dung đã
học hay bản chất, cấu trúc của một cấu trúc riêng lẻ mà phải là kết quả của sự suy nghĩ, phân tích tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa các cấu trúc,
các vật chất, cũng như các cơ chế và thấy được tính kế thừa, sự tiến hóa và
mối quan hệ giữa các cấu trúc, các cơ chế với nhau
+ Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn tự học, ôn tập, củng cố,
hoàn thiện và nâng cao kiến thức của cả chương
Các câu hỏi này thường là hệ thống hóa kiến thức theo một chủ đề Như vậy yêu cầu HS phải tư duy logic cao nhất để phân tích, hệ thống hóa kiến thức đã được học ở trên lớp và trong SGK theo một hệ thống phù hợp với yêu cầu của việc dạy học Yêu cầu của lời giải đáp không chỉ dừng lại ở mức hiểu
bản chất, mối liên hệ giữa các kiến thức mà còn là các kĩ năng, kĩ xảo, vận
dụng bản chất của kiến thức đã học và mối quan hệ đó vào giải quyết các tình
huống khác nhau
Vi du minh hoa:
Khi hướng dẫn HS ôn tập chương II, II, IV có thé đặt các câu hỏi:
Trang 37- So sánh cảm ứng ở thực vật và động vat?
- Phân biệt sinh trưởng và phát triển?
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật?
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật?
- Kể tên các hoocmon điều hòa sinh sản ở thực vật và động vật?
- Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tiếp thu kiến thức
Trong quá trình tự học có thể nói rằng hoạt động làm việc với SGK là
khâu vô cùng quan trọng Để nâng cao năng lực làm việc với SGK để phát hiện kiến thức mới cần tiến hành những biện pháp sau:
+ Sứ dụng hệ thống câu hỏi có vấn dé yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
huy động kiến thức của bài học trước đề phát hiện kiến thức mới
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tự lực phân tích hình vẽ, bảng biểu trong SGK
Vi du minh hoa:
Khi hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức phần V — Một số dạng tập tính
phô biến ở động vật — bài 32, có thể đặt các câu hỏi:
- Ở động vật có những đạng tập tính phổ biến nào?
Ở mỗi loại tập tính hãy chỉ rõ:
- Tác nhân kích thích của tập tính đó là gì?
- Cơ sở thần kinh của tập tính đó?
- Tập tính đó thuộc loại tập tính nào?
- Ý nghĩa của các tập tính đó?
- Lay ví dụ minh họa cho từng loại tập tính?
Em hãy trả lời các câu hỏi trên bằng cách điền vào báng sau:
Trang 38
* Chú ÿ khi xây dựng và sử dụng câu hoi
- Cần đảm bảo đủ các tiêu chí về kĩ năng xây dựng câu hỏi:
+ Câu hỏi nêu ra bám sát mục tiêu bài học
+ Câu hỏi hướng vào nội dung cơ bản, trọng tâm của bài học
+ Câu hỏi nêu ra phát triển được các mức độ tư duy khác nhau của HS + Câu hỏi vừa sức, phù hợp với trình độ và năng lực khác nhau của HS
+ Câu hỏi được diễn đạt rõ ràng, chính xác, chỉ rõ được điều cần hỏi
- Cần đưa nhiều loại câu hỏi (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm nhiều
lựa chọn, câu hỏi điền khuyết, ), các câu hỏi cần phong phú đa dạng Đối với
HS tiếp thu chậm, GV cần quan tâm đến câu hỏi mang tính tái hiện thông hiểu
từ đó nâng dần lên những câu hỏi khó có tính vấn đề, câu hỏi vận dụng giải thích hiện tượng thực tế và câu hỏi vận dụng trong đời sống
- Dé giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên hướng dẫn HS biết cách xác định yêu cầu của câu hỏi và nghĩa của của các từ dùng để hỏi (xác định từ chìa khóa trong mỗi câu hỏi), hướng dẫn cách trả lời các loại câu hỏi khác nhau
- Khi HS trả lời câu hỏi, GV cần quan tâm đến mặt nội dung và cá hình thức thông qua cách trình bày đề sửa chữa, uốn nắn kịp thời cho HS từ cách phát âm, cách dùng từ cho đến cách diễn đạt
- GV có thể kích thích HS biết tự ra câu hỏi hoặc bài tập cho bạn hoặc
cho thay
2.3.2 Biện pháp sử dụng phiếu học tập
Khái niệm PHT: Hay còn gọi là phiếu hoạt động hay phiếu làm việc PHT là những “tờ giấy rời”, in sẵn những công tác độc lập hoặc làm theo nhóm nhỏ được phát cho từng HS tự lực hoàn thành trong một thời gian
ngắn của tiết học hoặc tự học ở nhà Mỗi PHT có thể giao cho HS một hoặc vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm hướng tới kiến thức, kĩ năng hay rèn
luyện thao tác tư duy
Trang 39Vai trò của PHT trong việc hướng dẫn HS tự học
Đối với hoạt động tự học PHT là một biện pháp hữu hiệu đề hỗ trợ HS trong việc tự lực chiếm lĩnh tri thức Nó có tác dụng định hướng cho HS cần
nắm bắt nội dung phan nay như thế nào? Nội dung nào là nội dung trọng tâm? Với vai trò đó nó đã giúp đỡ người thầy rất nhiều trong hoạt động dạy học, làm cho chất lượng đạy học ngày càng nâng cao
Sử dụng PHT trong hướng dẫn tự học, bao gồm các hình thức sau:
- Sử dụng PHT trong khâu hình thành kiến thức mới
Gồm các bước sau:
- Bước 1: Giao và nhận nhiệm vụ học tập: GV giao PHT cho HS, gợi ý
cho HS cách tìm thông tin, cách giải quyết yêu cầu của phiếu, tương ứng với
giai đoạn hướng dẫn của thầy
Trong bước này GV nêu tình huống, phát PHT để xác định nhiệm vụ
học tập cho HS HS nhận nhiệm vụ học tập qua các yêu cầu ghi sẵn trong phiếu để hoàn thành bảng biểu, điền vào ô trống, rút ra nhận xét, kết nối thông
tin 2 cột, chú thích tranh câm, điền thông tin vào sơ đồ
- Bước 2: Thu thập thông tin
Đề thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đề ra HS phải tự thu thập thông tin, trong quá trình học sinh thu thập thông tin GV cần giúp đỡ bằng cách gợi
ý qua một số câu hỏi định hướng từ đó HS thu thập thông tin cần thiết để thực hiện yêu cầu nêu ra
- Bước 3: Xử lí thông tin hoàn thành PHT
Dựa vào yêu cầu cụ thể của PHT, HS tự đọc, tìm tòi, quan sát, phân
tích, tổng hợp thông tin theo các yêu cầu của PHT, làm việc cá nhân hoặc trao
đối nhóm thống nhất đáp án tra loi phiếu
- Bước 4: Trình bày kết quả
Sau khi từng cá nhân hay nhóm thống nhất tìm ra đáp án cần hoàn
Trang 40thành PHT giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày, giải thích, báo cáo,
tranh luận những kết quả đã làm theo yêu cầu của PHT đã đề ra
Trong khi HS thảo luận thầy giữ vai trò là trọng tài, nhận xét, thâm định
kết quả của HS HS tự đánh giá sản phâm ban đầu của mình, tự sửa chữa, điều chỉnh
- Bước 5: Tự hoàn thiện kết quả PHT
Sau khi cho HS báo cáo, thảo luận, GV tong kết kết luận HS tự sửa để hoàn thiện PHT
Vi du minh hoa:
Khi dạy bài 37 “ST và PT ở động vật” nên cho các em làm việc với PHT
PHT số 1: Quan sát 1 đoạn phim ngắn, tranh vẽ SGK, kết hợp với tự
lực nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành PHT sau trong thời
PHT “Tìm hiểu các kiểu phát triển ở động vật”
Đặc điểm phân | Phát triển không Phát triển qua biến thái
toàn Đôi tượng
Các giai đoạn PT
Hình dạng, câu tạo
sinh lý của con non
SO VỚI con trưởng