1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị học Các phong cách lãnh đạo

20 3,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Đặc điểm: Nhà lãnh đạo: Áp đặt Thông tin 1 chiều từ trên xuống Kiểm tra và giám sát nhân viên Nhân viên: nhận lệnh và thi hành Áp dụng khi: Tổ chức mới hình thành hoặc trì trệ, thiếu kỉ luật…Công việc mang tính chất cấp bách. Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, giải quyết nhanh chóng. Nhược :Hạn chế sức sáng tạo của nhân viên, thiếu sự gần gũi giữa nhân viên và lãnh đạo

Trang 1

THẢO LUẬN MÔN QUẢN

TRỊ HỌC

GVHD:NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM

NTH: NHÓM 6, LỚP ĐÊM 7 K20

1

Trang 2

CÁC PHONG CÁCH

LÃNH ĐẠO

2

Trang 3

1 Khái niệm phong cách lãnh đạo

2 Các phong cách lãnh đạo

3 Câu hỏi thảo luận

K T C U ẾT CẤU ẤU

Trang 4

Phong cách lãnh đạo là tập hợp của những phương pháp hay cách thức tác động mà nhà quản trị thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện một nhiệm vụ hay công việc nào đó.

1.Khái niệm phong cách lãnh đạo

Trang 6

Kurt Lewin

Phong cách lãnh đạo Độc đoán

Phong cách lãnh đạo Dân

chủ

Phong cách lãnh đạo Tự

do

Trang 7

Phong cách lãnh đạo độc

đoán

Đặc điểm:

-Nhà lãnh đạo:

 Áp đặt

Thông tin 1 chiều từ trên xuống

Kiểm tra và giám sát nhân viên

-Nhân viên: nhận lệnh và thi hành

- Áp dụng khi: Tổ chức mới hình thành hoặc trì trệ, thiếu kỉ luật…Công việc mang tính chất cấp bách

Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, giải quyết nhanh chóng

Nh cược :Hạn chế sức sáng tạo của nhân viên, thiếu sự gần gũi giữa nhân viên và lãnh đạo

Trang 8

Phong cách lãnh đạo dân chủ

Đặc điểm:

-Nhà quản trị:

 Bàn bạc, lắng nghe

Thông tin 2 chiều

Chia sẻ quyền lực

-Nhân viên: chủ động và sáng tạo

- Áp dụng khi: nhà lãnh đạo có đủ bản lĩnh

Ưu điểm: tạo sự gắn bó trong công việc đối với nhân viên

Nh cược : dễ thỏa hiệp vô nguyên tắc

Trang 9

Phong cách lãnh đạo tự do

Đặc điểm:

-Nhà lãnh đạo:

 Tạo điều kiện

Thông tin theo chiều ngang

Ít quyền lực

-Nhân viên: trình độ cao, chủ động, sáng tạo

- Áp dụng khi: nhà lãnh đạo có đủ bản lĩnh

Trang 10

• Xuất xứ: nhóm nghiên cứu tại đại học OHIO

• Đặc điểm: nghiên cứu mức độ quan tâm đến công việc và con người

• Phân loại:

S3 Công việc: ít Con người: nhiều

S2 Công việc: nhiều Con người: nhiều

S4 Công việc: ít Con người: ít

S1 Công việc: nhiều Con người: ít

Trang 11

 M c ức độ quan tâm công việc: xác định vai trò của lãnh đạo và nhân viên đối với mục tiêu hoàn thành công việc

 Mức độ quan tâm con người: sự tin tưởng của lãnh đạo

ở nhân viên, lắng nghe ý kiến và khuyến khích nhân viên

ra quyết định…

Trang 12

• Đặc điểm:

Nghiên cứu mức độ quan tâm đến sản xuất và con người

Có nhiều trường hợp được xem xét đến

Mỗi nhà quản trị đều có thể xếp được trên bảng phân loại

Trang 13

• Phân loại:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 9

8 7 6 5 4 3 2 1

5.5

Trang 14

• Phân loại:

Phong cách 1.1:

-Nhà quản trị ít quan tâm đến sản xuất & con người

-Áp dụng khi: công việc phát triển, trình độ nhân viên cao

-Hạn chế khi: nội bộ trì trệ, trình độ nhân viên thấp

Phong cách 1.9:

-Nhà quản trị quan tâm tối đa đến con người

-Áp dụng khi: công việc phát triển tốt

-Hạn chế khi: chưa quan tâm đúng mức đến phát triển công việc

Trang 15

• Phân loại:

Phong cách 9.1:

-Nhà quản trị ít quan tâm đến sản xuất

-Áp dụng khi: trình độ nhân viên còn thấp

-Hạn chế: mang tính chất độc đoán

Phong cách 9.9:

-Nhà quản trị quan tâm tối đa đến cả sản xuất & con người

-Ưu điểm: mang tính đồng đội

-Hạn chế: không phải nhà quản trị nào cũng có được phong cách này

Trang 16

• Phân loại:

Phong cách 5.5:

-Nhà quản trị quan tâm đến sản xuất và con người vừa phải -Có sự cân đối giữa mức độ công việc và tinh thần làm việc

Trang 17

• Phân loại:

Phong cách 5.5:

-Nhà quản trị quan tâm đến sản xuất và con người vừa phải -Có sự cân đối giữa mức độ công việc và tinh thần làm việc

Trang 18

N

Khía cạnh quan

tâm

Mức độ tập trung quyền lực

Con người Công việc

Con người Sản xuất

Trang 19

3.CÂU HỎI THẢO LUẬN

Xét trường hợp cụ thể của bạn, bạn đang lãnh đạo/được lãnh đạo theo phong cách nào? Ưu, khuyết điểm? Nếu bạn là lãnh đạo thì theo bạn, áp dụng phong cách nào sẽ tốt hơn?

Trang 20

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 06/10/2014, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w