nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý nước, rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam

87 1.8K 5
nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý nước, rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ LÂM BÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC, RÁC THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 85 02 Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTYT : Chất thải y tế BV : Bệnh viện GB : Giường bệnh TW : Trung ưong CTR : Chất thải rắn KCB : Khám chữa bệnh YTDP : Y tế dự phòng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng lượng chất thải bệnh viện tại một số nướctrên thế giới 3 Bảng 2.2: Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới 4 Bảng 2.3: Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam 8 Bảng 2.4: Đặc tính nước thải của bệnh viện 22 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn nước cấp và lượng nước thải bệnh viện 23 Bảng 2.6: Nhân lực y tế tại các xã, phường tại Hà Nam 31 Bảng 2.7: Thực trạng cơ sở vật chất trạm y tế xã/ phường 32 Bảng 2.8: Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải y tế 35 Bảng 4.1: Số bệnh viện trong tỉnh Hà Nam 39 Bảng 4.3. Số lượng rác thải ước tính tại các bệnh viện 41 Bảng 4.4: Các loại hình xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện 43 Bảng 4.5: Số lượng nước thải ước tính tại các bệnh viện 44 Bảng 4.6: Các loại hình xử lý nước thải y tế của các bệnh viện tỉnh Hà Nam 50 Bảng 4.7: Khối lượng rác thải y tế của bệnh viện qua các năm 54 Bảng 4.8: Khối lượng rác thải y tế ở các khoa phòng tại bệnh viện 55 Bảng 4.9: Khối lượng rác thải y tế của bệnh viện năm 2010 56 Bảng 4.10: Tổng lượng rác thải y tế đem xử lý của bệnh viện năm 2010 57 Bảng 4.11: Mức độ ô nhiễm của các chất khí tại lò đốt chất thải y tế của bệnh viện 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.12: Mứ c độ hiể u biế t củ a nhân viên bệ nh việ n về phân loạ i rá c thải y tế 59 Bảng 4.13: Số lượng nước thải ước tính của bệnh viện 61 Bảng 4.14: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý ở bệnh viện mùa khô 63 Bảng 4.15: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý ở bệnh viện mùa mưa 63 Bảng 4.16: Kết quả trung bì nh mẫu nước thải sau xử lý ở bệnh viện mùa mưa và mù a khô 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị lượng rác thải y tế của các bệnh viện tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-2010 42 Hình 4.2: Đồ thị các loại hình xử lý rác thải y tế của các bệnh viện của Hà Nam 43 Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ của phương án 1 45 Hình 4.4: Sơ đồ xử lý nước thải bằng hệ thống DEWATS 46 Hình 4.5: Sơ đồ công nghệ của phương án 2 48 Hình 4.6: Sơ đồ công nghệ của phương án 3 49 Hình 4.7: Khối lượng rác thải y tế của bệnh viện qua các năm 54 Hình 4.8: Mứ c độ hiể u biế t củ a nhân viên bệ nh việ n về phân loạ i rá c thả i y tế 60 Hình 4.9: Sơ đồ thu gom nước thải và nước mưa tại bệnh viện tỉnh Hà Nam 62 Hình 4.10: Biểu đồ tỷ lệ đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm của lò đốt 64 Hình 4.11: Biểu đồ tỷ lệ đánh giá của người dân về nước thải y tế 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới 3 2.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế 3 2.1.2. Phân loại chất thải y tế 4 2.1.3. Quản lý chất thải y tế 5 2.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 8 2.2.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế 8 2.2.2. Phân loại chất thải y tế 12 2.2.3. Quản lý chất thải y tế 14 2.3. Biện pháp xử lý chất thải y tế 18 2.3.1. Xử lý chất thải rắn y tế 18 2.3.2. Thực trạng thu gom và xử lý nước thải y tế 21 2.5. Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản lý chất thải y tế 29 2.6. Đặc điểm ngành y tế Hà Nam 31 2.6.1. Nhân lực y tế 31 2.6.2. Cơ sở hạ tầng tuyến xã (phường) 32 2.7. Các văn bản liên quan đến xử lí rác thải y tế hiện nay ở Việt Nam 32 2.7.1. Các văn bản do chính phủ và quốc hội ban hành 33 2.7.2. Các văn bản liên bộ 33 2.7.3. Các văn bản của bộ Y tế 34 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đối tượng nghiên cứu 36 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 36 3.3. Nội dung nghiên cứu 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 36 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1. Khái quát đặc điểm của các bệnh viện trong tỉnh Hà Nam 39 4.1.1. Số bệnh viện trong tỉnh Hà Nam 39 4.1.2. Thực trạng thu gom và xử lý rác thải tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam 40 4.1.2.1. Số lượng rác thải tại các bệnh viện 40 4.1.2.2. Các hình thức thu gom rác thải tại các bệnh viện 42 4.1.2.3. Các loại hình xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện 42 4.1.3. Thực trạng thu gom và xử lý nước thải y tế tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam 44 4.1.3.1. Số lượng nước thải tại các bệnh viện 44 4.1.3.2. Các phương pháp xử lý nước thải y tế tại các bệnh viện tại Hà Nam 45 4.2. Thực trạng thu gom và xử lí rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Nam 51 4.2.1. Một số đặc điểm của bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam 51 4.2.2. Thực trạng thu gom rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam 52 4.2.3. Thực trạng xử lý rác thải y tế của bệnh viện đa khoa Hà Nam 56 4.2.3.1 Giai đoạn trước 2005 56 4.2.3.2. Giai đoạn sau 2005 56 4.2.4. Mứ c độ hiể u biế t củ a nhân viên bệ nh việ n về phân loạ i rá c thả i y tế 59 4.3. Thực trạng thu gom và xử lí nước thải tại bệnh viện đa khoa Hà Nam 60 4.5.1. Số lượng nước thải ước tính của bệnh viện 60 4.5.2. Quy trình xử lý nước thải của bệnh viện Hà Nam 62 4.4. Đánh giá củ a ngườ i dân về mứ c độ ô nhiễ m củ a bệ nh việ n 64 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế. Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng của nhân dân, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải nguy hại. Theo tổ chức Y tế thế giới, trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩn, 5% là chất thải độc hại như chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, các hóa chất độc hại phát sinh trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh, đó là những yếu tố nguy cơ làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới các vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp. Theo báo cáo của Bộ Y tế Việt Nam hiện nay có xấp xỉ 1050 bệnh viện, hơn 10000 trạm y tế xã cùng với các viện nghiên cứu y sinh, trung tâm y tế dự phòng, cơ sở sản xuất dược phẩm, các cơ sở này thải ra lượng rác thải y tế khổng lồ, riêng chất thải rắn là hơn 400 tấn mỗi năm (Bộ Y tế, 2007). Tuy nhiên với lượng rác thải khổng lồ mới chỉ có 1/3 được đốt bằng lò hiện đại, số còn lại được thiêu ngoài trời, đốt bằng lò thủ công, chôn trong khuôn viên bệnh viện hoặc thải ra bãi rác chung dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường, lây lan mầm bệnh rất cao. Trước thực trạng ô nhiễm môi trường do rác thải y tế gây ra ngày càng bức xúc thì việc trang bị cho các bệnh viện, trạm y tế các kiến thức cũng như trang thiết bị để xử lý rác thải y tế là nhu cầu cấp bách hiện nay. Hà Nam là một trong những tỉnh thể hiện rõ nhất thực trạng này. Chỉ có một số ít bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 viện được cung cấp những trang thiết bị cần thiết cho công tác môi trường, cụ thể như Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam. Còn lại là các bệnh viện tuyến huyện như bệnh viện Bình Lục, Thanh Liêm, Kim Bảng… thì việc trang bị các thiết bị cần thiết cho công tác môi trường vẫn chưa được quan tâm. Bệnh viện Đa khoa Hà Nam là bệnh viện lớn nhất trong tỉnh, với đội ngũ y bác sỹ đông đảo, hàng năm khám chữa bệnh cho hàng ngàn lượt người. Vấn đề xử lý rác, và nước thải y tế đang là vấn đề được quan tâm rất nhiều từ nhân dân cũng như ban lãnh đạo của bệnh viện. Để có thể đánh giá được thực trạng môi trường của bệnh viện chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lí nước, rác thải y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam”. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng thu gom, xử lí rác thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Hà Nam - Nghiên cứu hiện trạng thu gom, xử lí nước thải y tế tại bênh viện đa khoa Hà Nam - Đề xuất các giải pháp để quản lí và xử lí rác thải y tế ở Hà Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới 2.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế Nghiên cứu về CTYT đã được tiến hành tại nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật, Pháp Các nghiên cứu đã quan tâm đến nhiều lĩnh vực như tình hình phát sinh; phân loại CTYT; quản lý CTYT (biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý chất thải ); tác hại của CTYT đối với môi trường, sức khoẻ; biện pháp làm giảm tác hại của CTYT đối với sức khỏe cộng đồng, sự đe dọa của chất thải nhiễm khuẩn tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng của nước thải y tế đối với việc lan truyền dịch bệnh; những vấn đề liên quan của y tế công cộng với CTYT; tổn thương nhiễm khuẩn ở y tá, hộ lý và người thu gom rác; nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn ngoài bệnh viện đối với người thu nhặt rác, vệ sinh viên và cộng đồng; người phơi nhiễm với HIV ở nhân viên y tế. [52], [53], [55], [56]. Bảng 2.1: Lượng chất thải hàng ngày tại bệnh viện một số nước trên thế giới (kg/giường/ngày) Loại bệnh viện Na uy Tây Ban Nha Anh Pháp Mỹ Hà Lan Bệnh viện tổng hợp 3.9 4,4 3,3 3,35 5,24 4,2-6,5 BV đa khoa - - - 2,5 4,5 2,7 Sản khoa - 3,4 3,0 - - - BV tâm thần - 1,6 0,5 - - 1,3 [...]... dụ: tỉnh Đồng Tháp có 3,7 tấn/ng y CTR y tế, 0,7 tấn/ng y CTR y tế nguy hại; tỉnh An Giang có 5,3 tấn/ng y CTR y tế, 1 tấn/ng y CTR y tế nguy hại; tỉnh Cà Mau có 3,8 tấn/ng y CTR y tế, 0,8 tấn/ng y CTR y tế nguy hại; tỉnh Trà Vinh có 2,1 tấn /ng y CTR y tế, 0,4 tấn/ng y CTR y tế nguy hại [49] Sau khi phân loại CTR y tế tại bệnh viện, loại rác thải sinh hoạt thông thường sẽ được xử lý chung với rác thải. .. cấp huyện và bệnh viện đa khoa của tỉnh đã thực hiện thu gom CTR y tế Nhiều bệnh viện và trung tâm y tế đã tổ chức thu gom phân loại CTR y tế nguy hại tại nguồn như ở tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, Bạc Liêu Tại đồng bằng sông Cửu Long, khối lượng CTR y tế từ bệnh viện có quy mô cấp huyện và bệnh viện đa khoa thải ra môi trường là 41,7 tấn/ng y, trong đó có 8,3 tấn/ng y là CTR y tế nguy hại... vứt rác, khạc nhổ bừa bãi 2.3 Biện pháp xử lý chất thải y tế 2.3.1 Xử lý chất thải rắn y tế Hình thức xử lý chất thải rắn trong bệnh viện ở nước ta rất đa dạng, phụ thu c vào quy mô, điều kiện của từng bệnh viện Đối với chất thải rắn y tế có 95,6% bệnh viện có phân loại chất thải rắn, 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom chất thải rắn y tế hàng ng y nhưng chỉ có khoảng 50% các bệnh viện trên phân loại, thu. .. chất thải y tế Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lí, tiêu h y chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện Theo quy chế chất thải y tế, chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải nguy hại và chất thải thông thường Nguy hiểm nhất là các bệnh. .. tấn/ng y là chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý Đến năm 2010, tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh là hơn 500 tấn/ng y, trong đó có khoảng 60 - 70 tấn/ng y là chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý Bảng 2.3: Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam Bệnh viện trung ương (kg/GB/ng y) Tổng lượng CTYT 0,97 Bệnh viện tỉnh (kg/GB/ng y) 0,88 0,14 Bệnh viện huyện (kg/GB/ng y) 0,73 0,11 (kg/GB)... bệnh viện trên phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đúng quy định Hiện nay phương tiện thu gom chất thải y tế như túi, thùng đựng chất thải, xe đ y rác, nhà chứa rác còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn theo y u cầu của Quy chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y tế) Có 35% bệnh viện có lò đốt chất thải y tế nhưng công suất sử dụng chưa hợp lý và việc xử lý khí thải còn gặp nhiều khó khăn... Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Kết quả nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh của Đinh Hữu Dung (2003) cho th y: cả 6 bệnh viện đều phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn phát sinh nhưng chưa có bệnh viện nào phân loại rác đúng theo Quy chế của Bộ Y tế và việc phân loại phụ thu c vào hình thức xử lý hiện có của bệnh viện Kết quả thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế (2004) về CTYT ở 175 bệnh viện tại. .. trong số n y đạt tiêu chuẩn cho phép Hiện cả nước còn có gần 640 bệnh viện cần được trang bị hệ thống xử lý nước thải, số bệnh viện cần cải tạo lại hệ thống xử lý nước thải khoảng 220 bệnh viện [23] * Về xử lý khí thải bệnh viện: Khí thải chủ y u là khí thải từ lò đốt rác thủ công khi xử lý rác thải, không có các m y móc thải khí độc hại Chỉ có một số bệnh viện lớn có hệ thống xử lý khí thải hoặc có... Quản lý chất thải y tế Quản lí chất thải đang trở thành vấn đề lớn ở hầu hết các nước, đặc biệt là quản lí rác thải y tế Vài năm gần đ y, vấn đề thải bỏ rác thải y tế ng y càng được quan tâm hơn do tình trạng bán rác thải y tế, rò rỉ và nhiều vấn đề tương tự như v y Pakistan đang phải đương đầu với vấn đề như v y Khoảng 250.000 tấn rác được thải ra mỗi năm từ các cơ sở chăm sóc sức khỏe Các chất thải y. ..4 Lão khoa - 1,2 9,25 - - 1,7 Như v y có thể th y rằng lượng rác thải y tế tại các bệnh viện rất lớn, đặc biệt là bệnh viện đa khoa tổng hợp và sản khoa Tại bệnh viện tổng hợp ở lượng rác thải trung bình từ 3.3 đến 6.5 kg/giường/ng y Tại bệnh viện Lão khoa hầu hết các nước đều có lượng rác thải khoảng trên 1 kg/giường/ng y, riêng ở Anh có tỷ lệ rác khá cao 9.25 kg/giường/ng y Với lượng rác thải như . pháp xử lý nước thải y tế tại các bệnh viện tại Hà Nam 45 4.2. Thực trạng thu gom và xử lí rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Nam 51 4.2.1. Một số đặc điểm của bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam. khoa tỉnh Hà Nam . 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng thu gom, xử lí rác thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Hà Nam - Nghiên cứu hiện trạng thu gom, xử lí nước thải y tế tại bênh viện. khoa tỉnh Hà Nam 51 4.2.2. Thực trạng thu gom rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam 52 4.2.3. Thực trạng xử lý rác thải y tế của bệnh viện đa khoa Hà Nam 56 4.2.3.1 Giai đoạn trước

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan