1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu trong nghệ thuật sơn mài việt nam hiện đại

34 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Cha bao giờ nghề sơn lại có những biến đổi nhanh nh thời gian gần đây.Điều này không chỉ thể hiện rõ ở lĩnh vực nghệ thuật chuyên nghiệp mà cả trong một số loại hình sảnphẩm của mỹ nghệ

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài

Suốt thời kỳ phong kiến có thể thấy về kỹ thuật và chất liệu làm sơn ta không có biến đổi nhiều, vềsản phẩm nghề sơn cũng vậy Cha bao giờ nghề sơn lại có những biến đổi nhanh nh thời gian gần đây.Điều này không chỉ thể hiện rõ ở lĩnh vực nghệ thuật chuyên nghiệp mà cả trong một số loại hình sảnphẩm của mỹ nghệ dân gian nơi các làng nghề cũng có những biến đổi để phù hợp với thị tr ờng, đápứng thẩm mỹ đa dạng hơn.Trong rất nhiều sự biến đổi đó điều đáng phải suy nghĩ nhất chính là nhữngbiến đổi về kỹ thuật sản xuất và chất liệu sơn mài bởi đây chính là việc còn hay không một nghệ thuậtsơn mài truyền thống vốn đã đạt đợc những giá trị đáng tự hào Vì vậy, nghiên cứu về biến đổi kỹthuật, chất liệu sơn mài để thấy đợc những gì đợc mất của nghệ thuật sơn mài sau những biến đổi thăngtrầm

Nghiên cứu về nghệ thuật sơn mài luôn là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sĩquan tâm dới nhiều góc độ Nhng cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ

Trang 5

thống về quá trình phát triển của kỹ thuật, chất liệu và hiệu quả thẩm mĩ của những phát kiến này, vìvậy tôi nhận thấy đây là một vấn đề cần đợc tiếp cận nghiên cứu để thấy đợc biến đổi của nghề sơntrong dòng chảy của nghệ thuật và đời sống hiện đại và cũng để thấy đợc một hớng đi trong việc bảotồn và phát huy bản sắc dân tộc trong một lĩnh vực nghệ thuật và một lần nữa khẳng định sức sáng tạovô cùng phong phú của những ngời nghệ sĩ, nghệ nhân Việt Nam Xuất phát từ những lý do trên, tôi

chọn đề tài Những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu trong nghệ thuật sơn mài Việt Nam hiện đại làm

đề tài luận án

2 Mục tiêu của đề tài

2.1 Luận án đi sâu vào nghiên cứu những biến đổi về kỹ thuật và chất liệu của nghệ thuật sơn màiViệt Nam qua các giai đoạn khác nhau để thấy đợc những yếu tố khách quan và chủ quan dẫn đếnnhững biến đối đó và qua đó khẳng định đợc những biến đổi trong nghệ thuật sơn mài là theo qui luậtkhách quan để tồn tại và phát triển

2.2 Luận án cũng trình bày thành quả của nghệ thuật sơn mài từ khi là chất liệu dùng để trang trí,tăng độ bền cho đồ vật, rồi trở thành chất liệu của nghệ thuật tạo hình và ngày nay là chất liệu để làmhàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu để thấy đợc giá trị quí báu về mặt văn hóa, kinh tế-xã hội của nghệthuật này Song, qua những phân tích về đợc, mất của những biến đổi về kỹ thuật, chất liệu của nghệ

Trang 6

thuật sơn mài, luận án cũng muốn góp một tiếng nói về vấn đề bảo tồn một nghệ thuật cổ truyền độc

đáo của dân tộc

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: những chất liệu và kỹ thuật dùng cho việc chế tác các sảnphẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề và các tác phẩm sơn mài hội họa của các họa sỹ

Phạm vi nghiên cứu là những ứng dụng chất liệu, kỹ thuật của nghề sơn trong dân gian và các x ởng, trờng nghệ thuật Chúng tôi đặc biệt tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 1925 đến nay Bởi đây

-là giai đoạn nghề sơn có nhiều biến đổi trong việc dùng chất liệu và kỹ thuật, nhiều chất liệu mới đợc

đa vào ứng dụng (sơn Nhật, sơn điều ), nhiều kỹ thuật mới đợc thực hành Qua thực tế nó đã tạo nênmột sắc diện mới cho nghề sơn truyền thống Việt Nam

4 Phơng pháp nghiên cứu

4.1 Sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành và nghiên cứu điền dã nhằm bổ sung t liệu thực địa

về hiện trạng tại một số làng nghề tiêu biểu (Đình Bảng, Hạ Thái, Kiêu Kỵ, Sơn Đồng,…); một số bảo); một số bảotàng (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam); một số di tích còn lu giữ đợc nhữngsản phẩm nghề sơn truyền thống có giá trị cao và xởng vẽ của một số trờng nghệ thuật (trờng Đại học

Mỹ thuật Việt Nam, trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp ) và xởng vẽ của một số họa sỹ chuyên vềnghề sơn, đã đợc công chúng đánh giá cao về kỹ thuật và sáng tạo

Trang 7

4.2 Bằng phơng pháp thống kê, phân tích, mô tả trên cơ sở đó tiến hành phân loại, tìm hiểu côngnghệ chế tác và các loại hình sản phẩm đã từng sản xuất tại các làng nghề cũng nh tranh sơn mài củacác họa sĩ Sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp và nghiên cứu so sánh, nhằm làm rõ những thay

đổi cơ bản giữa chất liệu và kỹ thuật cũ với kỹ thuật và chất liệu mới Công trình cũng sẽ tham khảocác công trình nghiên cứu đã đợc công bố Trên cơ sở đó học hỏi, tiếp nhận thành tựu, tiến hành phântích, chứng minh để làm sáng tỏ sự biến đổi về kỹ thuật và chất liệu của nghề sơn truyền thống

5 Đóng góp khoa học và thực tiễn của luận án

5.1 Luận án này đặt vấn đề nghiên cứu một cách tơng đối toàn diện và hệ thống những đặc điểmcơ bản của nghệ thuật sơn mài Việt Nam; khẳng định vị trí, vai trò của sơn mài trong nền văn hóa Việt,

để từ đó khai thác và ứng dụng những tiềm năng, tính u việt của nó trong xã hội hiện đại

5.2 Bản luận án khi đợc hoàn thành sẽ hệ thống hóa rõ nét sự biến đổi, chuyển đổi của chất liệu,

kỹ thuật nghề sơn qua từng giai đoạn trong lịch sử Xác định rõ vai trò của các yếu tố trên trong việcứng dụng, sáng tạo của các nghệ nhân, nghệ sỹ và khẳng định đây là một trong những yếu tố căn bảntạo nên sức sống, bản sắc của nghề sơn truyền thống, nền tảng của sự hình thành nên ngành sơn màihội họa Việt Nam

Trang 8

5.3 Luận án đồng thời cũng góp phần khẳng định thêm rằng: vận động, biến đổi là quy luật kháchquan, là yếu tố tạo nên sự đa dạng và phát triển và đồng thời cũng đa ra một vài kiến nghị nhằm bảotồn nghệ thuật sơn mài truyền thống cho hiện tại và tơng lai.

6 Bố cục luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án chia làm ba chơng:

Chơng I Sự phát triển và định hình về chất liệu, kỹ thuật của nghề sơn cổ truyền trớc năm 1925

Chơng II Những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu từ nghề sơn cổ truyền thành sơn mài hội họa Chơng III Những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu của nghệ thuật sơn mài từ sau đổi mới“đổi mới” ”

Trang 9

chất liệu sơn tiêu biểu là cuốn Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 của William Dampier

Từ ngày hòa bình lập lại trên miền Bắc (1954), đặc biệt là từ năm 1960 đến nay, những bài viết vàcông trình nghiên cứu về cây sơn, nghề sơn, sự ra đời của thể loại sơn mài hội họa đã đ ợc nhiều tác giảthuộc nhiều lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, thực vật) nhiều ngành khoa học (dân tộc học, văn hóa học, mỹthuật học ) tìm hiểu, viết bài, ghi hình và nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Điển hình có một số

bài nh: “đổi mới”Đồ sơn cổ” đăng trên tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật của hai tác giả Nguyễn Du Chi và Nguyễn

Trang 10

Hoài Linh; Sơn ta và nghề sơn truyền thống Việt Nam là cuốn kỷ yếu hội thảo do viện nghiên cứu mỹ

thuật tuyển chọn, ấn hành

Các công trình nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu về nghề sơn truyền thống đợc lu trong các th viện của các viện nghiêncứu, trờng đại học và hội nghề nghiệp chúng tôi đã tìm hiểu các công trình sau:

Làng nghề Sơn Đồng của nhóm tác giả: Trơng Duy Bích, Nguyễn Thị Hơng Liên (nơi lu giữ: Hội

văn nghệ dân gian Việt Nam

Làng nghề sơn Bình Vọng và Hạ Thái của nhóm tác giả Trơng Duy Bích, Trơng Minh Hằng (nơi lu

giữ: Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa)

Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây của tác giả

Nguyễn Xuân Nghị (nơi lu giữ: Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa)

Làng nghề sơn nét Cát Đằng, ý Yên, Nam Định của Nguyễn Lan Hơng (nơi lu giữ: Th viện Viện

Nghiên cứu văn hóa)

Nghề sơn nét Cát Đằng truyền thống và biến đổi, luận án tiến sỹ của Nguyễn Lan Hơng, (nơi lu

giữ: Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa)

Nghề sơn truyền thống tỉnh Hà Tây luận án Tiến sỹ của Nguyễn Xuân Nghị (nơi lu giữ Th viện

Viện Nghiên cứu văn hóa)

Trang 11

Các công trình trên đề cập tới làng và nghề làng cụ thể, nhng đều có xu hớng tiếp cận nghiên cứulàng nghề trong mối quan hệ tổng thể của nhiều thành tố văn hóa dân gian Trong đó nghề sơn là đối t -ợng chính Nhiều vấn đề của nghề sơn của các làng nghề (lịch sử hoạt động nghề, kỹ thuật nghề, sảnphẩm nghề, hiệu quả kinh tế nghề), đợc các tác giả trình bày và lý giải

Sách viết về nghề sơn và tranh sơn mài

Kỹ thuật sơn mài của tác giả Phạm Đức Cờng là sự tìm hiểu nghiên cứu công phu các kỹ thuật của

nghề sơn truyền thống (kỹ thuật bảo quản nhựa cây sơn, kỹ thuật pha chế sơn sống thành sơn chín, kỹthuật chế tác một số sản phẩm tiêu biểu của nghề thủ công mỹ nghệ bằng chất liệu sơn) với những kinhnghiệm thực tế của một họa sỹ sơn mài, ông viết công trình này có tính chất nh là sách giáo khoa vềnghề sơn mài, nhằm hớng dẫn học sinh khoa sơn mài trờng mỹ thuật công nghiệp và những ngời thựchành chế tác sản phẩm, sáng tác tác phẩm bằng chất liệu sơn

Tiến sỹ Lê Huyên là ngời học sử, công tác lâu năm tại trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp, đã cómột số bài viết thể hiện rõ xu hớng tiếp cận nghiên cứu nghề sơn trong góc nhìn lịch sử Ông là tác giả

cuốn Nghề sơn cổ truyền Việt Nam, ở cuốn sách này tác giả đã tập trung nghiên cứu nghề sơn giai

đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, qua các sản phẩm nghề đợc lu giữ tại đình, chùa, đền, miếu, phủ

và một số làng nghề Thông qua hệ thống t liệu trên tác giả đã xác định giá trị của nghề sơn trong khotàng lịch sử văn hóa nghệ thuật Việt Nam

Trang 12

Hội họa sơn mài Việt Nam của tác giả Quang Việt là công trình su tập các tác phẩm sơn mài của

nhiều họa sỹ Việt Nam Từ cơ sở các tác phẩm tác giả muốn giới thiệu một cách hệ thống với côngchúng thành tựu của nghệ thuật sơn mài hội họa Việt Nam

Điểm lại các công trình trên để thấy cha có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu những biến đổi về

kỹ thuật và chất liệu của nghệ thuật sơn mài qua từng giai đoạn Song đó thực sự là những tài liệu thamkhảo rất có giá trị đối với ngời viết luận án

1.1.2 Giới thuyết một số khái niệm

- Cây sơn và nhựa sơn: Nguyên liệu chính đợc sử dụng trong nghề sơn truyền thống là nhựa sơn

lấy từ cây sơn Cây sơn xa kia vốn là loài cây hoang dại trồng ở rừng, trải qua nhiều đời, con ngời đãthuần hóa, trồng cây sơn chuyên để khai thác nhựa và xếp cây sơn vào loại cây công nghiệp

Từ chất nhựa sống đó trải qua một qui trình chế biến (trình bày ở phần sau) sẽ tạo nên các loại sơnchín nh sơn then, sơn cánh gián, sơn quang , các loại sơn này là những nguyên liệu cơ bản của nghềsơn cổ truyền

- Đồ sơn: Đồ sơn là khái niệm để chỉ những vật đợc bọc sơn bên ngoài Đồ sơn có thể có cốt bằng

các chất liệu khác nhau, trớc kia cốt đồ sơn chủ yếu là các vật liệu nh đá, đồng, gỗ, mây, tre , hiện tạicốt của đồ sơn đã mở rộng thêm các chất liệu mới nh gốm, xơ dừa, giấy ép

Trang 13

- Nghề sơn: Nghề sơn Việt Nam chắc cũng đã có từ rất lâu đời bởi, theo những gì ghi lại trong sách

Đại Việt sử ký toàn th mà chúng tôi sẽ trích dẫn ở phần sau thì đồ sơn có từ thời Lý, vậy nghề sơn cũng

sẽ phải có từ thời này cho dù mới là sơ khai Tuy nhiên, xét theo những tài liệu thành văn nh Bình

Vọng Trần thị gia phả thì ngời đợc tôn làm ông tổ nghề sơn là Trần L ngời làng Bình Vọng sống vào

khoảng thế kỷ 17

Dù thời điểm xuất hiện nghề sơn cha đợc xác định nhng những kỹ thuật làm sơn truyền thống đãthực sự định hình, đạt tới trình độ tinh xảo

- Sơn ta là tên gọi đặt ra để phân biệt với sơn tây hay sơn công nghiệp là loại sơn đ ợc pha chế bằng

phơng pháp công nghiệp Sơn ta chính là chất nhựa sơn đợc khai thác từ cây sơn sau khi pha chế theophơng pháp thủ công truyền thống đợc dùng để tạo tác lên đồ sơn

- Sơn mài là khái niệm hình thành sau khi có tranh sơn mài hội họa ra đời mà chủ đích là để chỉ kỹ

thuật mài tranh của họa sĩ, kỹ thuật này đã giúp cho chất liệu sơn ta trở thành chất liệu của mỹ thuậtViệt Nam

- Sơn mài hội họa/ tranh sơn mài: Sơn mài hội họa ra đời sau khi trờng Mỹ thuật Đông Dơng thành

lập năm 1925, sơn mài hội họa là kết quả của những tìm tòi sáng tạo của lớp họa sĩ Việt Nam đầu tiên.Với những tên tuổi lớn nh Nguyễn Gia Trí, Trần Quang Trân, Trần Văn Cẩn , họ đã cải tiến kỹ thuật,chất liệu sơn cổ truyền vốn là chất liệu chuyên dùng để trang trí những công trình kiến trúc cung đình,

Trang 14

tôn giáo cũng nh trang trí đồ thờ và một số vật dụng trong những gia đình giàu có thành một chất liệuhội họa độc đáo của Việt Nam.

- Sơn mài mỹ nghệ/ tranh sơn mài mỹ nghệ là loại tranh thực sự định hình sau sự ra đời của tranh

sơn mài hội họa, về chất liệu cũng nh kỹ thuật là sự kế thừa của kỹ thuật và chất liệu của sơn mài hộihọa Tuy nhiên, sơn mài mỹ nghệ là do thợ thủ công làm hàng loại nên th ờng sử dụng mẫu mã có sẵn

đợc sáng tác riêng cho tranh mỹ nghệ, đây là loại sản phẩm làm hàng loạt giá thành rẻ hơn nhiều so vớitranh sơn mài hội

- Sơn mài ứng dụng là thuật ngữ chỉ việc sơn mài đợc sử dụng vào việc tạo nên nhiều loại sản phẩm

phục vụ cuộc sống hàng ngày

ở luận án này, NCS sử dụng khái niệm nghệ thuật sơn mài Việt Nam bao gồm 2 loại hình: nghệthuật sơn cổ truyền của các làng nghề và tranh sơn mài hội họa, sáng tác của các họa sĩ chuyên nghiệp

1.2 Nghề sơn truyền thống Việt Nam

1.2.1 Khái quát về lịch sử phát triển của nghề sơn cổ truyền

Qua những hiện vật khai quật đợc cho thấy đồ sơn xuất hiện khá sớm ở đồng bằng Bắc bộ vàokhoảng thế kỷ 4 trớc CN Xuất hiện sớm nh vậy nhng suốt 1000 năm Bắc thuộc không tìm thấy dấu vếtcủa đồ sơn ở Việt Nam, đây là khoảng trống lớn trong lịch sử phát triển nghề sơn Từ thời Lý – Trần(thế kỷ 11-14), là thời kỳ Phật giáo phát triển thịnh vợng ở Việt Nam Nhiều chùa tháp của triều đình

Trang 15

và địa phơng ra đời Nghề sơn cũng nhờ đó mà phát triển để tô vẽ cho những kiến trúc Phật giáo này.Tuy vậy, so với các thời kỳ sau này thì đồ sơn thời Lý – Trần cha phát triển mạnh mẽ và sâu rộng Đồsơn cũng chỉ có mặt trong một số loại hình đơn giản, đơn điệu, chủ yếu là đồ thờ tự, hoặc là đồ tùytáng, quan tài cho tầng lớp vua, quan, quý tộc mà cha xuống đến tầng lớp dân chúng

Thời kỳ nhà Nguyễn đặc biệt chú trọng việc trùng tu đình chùa, miếu mạo, tô tợng, bổ sung các đồthờ cúng bằng những vật phẩm đợc sơn Đồ sơn thời Nguyễn không chỉ phát triển ở trong các di tíchkiến trúc đình chùa mà nó còn phát triển rộng rãi trong nhân dân ở những gia đình giầu có Những sảnphẩm mà dân gian sử dụng đợc phủ sơn nh: mâm, đũa, bàn, ghế, tráp đựng trầu cau, sập, tủ, tràng kỷ,ống hơng Kỹ thuật đồ sơn thời Nguyễn cũng đã có những bớc tiến đáng kể, sơn sống đợc pha với dầutrẩu tạo ra dầu sơn quang lên các sản phẩm đồ sơn tạo cảm giác bóng và đẹp hơn Kỹ thuật thếp vàngcũng đã thịnh hành ở thời Nguyễn

Từ thế kỷ 17 nghề sơn khá phát triển, phơng thức làm việc chủ yếu là phát triển thành các làngnghề trong làng đó hầu nh cả làng làm nghề, trong mỗi gia đình cả nhà làm nghề và truyền nghề theophơng thức cha truyền con nối Mỗi một làng nghề sơn lại đi vào những lĩnh vực riêng nh sơn quang,khảm trai, làm vóc Khởi đầu từ Bắc bộ, nghề sơn Việt Nam cũng theo chân Chúa Nguyễn Nam tiến,hình thành nên những làng nghề sơn ở Nam bộ

Trang 16

Bắt nguồn từ làng quê sau do triều đình có nhu cầu xây dựng kinh đô đã đón các hiệp thợ từ nôngthôn ra kinh thành làm việc và dần hình thành nên các phờng, phố nghề sơn Vào nửa cuối thế kỷ 18,khi hàng sơn có cơ hội đợc xuất sang các nớc Tây Âu, và thị trờng sơn đợc mở rộng thì các cửa hàngchuyên bán đồ sơn lần lợt mọc lên ở nhiều nơi trong nội thành nh: Hàng Khay, Hàng Hòm, Hàng Quạt,Hàng Mành, Tô Lịch

1.2.2 Chất liệu truyền thống của nghề sơn

Nguyên liệu chính để làm đồ sơn là nhựa sơn Cây sơn Việt Nam đợc trồng chủ yếu trên vùng trung du Bắc bộ thuộc giống Rhus succedenéa họ Anacrdiacea cho loại nhựa đợc coi là tốt nhất thế

giới Từ chất nhựa sơn này, thờng đợc gọi là sơn sống, chỉ dùng trong việc gắn kết, sơn phủ các vậtdụng thông thờng, các nghệ nhân dân gian đã phân loại rồi dùng kỹ thuật “đổi mới”đánh sơn” (còn gọi là ngảsơn), pha chế làm biến đổi tính chất, màu sắc của vật liệu cho ra đời các loại sản phẩm đợc gọi là sơn

chín nh sơn cánh gián, sơn then (đen), sơn quang, dầu trẩu, sơn son, sơn thếp (cầm), sơn phủ (kim

hoàn) Các loại sơn đó kết hợp với các chất liệu khác nữa nh vàng quì, bạc quì, rồi vỏ trai, vỏ trứng, đã

tạo nên những đồ đạc vừa mang tính thẩm mỹ vừa mang tính ứng dụng cao và đặc biệt đồ đạc sau khi

đợc sơn phủ đã tăng độ bền chắc, chống đợc mối mọt hàng trăm năm

1.2.3 Kỹ thuật chế tác sản phẩm sơn truyền thống

Trang 17

Với một quá trình hình thành và phát triển hàng nghìn năm, nghề sơn Việt Nam đã đạt tới những

kỹ thuật chuẩn mực, hoàn hảo để cho ra một sản phẩm chất lợng cao từ khâu làm cốt, vóc qua các bớcphủ sơn cho đến khâu hoàn thiệt Sản phẩm sơn truyền thống thờng đợc làm bằng các loại cốt khácnhau nh gỗ, tre, nứa, đồng, đá…); một số bảoCác loại cốt này sau khi sơn phủ thờng thay đổi hẳn diện mạo tạothành một sản phẩm sơn liền khối không thấy những chỗ chắp nối, vết chạm, đẽo…); một số bảo Sản phẩm sơn trớc

đây thờng có nhiều loại, chủ yếu là tợng thờ, hoành phi, câu đối, cửa võng, ngai thờ, hơng án, sập gụ,

tủ chè…); một số bảo, riêng cốt tợng có nhiều chất liệu khác nhau nh đá, đồng, gỗ, đất, với mỗi loại sản phẩm, mỗiloại chất liệu lại có kỹ thuật riêng để chế tác, song tựu chung đều qua sáu công đoạn cơ bản là kẹt, bó,hom, lót, thí và hoàn thiện, sau mỗi công đoạn đều phải ủ khô rồi mài Các sản phẩm đ ợc làm theo

đúng qui trình truyền thống sau khi hoàn thiện không những tạo hiệu quả thẩm mỹ cao mà còn tồn tạihàng trăm năm không bị mối mọt, bong tróc

Với một bề dầy lịch sử và thành tựu nh vậy, nghề sơn Việt Nam đã định hình về mặt kỹ thuật tạo ramột phong cách sơn mài riêng khác Trung Quốc, Nhật Bản Đây chính là cơ sở, nền tảng để sau năm

1930 các họa sĩ Việt Nam phát triển lên thành một dòng tranh sơn mài hội họa Việt Nam

Chơng II Những thay đổi về kỹ thuật, chất liệu

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w