phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam

123 1.2K 16
phát triển hoạt động tài chính vi mô tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 15 1.1. Khái niệm và các hoạt động tài chính vi môMTCV 15 1.1.1. Khái niệm 15 1 1.2. Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mô 16 1.1.3. Các hoạt động tài chính vi mô cơ bản 17 1.1.3.1. Hoạt động tín dụng 18 1.1.3.2. Hoạt động huy động vốn 20 1.1.3.3. Hoạt động bảo hiểm 20 1.1.3.4. Hoạt động thẻ tín dụng và thẻ thông minh 21 1.1.3.5. Hoạt động thanh toán 21 1.1.3.6. Hoạt động phi tài chính 22 1.2. Phát triển hoạt động tài chính vi mô 22 1.2.1. Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mô 22 1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động tài chính vi mô 22 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tài chính vi mô 25 1.2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 26 1.2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 28 1.3. Kinh nghiệm về phát triển hoạt động tài chính vi mô của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 32 1.3.2. Bài học kinh nghiệm 35 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 38 2.1. Sự hình thành và phát triển của tài chính vi mô tại Việt Nam 38 2.1.1. Sơ lược qua hoạt động của nhóm tổ chức tài chính khu vực chính thức 39 2.1.1.1. Ngân hàng chính sách xã hội 40 2.1.1.2. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 42 2.1.1.3.Quỹ tín dụng nhân dân 43 2.1.2. Khu vực tài chính bán chính thức 43 2.1.3. Khu vực tài chính không chính thức 45 2.2. Môi trường hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam 45 2.2.1. Môi trường kinh tế - xã hội 46 2.2.2. Môi trường pháp lý và chính sách về tài chính vi mô ở Việt Nam 46 2.2.2.1. Chính sách tài chính vi mô 46 2.2.2.2. Hành lang pháp lý và các quy định đối với tài chính vi mô 48 2.2.2.3. Các vấn đề về cấp phép hoạt động của tổ chức tài chính vi mô 50 2.3. Thực trạng hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam 51 2.3.1. Về mức độ tiếp cận 51 2.3.1.1. Hoạt động tín dụng 51 2.3.1.2. Hoạt động huy động vốn 48 2.3.1.3. Các hoạt động khác 57 2.3.1.4. Số lượng dịch vụ cung ứng 59 2.3.2. Mức độ bền vững 61 Bền vững tài chính là một mục tiêu quan trọng, không dễ đạt được mà các chương trình tài chính vi mô đang hoạt động tại Việt Nam đều cố gắng hướng tới. Tuy nhiên quan niệm về bền vững tài chính hiện nay cũng rất khác nhau. Nhiều người chưa ý thức được bền vững tài chính phải gắn với bền vững tổ chức (bộ máy thực hiện) chứ không chỉ là tự hạch toán độc lập, thu nhập phải đủ bù đắp các chi phí và tăng trưởng nguồn vốn 61 2.3.2.1. Tự bền vững về hoạt động (OSS) 62 2.3.2.2. Tự bền vững về tài chính (FSS) 63 2.3.2.3. Chỉ số tài chính ROA, ROE 64 2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam 65 2.4.1. Những thành tựu 65 2.4.1.1. Độ tiếp cận của các TCTCVM ngày càng rộng 66 2.4.1.2. Tính bền vững của các TC hoạt động TCVM ngày càng tăng 69 2.4.1.3. Vai trò của TC hoạt động TCVM đang được khẳng định dần.70 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 71 2.4.2.1. Quy mô tiếp cận dịch vụ tài chính được mở rộng quá nhanh. .71 2.4.2.2. Mức độ bền vững của các TC hoạt động TCVM chưa được bảo đảm, mức độ sinh lời thấp 72 2.4.2.3. Các TC hoạt động TCVM bán chính thức còn ít khách hàng và danh mục đầu tư cũng ít hơn so với các tổ chức hoạt động TCVM tương tự trên thế giới 73 2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 75 2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 75 2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 80 CHƯƠNG 3 82 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM 82 3.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam 82 3.1.1. Cơ hội cho ngành tài chính vi mô 82 3.1.1.1. Nhu cầu khách hàng tiềmitềm năng lớn và đa dạng 82 3.1.1.2. Môi trường pháp lý đang hình thành theo hướng có lợi cho tài chính vi mô phát triển theo hướng chuyên nghiệp 83 3.1.2. Những khó khăn và thách thức 84 3.1.2.1. Nhận thức của cơ quan chức năng, nhà thực hành và người dân còn hạn chế 84 3.1.2.2. Nguồn lực và quy mô hoạt động 85 3.1.2.3. Nhận thức về người nghèo và những quan điểm sai lầm về người nghèo 86 3.2. Định hướng phát triển hoạt động tài chính vi mô Việt Nam 88 3.2.1. Mục tiêu 88 3.2.2. Định hướng 88 3.3. Giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam 89 3.3.1. Nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của phát triển hoạt động TCVM tại Việt Nam để có chiến lược phát triển phù hợp 89 3.3.2. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của tổ chức tài chính vi mô Việt Nam 90 3.3.2.1. Phát triển các dịch vụ truyền thống: Tín dụng và tiết kiệm 90 3.3.2.2. Phát triển các dịch vụ mới 94 3.3.3. Đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, xây dựng quy trình và thủ tục hợp lý 95 3.3.3.1. Năng lực của các tổ chức 95 3.3.3.2. Quy trình 96 3.3.3.3. Thủ tục cho vay 96 3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực 97 3.3.4.1. Cán bộ cấp quản lý 97 3.3.4.2. Cán bộ nghiệp vụ 97 3.3.5. Đổi mới hệ thống công nghệ thông tin 99 3.3.6. Tăng cường tiềm lực tài chính 99 3.3.6.1. Tăng quy mô vốn điều lệ 100 3.3.6.2. Nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời của tài sản 100 3.3.6.3. Xử lý điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối 101 3.4. Kiến nghị 101 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ 101 3.4.1.1. Hiểu đúng bản chất và mục tiêu của hoạt động tài chính vi mô 101 3.4.1.2. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho tài chính vi mô 102 3.4.1.3. Tạo “sân chơi công bằng” cho các tổ chức tài chính vi mô 103 3.4.1.4. Tăng cường đầu tư cho các tổ chức tài chính vi mô phát triển bền vững 104 3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 105 3.4.3. Kiến nghị với các Bộ, ngành 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục các từ viết tắt Tiếng Việt DN : Doanh nghiệp HLHPN : Hội Liên hiệp Phụ nữ HTX : Hợp tác xã KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại QTDND : Quỹ Tín dụng nhân dân QTDTW : Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương TC : Tổ chức TCTCNT : Tổ chức tài chính nông thôn TCTCQMN : Tổ chức tài chính quy mô nhỏ TCTCVM : Tổ chức tài chính vi mô TCTD : Tổ chức tín dụng TCVM : Tài chính vi mô TW : Trung ương VN : Việt Nam VND : Việt Nam đồng Danh mục các từ viết tắt Tiếng Anh AAV (Action Aid Vietnam) : Tổ chức Action Aid tại Việt Nam ADB (Asian Development Bank) : Ngân hàng phát triển Châu Á CEP (Employment of the Poor ) : Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm CGAP (Consultative Group to Assist the Poor) : Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo GB (Grameen Bank) : Ngân hàng cho người nghèo Grameen tại Bangladesh ILO (International Lobour organization) : Tổ chức lao động quốc tế MFI (Microfinance institution) : Tổ chức vi mô MFWG (Vietnam Microfinance Working Group ) : Nhóm Công tác Tài chính vi mô Việt Nam NGO (Non Government Organization) : Tổ chức phi chính phủ PCF (People 's credit fund) : Quỹ Tín dụng nhân dân TYM (Tao Yeu Mai) : Quỹ Tình thương VBARD (Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development) : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam VBSP(Vietnam Banks Social Policy ) : Ngân hàng chính sách xã hội VPSC (Vietnam Postal Savings Service Company) : Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 8 9 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các tài liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Ngô Hồng Nhung 10 [...]... động tài chính vi mô ở Vi t Nam đúng tầm cỡ và hiệu quả hơn nhằm hội nhập sâu vào nền kinh tế Vi t Nam nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng Do đó, đề tài “ Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Vi t Nam được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào 3 mục tiêu sau: − Luận giải cơ sở lý luận về hoạt động và phát triển hoạt động tài chính vi. .. của hoạt động tài chính nông thôn 1.1.3 Các hoạt động tài chính vi mô cơ bản Thực tế, giá trị tài chính của tài chính vi mô không chỉ đánh giá trên dịch vụ và sản phẩm tài chính mà cả sản phẩm phi tài chính, đó là giá trị vô hình mà các tổ chức hoạt động tài chính vi mô mang lại Nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mô Sản phẩm dịch vụ tài chính Sản phẩm dịch vụ phi tài chính Sơ đồ 1.2 Sản phẩm dịch vụ tài. .. vi mô; tổng kết kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động của TCVM − Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển hoạt động TCVM thời gian qua ở Vi t Nam − Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động TCVM ở Vi t Nam trong thời gian tới 13 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động TCVM và sự phát triển hoạt động tài chính vi mô − Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu các hoạt động. .. trạng hoạt động tài chính vi mô tại Vi t Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Tài chính vi mô tại Vi t Nam 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1 Khái niệm và các hoạt động tài chính vi môMTCV 1.1.1 Khái niệm Có nhiều ý kiến khác nhau về quan điểm hoạt động tài chính vi mô (TCVM), tuy nhiên về cơ bản, hoạt động TCVM được hiểu là tiết kiệm, tín dụng và các dịch vụ khác cho... đề tài Tên luận văn: Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Vi t Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng chỉ dẫn chữ vi t tắt, lời cảm ơn, phụ lục, tóm tắt tên các bảng biểu, các hình vẽ minh họa và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương, trình bày như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động tài chính vi mô Chương 2: Thực trạng hoạt động tài chính vi mô tại Vi t Nam. .. biệt giữa các TCTCNT và TCTCVM Hiện nay, khu vực bán chính thức cung cấp các sản phẩm phi tài chính khá tốt so với khu vực chính thức 1.2 Phát triển hoạt động tài chính vi mô 1.2.1 Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mô Có nhiều quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mô Theo Richard Beckhard: "Phát triển một tổ chức nghĩa là “một nỗ lực để (1) lập kế hoạch, (2) mở rộng tổ chức, (3) quản... [33] Tài chính vi mô ở Vi t Nam là một khái niệm tương đối mới, ít người hiểu được bản chất của hoạt động tài chính vi mô mặc dù trong những năm qua, các tổ chức vi mô đóng vai trò to lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Vi t Nam Tài liệu tài chính vi mô chủ yếu vi t bằng tiếng Anh, thông tin được cập nhật trên các trang điện tử chuyên ngành hoặc quốc tế nên số người hiểu được về TCVM ở Vi t Nam. .. các hoạt động tài chính vi mô cơ bản ở Vi t Nam trong thời gian từ 2007-2010 + Các tổ chức hoạt động tài chính vi mô được đề cập nghiên cứu: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vi t Nam , Ngân hàng Chính sách Xã hội, hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân và một số tổ chức tài chính vi mô khu vực bán chính thức, một số chương trình tín dụng- tiết kiệm trong Nhóm công tác tài chính vi mô 4 Phương pháp... Vi c nghiên cứu để đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với vi c hoàn thiện cơ chế chính sách cho hệ thống tài chính Vi t Nam, thúc đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân ở vùng nông thôn Hiện nay, tài chính vi mô đang là chủ đề được thảo luận rộng rãi trên nhiều khía cạnh, với mong muốn phát triển hoạt. .. Các hoạt động 12 TCVM tại Vi t Nam đã được triển khai tại các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao và đã đạt được một số thành quả nhất định Sự phát triển mạnh mẽ của tài chính vi mô về phạm vi tiếp cận và dịch vụ cung ứng trong những năm qua đã đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhà nước và Chính phủ cũng đã có những động thái tích cực để khuyến khích sự phát triển hoạt động . 1.1.3.6. Hoạt động phi tài chính 22 1.2. Phát triển hoạt động tài chính vi mô 22 1.2.1. Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mô 22 1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động tài. 35 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VI T NAM 38 2.1. Sự hình thành và phát triển của tài chính vi mô tại Vi t Nam 38 2.1.1. Sơ lược qua hoạt động của nhóm tổ chức tài chính khu vực chính thức. Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Tài chính vi mô tại Vi t Nam. 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1. Khái niệm và các hoạt động tài chính vi môMTCV 1.1.1. Khái niệm Có

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm và các hoạt động tài chính vi môMTCV

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1 1.2. Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mô

    • 1.1.3. Các hoạt động tài chính vi mô cơ bản

      • 1.1.3.1. Hoạt động tín dụng

      • 1.1.3.2. Hoạt động huy động vốn

      • 1.1.3.3. Hoạt động bảo hiểm

      • 1.1.3.4. Hoạt động thẻ tín dụng và thẻ thông minh

      • 1.1.3.5. Hoạt động thanh toán

      • 1.1.3.6. Hoạt động phi tài chính

      • 1.2. Phát triển hoạt động tài chính vi mô

        • 1.2.1. Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mô

        • 1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động tài chính vi mô

        • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tài chính vi mô

          • 1.2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan

          • 1.2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

          • 1.3. Kinh nghiệm về phát triển hoạt động tài chính vi mô của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm

          • 2.1. Sự hình thành và phát triển của tài chính vi mô tại Việt Nam

            • 2.1.1. Sơ lược qua hoạt động của nhóm tổ chức tài chính khu vực chính thức

              • 2.1.1.1. Ngân hàng chính sách xã hội

              • 2.1.1.2. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

              • 2.1.1.3.Quỹ tín dụng nhân dân

              • 2.1.2. Khu vực tài chính bán chính thức

              • 2.1.3. Khu vực tài chính không chính thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan