1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁI cấu TRÚC NGÂN HÀNG và các vấn đề LIÊN QUAN đến tái cấu TRÚC NGÂN HÀNG tại VIỆT NAM

70 410 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 488,5 KB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCARTỷ lệ an toàn vốnCTCKCông ty chứng khoánCSTTChính sách tiền tệĐHCĐĐại hội cổ đôngĐHĐCĐĐại hội đồng cổ đôngIASChuẩn mực kế toán quốc tếIMFQuỹ tiền tệ quốc tếHĐQTHội đồng quản trịNHNNNgân hàng nhà nướcNHTWNgân hàng trung ươngNHTMCPNgân hàng thương mại cổ phầnNHTMNNNgân hàng thương mại nhà nướcNSNNNgân sách nhà nướcTCTDTổ chức tín dụngWBNgân hàng thế giớiPHẦN MỞ ĐẦUQuá trình mở cửa, hội nhập với thế giới đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hôi phat triển đồng thời cũng đem lại không ít rủi ro. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài làn sóng ấy, chỉ trong một thời gian ngắn nhưng hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều biến đổi. Hoạt động ngân hàng đa dạng hơn, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng không ngừng gia tăng, các ngân hàng mới không ngừng gia tăng Để đối mặt và giải quyết các vấn đề phát sinh trong và sau khi khủng hoảng nền kinh tế các quốc gia trên thế giới thường áp dụng phương pháp tái cấu truc nền kinh tế mà trong đó tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là một trong những công việc hết sức quan trọng. Việc hướng tới một hệ thống ngân hàng ổn định, khoa học và hoạt động hiệu quả tạo điều kiện cho việc ổn định và hoạt động kinh doanh các ngành khác trên thị trường. Đã không ít quốc gia tiến hành cấu trúc hệ thống ngân hàng và đạt được kết quả nhất định. Qúa trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qua đề án “Cơ cấu lại hế thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” vào tháng 32012, với mục tiêu cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng. Có thể thấy rằng Việt Nam đang có cách tiếp cận chủ động trong tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu hiệu quả nhất trong điều kiện chưa có nguy cơ hay khả năng suy thoái nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến đối tượng, biện pháp, lộ trình và những khó khăn, thách thức, các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tái cấu trúc cần phải được nghiên cứu, bổ sung và cụ thể hoá. Trong khi thực trạng hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thị trường còn khá nhiều bất ổn, có nhiều ngân hàng hoạt động yếu kém, hoạt động thị trường chưa hiệu quả thì việc tái cấu trúc là một hướng đi tích cực nhưng đồng thời cũng không hề dễ dàng. Nhằm nghiên cứu những vấn đề liên quan tới tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, rút ra các bài học kinh nghiệm từ các trường hợp tái cấu trúc ngân hàng của các quốc gia, đồng thời nghiên cứu thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam, em chọn đề tài “ Tái cấu trúc ngân hàng và các vấn đề liên quan đến tái cấu trúc ngân hàng tại Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài cũng đề xuất một số giải pháp cần thiết cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng với mong muốn hệ thống ngân hàng sẽ được hoàn thiện và vững mạnh hơn, đảm bảo cho việc thực hiện mục đích chung của nền kinh tế.Về nội dung, đề tài nghiên cứu tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, các phương thức tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, các trường hợp tái cấu trúc ngân hàng trên thế giới và ở Việt Nam, thực trạng ngân hàng Việt Nam và trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này. Về không gian, đề tài nghiên cứu trên địa bàn cả nước. Về thời gian, đề tài nghiên cứu giới hạn hoạt động của Chính phủ và các ngân hàng trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính đến nay.Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc tái cấu trúc ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay và được sự hướng dẫn của thầy giáo Lê Đức Thiện nên em đã chọn đề tài này làm bài chuyên đề tốt nghiêp của mình với mục đích chính là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.Dựa trên những mục tiêu và định hướng của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề liên quan tới tái cấu trúc hệ thống ngân hàngChương 2: Những bài học về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới và các vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nayChương 3: Giải pháp nâng cao tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG1.1.Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàngNgân hàng là một thành phần quan trọng của nền kinh tế, vì vậy việc tái cấu trúc ngân hàng phỉ được nhìn nhận trên phương diện tổng thể. Nội dung và trọng tâm trong tái cấu trúc ngân hàng không chỉ cần được xem xét từ góc độ từng ngân hàng, mà còn từ góc độ Nhà nước, Chính phủ, nền kinh tế theo từng quá trình và trên toàn hệ thống.Tái cấu trúc, theo nghĩa hẹp, được hiểu là quá trình tổ chức lại một tổ chức nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho tổ chức đó để thực hiện những mục tiêu đề ra. Một chương trình tái cấu trúc có thể diễn ra một cách toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành, các hoạt động và các quá trình, các nguồn lực khác của tổ chức. Tái cấu trúc cũng có thể được triển khaimootj phần hay nhiều mảng của tổ chức nhằm đạt mục tiêu là nâng cao chất lượng của bộ phận đó. Suy rộng ra cho một hệ thống, tái cấu trúc là sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu thành phần các tổ chức trong hệ thống, hoặc thay đổi cách quản lý, cách hoạt động của các tổ chức bộ phận nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động, thực hiện những mục tiêu thống nhất của hệ thống. Theo Margery Waxman, WB, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là các gói giải pháp về thể chế, tài chính và pháp lý nhằm cứu vãn những ngân hàng phá sản và khôi phục hệ thống ngân hàng trở lại hoạt động bình thường. Còn đối với Claudi Dziobek, IMF, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để nhằm cải thiện hiệu quả của ngành ngân hàng, có nghĩa là phuacj hồi khả năng thanh toán và lợi nhuận,nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng để thực hiện chức năng trung gian tài chính giữa người đi vay và người cho vay, đồng thời khôi phục lòng tin của công chúng. Dù diễn đạt như thế nào thì có thể thấy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng liên quan đến việc thay đổi sữa chữa các sai lầm trong cấu trúc hệ thống ngân hàng, đưa hệ thống vào cơ chế hoạt động hợp lý và có hiệu quả, làm tăng khả năng tiếp cận của người dân và doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhorddoois với các dịch vụ của ngân hàng, tạo tiền đề vững chắc cho hệ thống nói riêng và của cả hệ thống nói chung. Như vaayjtais

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : LÊ ĐỨC THIỆN Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HẠNH Mã số sinh viên : 10021123 Lớp : CDTN12TH Thanh Hóa, tháng 07 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong chuyên đề tốt nghiệp được tìm hiểu qua các trang Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Thanh Hoá, ngày 05 tháng 07 năm 2013 Tác giả Lê Thị Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAR Tỷ lệ an toàn vốn CTCK Công ty chứng khoán CSTT Chính sách tiền tệ ĐHCĐ Đại hội cổ đông ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng WB Ngân hàng thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Quá trình mở cửa, hội nhập với thế giới đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hôi phat triển đồng thời cũng đem lại không ít rủi ro. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài làn sóng ấy, chỉ trong một thời gian ngắn nhưng hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều biến đổi. Hoạt động ngân hàng đa dạng hơn, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng không ngừng gia tăng, các ngân hàng mới không ngừng gia tăng Để đối mặt và giải quyết các vấn đề phát sinh trong và sau khi khủng hoảng nền kinh tế các quốc gia trên thế giới thường áp dụng phương pháp tái cấu truc nền kinh tế mà trong đó tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là một trong những công việc hết sức quan trọng. Việc hướng tới một hệ thống ngân hàng ổn định, khoa học và hoạt động hiệu quả tạo điều kiện cho việc ổn định và hoạt động kinh doanh các ngành khác trên thị trường. Đã không ít quốc gia tiến hành cấu trúc hệ thống ngân hàng và đạt được kết quả nhất định. Qúa trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qua đề án “Cơ cấu lại hế thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” vào tháng 3/2012, với mục tiêu cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng. Có thể thấy rằng Việt Nam đang có cách tiếp cận chủ động trong tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu hiệu quả nhất trong điều kiện chưa có nguy cơ hay khả năng suy thoái nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề liên quan đến đối tượng, biện pháp, lộ trình và những khó khăn, thách thức, các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tái cấu trúc cần phải được nghiên cứu, bổ sung và cụ thể hoá. Trong khi thực trạng hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thị trường còn khá nhiều bất ổn, có nhiều ngân hàng hoạt động yếu kém, hoạt động thị trường chưa hiệu quả thì việc tái cấu trúc là một hướng đi tích cực nhưng đồng thời cũng không hề dễ dàng. Nhằm nghiên cứu những vấn đề liên quan tới tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, rút ra các bài học kinh nghiệm từ các trường hợp tái cấu trúc ngân hàng của các quốc gia, đồng thời nghiên cứu thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam, em chọn đề tài “ Tái cấu trúc ngân hàng và các vấn đề liên quan đến tái cấu trúc ngân hàng tại Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài cũng đề xuất một số giải pháp cần thiết cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng với mong muốn hệ thống ngân hàng sẽ được hoàn thiện và vững mạnh hơn, đảm bảo cho việc thực hiện mục đích chung của nền kinh tế. Về nội dung, đề tài nghiên cứu tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, các phương thức tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, các trường hợp tái cấu trúc ngân hàng trên thế giới và ở Việt Nam, thực trạng ngân hàng Việt Nam và trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này. Về không gian, đề tài nghiên cứu trên địa bàn cả nước. Về thời gian, đề tài nghiên cứu giới hạn hoạt động của Chính phủ và các ngân hàng trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính đến nay. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc tái cấu trúc ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay và được sự hướng dẫn của thầy giáo Lê Đức Thiện nên em đã chọn đề tài này làm bài chuyên đề tốt nghiêp của mình với mục đích chính là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Dựa trên những mục tiêu và định hướng của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề liên quan tới tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Chương 2: Những bài học về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới và các vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp nâng cao tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ngân hàng là một thành phần quan trọng của nền kinh tế, vì vậy việc tái cấu trúc ngân hàng phỉ được nhìn nhận trên phương diện tổng thể. Nội dung và trọng tâm trong tái cấu trúc ngân hàng không chỉ cần được xem xét từ góc độ từng ngân hàng, mà còn từ góc độ Nhà nước, Chính phủ, nền kinh tế theo từng quá trình và trên toàn hệ thống. Tái cấu trúc, theo nghĩa hẹp, được hiểu là quá trình tổ chức lại một tổ chức nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho tổ chức đó để thực hiện những mục tiêu đề ra. Một chương trình tái cấu trúc có thể diễn ra một cách toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành, các hoạt động và các quá trình, các nguồn lực khác của tổ chức. Tái cấu trúc cũng có thể được triển khaimootj phần hay nhiều mảng của tổ chức nhằm đạt mục tiêu là nâng cao chất lượng của bộ phận đó. Suy rộng ra cho một hệ thống, tái cấu trúc là sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu thành phần các tổ chức trong hệ thống, hoặc thay đổi cách quản lý, cách hoạt động của các tổ chức bộ phận nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động, thực hiện những mục tiêu thống nhất của hệ thống. Theo Margery Waxman, WB, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là các gói giải pháp về thể chế, tài chính và pháp lý nhằm cứu vãn những ngân hàng phá sản và khôi phục hệ thống ngân hàng trở lại hoạt động bình thường. Còn đối với Claudi Dziobek, IMF, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để nhằm cải thiện hiệu quả của ngành ngân hàng, có nghĩa là phuacj hồi khả năng thanh toán và lợi nhuận,nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng để thực hiện chức năng trung gian tài chính giữa người đi vay và người cho vay, đồng thời khôi phục lòng tin của công chúng. Dù diễn đạt như thế nào thì có thể thấy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng liên quan đến việc thay đổi sữa chữa các sai lầm trong cấu trúc hệ thống ngân hàng, đưa hệ thống vào cơ chế hoạt động hợp lý và có hiệu quả, làm tăng khả năng tiếp cận của người dân và doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhorddoois với các dịch vụ của ngân hàng, tạo tiền đề vững chắc cho hệ thống nói riêng và của cả hệ thống nói chung. Như vaayjtais cấu trúc hệ thống ngân hàng là một quá trình lâu dài, bao gồm nhiều biện pháp pháp lý, thể chế và tài chính được triển khai theo từng bước, từ những biện pháp khẩn cấp lấy lại lòng tin, đảm bảo thanh khoản đến việc tạo dựng những cơ chế xử lý những ngân hàng đổ vỡ và giải quyết tài sản tồn đọng. Đối tượng tái cơ cấu có thể là cả hệ thống ngân hàng hoặc từng ngân hàng ở tất cả các loại hình. Tái cấu trúc ngân hàng nếu có biện pháp khả thivaf được thực hiện tốt có thể giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, tăng lòng tin của người dân và nhà đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh với ngân hàng trên thế giới, mang lại động lực cho quá trình tái cấu trúc của cả nền kinh tế, góp phần vào quá trình tăng trưởng bền vững cho quốc gia. Sự thay đổi có tầm ảnh hưởng quyết định đến sự thành bại của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng lại nằm ở phía Chính phủ nói chung và NHTW nói riêng. 1.2. Nguyên nhân thực hiện tái cấu trúc ngân hàng Hệ thống TCTD của Việt Nam đã phát triển rất mạnh mẽ kể từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước với tổng tài sản gấp 2 lần so với GDP, trong đó tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên dến 125% GDP vào cuối năm 2010. Hệ thống các TCTD nói chung, hệ thống các NHTM nói riêng đã đẩy mạnh hoạt động huy động vốn và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế,cả về vốn ngắn hạn cũng như trung và dài hạn, cả vốn bằn VND cũng như vốn bằng ngoại tệ. Một số NHTM và TCTD lớn đã vươn lên thành lập tập đoàn tài chính với quy mô vốn điều lệ tương đương lên đến hàng trăm triệu USD, hàng loạt hoạt động đầu tư trong các lĩnh vực như chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, vàng, ngoại tệ, cho thuê tài chính,… thông qua hàng trăm chi nhánh, sử dụng hàng vạn lao động, thành lập nhiều công ty con,… đạt lợi nhuận mỗi năm tới hàng ngàn tỉ đồng, kể cả trong nền kinh tế khó khăn những năm 2009, 2011. Một nền kinh tế có thể chỉ khoẻ mạnh khi được hỗ trợ bởi một hệ thông ngân hàng khoẻ mạnh. Trước diễn biến của khủng hoảng tài chính toàn cầu và những khó khăn nội tại của nền kinh tế thì việc tái cấu trúc ngân hàng một các toàn diện là việc làm cần thiết. [...]... lập cơ quan chuyên trách thực hiện tái cấu trúc NHTW có thể cân nhắc và thành lập “Ban tái cấu trúc ngân hàng với nhiệm vụ thực hiện tái cấu trúc, sẽ hoạt động theo các mục tiêu sau: Yêu cầu các ngân hàng có vấn đề về vốn tự có phải tăng vốn hoặc sáp nhập Cung cấp bảo lãnh các khoản vay liên ngân hàng Lập quỹ tái cấu trúc và tái đầu tư vào ngân hàng khi không tự tăng được vốn Với quỹ tái cấu trúc NHTW... học về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới và các vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 2.1 Những bài học về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới 2.1.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc 2.1.1.1 Bối cảnh Cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng tài chính tại châu Á đã gây ra hậu quả nặng nề cho thị trường tài chính các. .. trong ngân sách Chính phủ và nguồn lực xã hội Ngoài chi phí trực tiếp thì chi phí cơ hội của việc tái cấu trúc cũng rất lớn Thứ ba, khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề sau khi tái cấu trúc như vấn đề nhân sự và vấn đề quản trị Thứ tư, rủi ro kéo dài, không dứt điểm do thiếu cơ sở pháp luật, khoa học và năng lực thể chế cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Thứ năm, rủi ro lệ thuộc vào ngân hàng. .. cấu trúc ngân hàng Bên cạnh những tác động tích cực từ việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, còn tồn tại những khó khăn và rủi ro mà các quốc gia phải quan tâm xem xét khi tiến hành thực hiện quá trình này trước, trong và sau khi tái cấu trúc Các khó khăn và rủi ro thường gặp dưới đây được đưa ra bởi PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn trong hội thảo quốc tế Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và. .. vực tài chính ngân hàng 2.2.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Bất kỳ một khủng hoảng tài chính nào cũng đều liên quan đến bốn vấn đề chính trong ngành ngân hàng, đó là: tính thanh khoản yếu kém, không đảm bảo vốn tự có, chất lượng tài sản kém, các vấn đề trong quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay cũng đang đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng... chức, ngân hàng phải giảm các chi nhánh và đóng cửa các chi nhánh ở nước ngoài, nếu ngân hàng có VCSH/ tổng tài sản nhỏ hơn 2% thì ngân hàng tạm thời bị quốc hữu hoá, sau đó phải ngừng hoạt động và sáp nhập với các ngân hàng khác hoặc cắt giảm quy mô hoạt động e Chia nhỏ nhóm ngân hàng để tái cấu trúc Chính phủ Nhật đã phân loại các ngân hàng trong nước thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất là các ngân hàng cho... sản và trọng tâm vào các ngành kinh tế có tiềm năng Giải quyết các tổ chức tài chính yếu kém, NHTW can thiệp vào các ngân hàng và công ty tài chính, một số ngân hàng được bán cho các nhà đầu tư, và sáp nhập một số ngân hàng với nhau và giải thể một số ngân hàng, chuyển các khoản nợ xấu cho FIDF chịu trách nhiệm Ngoài ra, chính phủ cũng tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược và cổ phần hoá các ngâ hàng Các. .. trong quá trình tái cấu trúc và khả năng chịu đựng của nền kinh tế Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, chi phí do quá trình tái cấu trúc có thể lên từ 20% đến 50% GDP nếu việc tái cấu trúc diễn ra sau khủng hoảng, nếu việc tái cấu trúc chậm trễ hoặc tái cấu trúc không hiệu quả gây kéo dài sẽ càng làm cho chi phí tái cấu trúc tăng cao hơn Tái cấu trúc là một quá trình tốn kém đối với không chỉ các TCTD mà còn... đổi cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng trong xu hướng hội nhập đó là chuyển dần cơ cấu ngân hàng quốc doanh sang ngân hàng TMCP 1.3 Mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng 1.3.1 Các mục tiêu ngắn và trung hạn Thứ nhất, duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh khoản, chi trả và hoạt động của các trung gian tài chính không bị đình trệ Đây là mục tiêu cơ bản nhất của việc tái cấu trúc. .. Trong khi đó, các ngân hàng tư nhân không được đảm bảo có thể khiến luồng tiền ồ ạt rút khỏi những ngân hàng này, hoặc việc Chính phủ đóng cửa một số ngân hàng này, hoặc việc Chính phủ đóng cửa một số ngân hàng có thể tạo ra nghi ngờ về sự lành mạnh của những ngân hàng khác hệ thống Biểu đồ 1.1: Những khó khăn thách thức đối với tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại VN Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là quá . hệ thống ngân hàng Việt Nam, em chọn đề tài “ Tái cấu trúc ngân hàng và các vấn đề liên quan đến tái cấu trúc ngân hàng tại Việt Nam làm chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài cũng đề xuất một số giải. nghiên cứu tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, các phương thức tái cấu trúc hệ thông ngân hàng, các trường hợp tái cấu trúc ngân hàng trên thế giới và ở Việt Nam, thực trạng ngân hàng Việt Nam và trên. và các vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Chương 3: Giải pháp nâng cao tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TÁI CẤU TRÚC

Ngày đăng: 07/10/2014, 06:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn “ Tái cấu trúc ngân hàng – Kinh ngiệm quốc tế và một số hàm ý tư duy cho Việt Nam” và “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam:Những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc ngân hàng – Kinh ngiệm quốc tế và một số hàm ý tư duy cho Việt Nam” và “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế
2. Cấn Văn Lực.(2011) “ Tái cơ cấu hệ thống NHTM: Kinh nghiệm Đông Á” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu hệ thống NHTM: Kinh nghiệm Đông Á
3. Harry Hoan Tran CFA và Thuân Nguyễn FCCA. (2011) “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào
4. TS. Nuyễn Thị Kim Thanh. (2011) “ Tổng quan về tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ
5. Đặng Hữu Mẫn. 2010 “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
6. Việt Hoàng. (2012) “Tái cấu trúc ngân hàng – kinh nghiệm của Trung Quốc. Viện Chiến lược ngân hàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc ngân hàng – kinh nghiệm của Trung Quốc. Viện Chiến lược ngân hàng
7. “Kết luận Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI
8. “ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011-2015” (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/ QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011-2015” (
9. Sammer Goyal. (2011). “Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề: Kinh nghiệm từ toàn cầu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề: Kinh nghiệm từ toàn cầu
Tác giả: Sammer Goyal
Năm: 2011
10. “ĐỀ ÁN HỢP NHẤT & TÁI CƠ CẤU FICOMBANK, VN TÍN NGHĨA, SCB”Các websites tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐỀ ÁN HỢP NHẤT & TÁI CƠ CẤU FICOMBANK, VN TÍN NGHĨA, SCB

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w