Quy trình xử lý nước thải của bệnh viện Hà Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý nước, rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam (Trang 69 - 87)

Hình 4.9: Sơ đồ thu gom nƣớc thải và nƣớc mƣa tại bệnh viện tỉnh Hà Nam

Quy trình xử lý nước thải của bệnh viện Hà Nam được xử lý theo công nghệ 4: Xử lý gián đoạn theo mẻ hay công nghệ có tên AAO (Yếm khí- Thiếu khí- Hiếu khí).

Nước thải Máy lọc rác

Bể lắng và bể điều hòa Xử lý sinh học gián đoạn theo mẻ Khử trùng bằng Ozon Xả thải

Công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện có khả năng xử lý hiệu quả nước thải có mức độ ô nhiễm cao, chi phí vận hành và bảo dưỡng không cao, chiếm ít diện tích và không gây mùị Tuy nhiên thì chi phí đầu tư hơi cao, màng lọc phải được bảo dưỡng hàng năm và thay thế sau 10 năm. Nhân viên đòi hỏi phải có trình độ.

Bảng 4.14: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý ở bệnh viện mùa khô

năm 2011 STT Thông số Kết quả TCVN 1 pH 8,3 5,5-9,0 2 Nitơ tổng số 20,0 30,0 3 BOD5 150,0 50,0 4 Coliform 300,0 100,0 5 Chất lơ lửng 9,3x105 5000,0

Trong các chỉ tiêu đã phân tích thì chỉ có pH = 8.3 và Nito tổng số= 20 là đạt so với tiêu chuẩn, còn lại là BOD5, Coliform và chất lơ lửng đều vượt quá so với tiêu chuẩn cho phép.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý ở bệnh việnmùa mƣanăm 2011

STT Thông số Kết quả TCVN 1 pH 8,2 5,5-9,0 2 Nitơ tổng số 23,0 30,0 3 BOD5 170,0 50,0 4 Coliform 180,0 100,0 5 Chất lơ lửng 9,6x105 5000,0

Các chỉ tiêu phân tích không có sự khac biệt lớn với các chỉ tiêu ở mùa khô. pH và Nitơ tổng số đều đạt tiêu chuẩn cho phép, Các chỉ tiêu còn lại đều vượt quá so với tiêu chuẩn cho phép.

Bảng 4.16: Kết quả trung bình mẫu nước thải sau xử lý ở bệnh viện mùa mưa và mùa khô năm 2011

STT Thông số Kết quả TCVN 1 pH 8,25 5,5-9,0 2 Nitơ tổng số 21,5 30,0 3 BOD5 160,0 50,0 4 Coliform 240,0 100,0 5 Chất lơ lửng 9.45x105 5000,0

Hai mẫu phân tich nước thải sau xử lý mùa k hô và mùa mưa bên trên không có sự khác biệt lớn nên kết quả trung bình cũng không thay đổi, ngoài chỉ tiêu Coliform có thay đổị 4 chỉ số còn lại gần như không thay đổi đáng kể lắm.

4.4. Đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm của bệnh viện Tỷ lệ đánh giá của người dân

20% 22% 58% Rất ô nhiễm Ô nhiễm Không ô nhiễm

Hình 4.10: Biểu đồ tỷ lệ đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm của lò đốt

Nhận xét: Hấu hết số người được hỏi đều cho rằng lò đốt rác thải y tế của bệnh viện không gây ô nhiễm cho họ và những người xung quanh. Có 2/5 số người được hỏi nhận định lò đốt có gây ô nhiễm cho sức khỏe của họ. Một số người nhận định rất ô nhiễm.

Bình thường 65% Ô nhiễm

35%

Hình 4.11: Biểu đồ tỷ lệ đánh giá của người dân về nước thải y tế

Nhận xét: Nước thải của bệ nh viện sau khi xử lý được thải ra cống nước chung của thành phố . Đa số người dân sống gần đấy được hỏi cho rằng nước thải sau khi được xử lý ở mức độ bình thường . Tỷ lệ số người cho rằng nước thải sau xử lý bình thường nhiều hơn tỷ lệ số người nhận định nước kém chất lượng.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Đa số các huyện chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế. Nguyên nhân là do nhận thức về tác hại gây ô nhiễm của chất thải y tế của các huyện còn yếu; thiếu mặt bằng xây dựng hệ thống xử lý chất thải; chưa chú trọng bố trí vốn đầu tư cho xử lý chất thải y tế hoặc nguồn kinh phí ngành y tế hạn hẹp và các huyện chưa đặt vấn đề quy hoạch lò đốt chất thải y tế nguy hại tập trung để giảm kinh phí đầu tư mà hiệu quả thiết thực.

Ở bệnh viện đa khoa Hà Nam đã được trang bị lò đốt rác đạt tiêu chuẩn nhưng chỉ khai thác sử dụng hết khoảng 1/3 - 1/4 công suất lò đốt, trong khi các bệnh viện cũng như trung tâm y tế cấp huyện lại đang thiếu nguồn kinh phí để trang bị lò đốt rác nên phải xử lý chất thải y tế nguy hại bằng công nghệ thô sơ thủ công hoặc lò đốt không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Việc vận chuyển rác thải y tế hầu hết là bằng phương pháp thủ công, chưa đảm bảo vệ sinh khi đưa đến lò tiêu hủỵ

Hệ thống xử lý n ước thải của bệnh vi ện đa khoa Hà Nam nhìn chung chưa xử lý được triệt để các chất gây ô nhiêm . Các chỉ tiêu đem phân tích chỉ có 2/5 chi tiêu là đạt tiêu chuẩn . Như vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường khi thải ra cống nước chung của thành phố.

Tỷ lệ nhân viên bệnh viện hiểu biết về phân loại chất thải y tế và việc hướng dẫn phân loại cho bệnh nhân vẫn chưa hẳn là toàn diện , chiếm lần lượt tỷ lệ 78.3 % và 51.6 %. Vẫn có những cán bộ chưa hiểu rõ hay hiểu mơ hồ về vấn đề phân loại chất thải y tế.

Có đến 1/3 người dân được hỏi cho rằng nước thải của bệnh viên sau xử lý vẫn gây ô nhiễm cho họ cũng như những người sống xung quanh khu

vực. Ít nhiều thì kết quả nước ph ân tích cũng nói lên phân nào phản ánh của họ là có cơ sở. Do vậy bệnh viện cần đầu tư thêm hệ thống xử lý sao cho triệt để được ô nhiễm.

5.2. Kiến nghị

- Công tác vận chuyển chất thải y tế nguy hại cần phải sử dụng xe tải nhẹ chuyên dụng. Trước khi vận chuyển rác thải y tế nguy hại đến lò tiêu hủy tập trung, rác thải y tế nguy hại phải được bảo quản bằng loại bọc nilon màu vàng đủ dày, chắc và buộc kín, phun hóa chất tiệt trùng ngoài bọc, nhằm tránh làm phát tán nguồn lây nhiễm bệnh tật, gây ô nhiễm môi trường trên đường vận chuyển và nơi xử lý.

- Quy hoạch mặt bằng trong khuôn viên bệnh viện dành khu đất vừa đủ cho xây dựng hệ thống xử lý chất thải (bao gồm nhà hoặc hầm chứa CTR tập trung, nơi lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, lò đốt CTR y tế nguy hại và khoảng trống dùng để vệ sinh các dụng cụ thu gom chất thảị..), khu đất này phải được quy hoạch nơi đất cao hoặc phải tôn nền cao sao cho không bị ngập lũ lụt.

- Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế về phân loại và xử lý rác thải bệnh viện do Bộ Y tế ban hành. Theo đó, các cơ sở y tế phải trích 1% doanh thu đầu tư cho hệ thống xử lý rác thải, đảm bảo có đầy đủ hai hệ thống xử lý nước thải và chất thảị Quy định về xử phạt khi phát hiện cơ sở sai phạm cũng được đưa rạ

- Khuyến khích các cơ sở Y tế thành phố cũng như của các huyện nhập hệ thống xử lý rác thải độc hại không đốt (khử khuẩn bằng hơi nóng hoặc vi sóng. Sau khi đã tiệt trùng, rác thải được đưa đi xử lý như rác thải y tế thông thường).

- Cần thực hiện tốt khâu phân loại rác thải tại nguồn, bỏ rác vào đúng màu thùng đã quy định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Việt Anh (2007), Trường đại học Xây dựng, Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nộị

2. Đỗ Thanh Bái (2007), "Quản lý chất thải y tế - vấn đề đáng quan tâm", Tạp chí bảo vệ môi trường (9), Hà Nội, tr 28.

3. Bệnh viện Đa khoa Hà Nam (2004), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Hà Nam.

4. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam (2007), Tài liệu hướng dẫn về quản lý chất thải rắn vệ sinh môi trường, Hà Nam.

5. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Hà Nam.

6. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam (2009), Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Hà Nam.

7. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Báo cáo hiện trạng môi trường ViệtNam, Hà Nộị

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chất thải rắn - Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Hà Nộị

9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Tiêu chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nộị

10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nộị 11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường", Hà Nội

12. Bộ Xây dựng (2007), Bệnh viên đa khoa - Hướng dẫn thiết kế, Hà Nội 13. Bộ Y tế (1998), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

14. Bộ Y tế (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

15. Bộ Y tế (2002), Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị 16. Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh

viện, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

17. Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

18. Bộ Y tế (2006), Báo cáo y tế Việt Nam năm 2006, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 81-83.

19. Bộ Y tế (2008), "Quy chế quản lý chất thải y tế" Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nộị

20. Bộ Y tế (2008), "Kiểm tra tình hình thực hiện Quy chế quản lý chất thải y tế", Công văn số 6998/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nộị 21. Bộ Y tế (2008), "Tăng cường triển khai thực hiện quản lý và xử lý chất thải

y tế", Công văn số 7164/BYT-KCB ngày 20/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nộị 22. Bộ Y tế (2008), Báo cáo Hội nghị "Tổng kết ngành y tế năm 2008 và triển

khai công tác y tế năm 2009", Hà Nộị

23. Bộ Y tế (2009), "Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 - 2015"Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009, Bộ Y tế, Hà Nộị 24. Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tễ (tập I), Nhà xuất bản Y học,

Hà Nộị

25. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 2009, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nộị

26. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp,

Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nộị

27. PCDA (2010), “ Hướng dẫn vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải và lò đốt chất thải y tế cho bệnh viện quy mô cấp huyện”, Hà Nộị

28. Cù Huy Đấu - Trường Đại học kiến trúc Hà Nội (2004), "Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam", Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường Việt Nam, Hà Nội, (tr 61 - 74).

29. DEA (2004), Quản lý chất thải y tế cho tỉnh Nghệ An, Nghệ An.

30. Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng và CS (2003), "Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế ở 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp", Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Hà Nội, Tr 1007 – 1019.

31. Trần Đức Hạ (1998), "Xử lý nước thải bệnh viện trong điều kiện Việt Nam" Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trường toàn Quốc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị

32. Nguyễn Khắc Kinh và NNK (1998) "Bàn về một số chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt nam", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trường toàn Quốc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 577.

33. Nguyễn Huy Nga (2004), "Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam", Bảo vệ môi trường trong các cơ sở y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 67 - 85

34. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, (tập 1).

35. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi (1998), "Đánh giá ô nhiễm môi trường và khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội" Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện, Hà Nội, tr 18 – 34.

36. Trần Thị Minh Tâm (2005), “Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nộị

37 . Trần Duy Tạo (2002), "Đánh giá thực trạng quản lý và ảnh hưởng của chất thải y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ lên môi trường xung quanh" Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nôị

38. Nguyễn Thị Kim Thái (1998), "Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải tại Hà Nội" (66 - 80), Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện tại Hà Nội, Hà Nộị

39. Lê Bích Thắng (2004), Phần lớn chất thải y tế không được xử lý đúng, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2004/12/3B9D9DB4 40. Trịnh Thị Thanh (1998), Trường Đại học khoa học tự nhiên, Quản lý chất

thải độc, Hà Nộị

41. Hoàng Xuân Thức (2001), “Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ sinh học AEROTEN tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

42. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2004), "Lò đốt chất thải rắn y tế - Yêu cầu kỹ thuật", Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nộị

43. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2004), Tuyển tập các tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường, Hà Nộị

44. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), "TCVN 5945 - 2005 - Tiêu chuẩn chất lượng nước thải", Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường (tập 1), Hà Nộị

45. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2005), "TCVN 7382 – 2004 - Chất lượng nước - Nước thải bệnh viện - Tiêu chuẩn thải" Tiêu chuẩn Việt Nam.

46. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

47. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), "Quản lý chất thải rắn", Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 81 - 103.

48. Đặng Thị Kim Loan (2010), “Khảo sát tình tình quản lý chất thải y tế của các trạm y tế xã, thị trấn Long Thành, tỉnh Đồng Nai”

49.Trần Hữu Phúc (2010),“ Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn y tế ở đồng bằng sông Cửu Long”, Chi cục Bảo vệ môi trường khu vực Tây Ninh

50. Viện công nghệ môi trường (2002), Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện,

Hà Nộị

Tài liệu tiếng Anh

51. California Integrated Waste Management Board (1994), Medical waste issues study, Sacramento, The Board.

52. Canadian Standards Association (1992), Guidelines for the management of biomedical waste in Canada, Ottawạ

53. Health Services Advisory Committee (1999), Safe disposal of clinical waste, Sudbury: HSE Books, Great Britain

54. Hendartọ H (1998), Medical waste treatment options in Indonesia, California Polytechnic State Universitỵ

55. Miller, R.K. and M.Ẹ Rupnow (1992), Survey on medical waste management, Lilburn, GA: Future Technology Surveys.

56. Okayama-Daigakụ KankyẰo-Rikogakubu (2006), International Seminar on New Trends in Hazardous and Medical Waste Management: 8.- KankyẰo-RikẰogakubu- kokusai-shinpojiumu,[February 24, 2006, Okayama International Center], Okayamạ

57. Turnberg, W.L (1996), Biohazardous waste: risk assessment, policy, and management, New York: J. Wileỵ

58. WHO (1994), Managing medical waste in developing countrỵ Genevạ 59. WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý nước, rác thải y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam (Trang 69 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)