từ ngữ hơn một dạng chính tả được thừa nhận trong tiếng việt

174 301 0
từ ngữ hơn một dạng chính tả được thừa nhận trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *** CHU THỊ HOÀNG GIANG TỪ NGỮ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC THỪA NHẬN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Cao Cƣơng THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Hoàng Cao Cƣơng, ngƣời đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trính làm luận văn. - Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Tiếng Việt của trƣờng ĐHSPTN đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trính nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. - Tôi xin cám ơn các thành viên trong lớp cao học k17 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trính học tập và hoàn thành luận văn. - Và, tôi gửi lời biết ơn chân thành đến gia đính, bạn bè, ngƣời thân đã động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. - Cuối cùng, tôi xin cam đoan đây là công trính do tôi dƣới sự hƣớng dẫn của tiến sĩ ngôn ngữ học Hoàng Cao Cƣơng tự tím hiểu và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày 5 tháng 08 năm 20011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Thị Hoàng Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1. Dẫn nhập 1 1.2. Chữ viết 1 1.2.1. Vai trò của chữ viết 1 1.2.2. Văn tự trƣớc thời Quốc ngữ 5 1.2.3. Xuất xứ của chữ Quốc ngữ 6 1.2.4. Lợi thế của chữ Quốc ngữ 8 1.2.5. Các hạn chế của chữ Quốc ngữ 10 1.2.6. Nguyên nhân của các hạn chế của chữ Quốc ngữ 12 1.2.7. Tình độc lập tƣơng đối của chữ viết 16 1.3. Hệ ngữ âm của tiếng Việt 20 1.3.1. Cấu trúc âm tiết 21 1.3.2. Âm đầu 22 1.3.3. Âm cuối 23 1.3.4. Âm chính 23 1.3.5. Âm đệm 24 1.3.6. Thanh điệu 24 1.4. Chuẩn mực hóa và Chình tả 25 1.4.1.Chuẩn hóa ngôn ngữ 25 1.4.2. Tầng chức năng trong tiếng Việt 26 1.4.3. Nghịch lì chình tả Quốc ngữ 28 1.4.4. Phân loại hiện tƣợng chình tả tiếng Việt 36 1.5. Tiểu kết 41 Chƣơng 2: TỪ NGỮ CÓ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC THỪA NHẬN (TNCT) 2.1. Dẫn nhập 42 2.2. Thủ tục 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1. Thu thập và tập hợp dữ liệu TNCT 43 2.2.2. Xử lì TNCT 44 2.3. Phân tìch và nhận xét 45 2.3.1. Tổng quan 45 2.3.1.1. Khái quát chung 45 2.3.1.2. Vai trò C1 47 2.3.1.3. Vai trò R 48 2.3.1.4. Vai trò T 51 2.3.1.5. Vai trò W 52 2.3.2. Các vùng trội trong sản sinh TNCT 53 2.3.2.1. Vùng cấu âm trội ở C1 53 2.3.2.2. Các dạng trội theo V 56 2.3.2.3. Vùng trội của T 62 2.3.3. Các nhận xét khác 63 2.4. Tiểu kết 66 Chƣơng 3: THỬ TÌM MỘT GIẢI PHÁP CHO TNCT 3.1 Dẫn nhập 67 3.2 Nguyên nhân chình của hiện tƣợng chình tả 68 3.2.1. Từ phƣơng diện lịch sử 68 3.2.2. Từ phƣơng diện tiếng địa phƣơng 72 3.2.3. Từ phƣơng diện phong cách 74 3.2.4. Từ phƣơng diện ngữ nghĩa - từ vựng học 80 3.2.5. Phƣơng diện thẩm mĩ và thói quen 80 3.3 Giải pháp khắc phục 81 3.3.1. Hính thức chữ viết và nghĩa của từ 81 3.3.2. Qui ƣớc của bộ chữ 83 3.3.3 Chình tả do thói quen – kì tự 85 3.3.4 Chình tả trong nhà trƣờng phổ thông 86 3.4. Tiểu kết 87 KẾT LUẬN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều cuốn từ điển tiếng Việt hiện hành nhiều khi ta gặp những trƣờng hợp chình tả có nhiều hính thức thể hiện (HTCT). Chẳng hạn nhƣ: trôi giạt/ trôi dạt giòng nước/ dòng nước sum suê/ xum xuê dối dăng/ giối giăng/ trối trăng rập rờn/ giập giờn/ dập dờn chây lười/ trây lười… nhăm nheo/ giăn gieo/ răn reo/ dăn deo … Những hiện tƣợng tƣơng tự đã tồn tại từ lâu và khá phổ biến. Có nhiều trƣờng hợp dễ hiểu, có thể suy ra đƣợc nghĩa của từ, nhƣng có những trƣờng hợp rất khó hiểu và dƣờng nhƣ không hiểu đƣợc. Trải qua biết bao nhiêu biến cố lịch sử, Việt Nam đã chịu nhiều sự áp bức, đô hộ của nhiều quốc gia nhƣ: Trung Quốc, Nhật, Pháp, Mĩ…. Chình điều đó khiến cho nƣớc ta chịu ảnh hƣởng của nhiều nền văn hóa, đặc biệt là sự xâm nhập của các ngôn ngữ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Chúng ta cũng đã vay mƣợn khá nhiều từ ngữ của nƣớc ngoài, điển hính là đất nƣớc phong kiến Trung Quốc. Ngày nay đất nƣớc ta ngày càng phát triển, chúng ta đã mở rộng quan hệ ngoại giao với rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Ngƣời Việt Nam đã tiếp thu và học hỏi đƣợc rất nhiều vốn từ ở các nền văn hóa khác nhau. Điều đó khiến cho vốn từ của ta có sự phát triển phong phú hơn, từ ngữ có nhiều cách viết, đa nghĩa. Đất nƣớc ta bao gồm hơn sáu mƣơi tỉnh thành trải dài từ Bắc vào Nam, với vị trì địa lì, môi trƣờng sống, phong tục tập quán khác nhau, khiến cho vấn đề phƣơng ngữ trở lên khá phức tạp. Điều đó cũng đã dẫn đến cách sử Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng ngôn ngữ tiếng Việt khá khác nhau giữa các vùng, đặc biệt là có nhiều cách đọc, cách viết khác nhau về từ ngữ. Một vấn đề nữa cần nói đến đó chình là: hiện nay một số nhà văn, trong quá trính sáng tác, đã sử dụng khá tùy tiện từ ngữ tiếng Việt, khiến cho nhiều từ bỗng trở lên có nhiều cách viết, nhiều nghĩa. Hơn thế, trẻ em ở độ tuổi đang tập nói, các em mới chình là những ngƣời sử dụng sai chình tả nhiều hơn cả, chủ yếu là cách phát âm, nhầm lẫn giữa các thanh điệu. Chọn khảo sát chình tả có nhiều hính thức thể hiện.làm đề tài cho luận văn, chúng tôi muốn đi sâu vào tím hiểu một cách kĩ lƣỡng,có chọn lọc về cách sử dụng và một số giải pháp về chuẩn chình tả của từ tiếng Việt. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Chữ viết là một hệ thống kì hiệu đồ họa đƣợc sử dụng để cố định hóa ngôn ngữ âm thanh. Nếu nhƣ ngôn ngữ là hệ thống kì hiệu thí chữ viết là hệ thống kì hiệu của kì hiệu.Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ nhƣng không thể đồng nhất ngôn ngữ với chữ viết. Ngƣời ta không thể biết chữ nhƣng vẫn dùng đƣợc ngôn ngữ nhƣ thƣờng. Về mặt lịch sử, ngôn ngữ xuất hiện cùng với xã hội loài ngƣời, trong khi đó cho tới nay nhiều ngôn ngữ vẫn chƣa có chữ viết. Con ngƣời có mặt trên trái đất hàng chục vạn năm, nhƣng mãi đến giai đoạn cao của xã hội loài ngƣời mới có chữ viết. Ăngghen đã viết: “Giai đoạn này bắt đầu với việc nấu quặng sắt và chuyển qua thời đại văn minh với việc sáng tạo ra chữ viết có vần và việc sử dụng chữ để ghi lời văn”. Đối với lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, chữ viết có một vai trò to lớn. Ngôn ngữ cái công cụ giao tiếp của con ngƣời, dù sao vẫn có những hạn chế nhất định. Ví vỏ vật chất của ngôn ngữ là âm thanh, do khả năng của tai ngƣời là hữu hạn, nên nếu ở xa nhau thí không thể trao đổi thông tin theo hính thức truyền thống, cô xƣa là nói - nghe trực tiếp đƣợc. Ngay việc nghe - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nói trực tiếp cũng có nhiều hạn chế không khắc phục đƣợc: mỗi phát ngôn chỉ đƣợc thu nhận vào ngay lúc phát ra, sau đó không còn dấu tìch gí nữa. Khi muốn "hồi cố" thông tin, ngƣời nghe đành bất lực. Điều này gây tổn hại cho việc quan sát dòng thông tin liên tục của lịch sử cộng đồng: con ngƣời chỉ bằng nghe - nói trực tiếp không có lịch sử theo đúng nghĩa của từ. Nhƣng liệu ngƣời ta có thể hiểu đƣợc lời nói của nhau, khi gặp gián cách về không gian và thời gian, bằng cách truyền miệng? Hiển nhiên là có, nhƣng rất hạn chế. Khả năng nhận thức của mỗi ngƣời khác nhau và trì nhớ của con ngƣời cũng có giới hạn cho nên tính trạng: “ tam sao thất bản” là không thể tránh khỏi.Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, hiện nay ngƣời ta đã dùng điện thoại, vô tuyến,…, nhƣng những biện pháp đó không phải là phổ biến, rông rãi khắp mọi lĩnh vực. Trong tính hính nhƣ vậy, chữ viết có vai trò rất lớn. Ví chữ viết dựa trên ấn tƣợng về thị giác cho nên có thể vƣợt qua sự ngăn cản của không gian, thời gian và làm hạn chế hiện tƣợng “tam sao thất bản”. Nhờ có chữ viết chúng ta mới hiểu đƣợc lịch sử của quá khứ nhân loại. Không phải ngẫu nhiên ngƣời ta gọi thời kí có chữ viết trong quá trính phát triển của loài ngƣời là giai đoạn lịch sử còn thời kí trƣớc đó là tiền sử hay dã sử. Chữ viết là một sáng tạo kí diệu của con ngƣời, nhƣng sản phẩm kí diệu đó không phải đƣợc đẻ ra một cách dễ dàng mà phải trải qua một quá trinh phát triển lâu dài. Tuy nhiên sau một thời gian dài sử dụng, hệ thống chữ viết chắc chắn sẽ có những “bất cập”, những yếu tố lạc hậu, lỗi thời. Trong tính hính đó, nhiệm vụ đặt ra cho các nhà khoa học và chình phủ các nƣớc phải tiến hành cải tiến chữ viết sao cho phù hợp với ngữ âm hiện đại. Liên quan trực tiếp đến chữ viết là vấn đề chình tả. Chình tả là cách viết chữ đƣợc coi là chuẩn, là hệ thống những quy tắc chuyển đạt lời nói sang chữ viết. Nói đến chình tả là nói đến chuẩn chình tả. Nó có tình chất bắt buộc, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tình ổn định, tuy nhiên nó vẫn biến động. Chình ví vậy, trong đời sống hiện đại ngƣời ta luôn đặt ra vấn đề chuẩn hóa và cải tiến chình tả. 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn của chúng tôi là: Các trƣờng hợp chình tả tiếng Việt nhiều hính thức thể hiện (chƣa khảo sát trƣờng hợp các từ vay mƣợn nƣớc ngoài gần đây, đặc biệt các từ - từ các tiếng Âu Mĩ). 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Để thực hiện đƣợc mục đìch đã đề ra, luận văn cần giải quyết các vấn đề/ nhiệm vụ sau đây:  Khảo sát tƣ liệu về HTCT dựa trên các từ điển tiếng Việt có uy tín.  Phân loại các hiện tƣợng này (theo thành phần cấu trúc âm tiết).  Cố gắng lì giải nguyên nhân dẫn đến HTCT từ nhiều phƣơng diện khác nhau: cấu trúc cũng nhƣ dụng học  Bƣớc đầu tím những giải pháp cho vấn đề HTCT 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn, các phƣơng pháp khảo sát ngôn ngữ thông thƣờng đã đƣợc tận dụng. Đó là: miêu tả, thống kê, phân loại và liên ngành theo hƣớng cả phân tìch lẫn tổng hợp. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài Mở đầu, Nội dung, Kết luận và các Phụ lục đi kèm, luận văn gồm 3 chƣơng nội dung sau đây: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Chữ viết 1.2.1 Vai trò của chữ viết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2 Văn tự trƣớc thời Quốc ngữ 1.2.3 Xuất xứ của chữ Quốc ngữ 1.2.4 Lợi thế của chữ Quốc ngữ 1.2.5 Các hạn chế của chữ Quốc ngữ 1.2.6 Nguyên nhân của các hạn chế chữ Quốc ngữ 1.2.7 Tình độc lập tƣơng đối của chữ Quốc ngữ 1.3 Hệ ngữ âm của tiếng Việt 1.3.1 Cấu trúc âm tiết 1.3.2 Âm đầu 1.3.3 Âm cuối 1.3.4 Âm chính 1.3.5 Âm đệm 1.3.6 Thanh điệu 1.4 Chuẩn mực hóa và chính tả 1.4.1 Chuẩn hóa ngôn ngữ 1.4.2 Tầng chức năng trong tiếng Việt 1.4.3 Nghịch lì chình tả của chữ Quốc ngữ 1.4.4 Phân loại hiện tƣợng chình tả 1.5 Tiểu kết CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ CÓ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC THỪA NHẬN ( TNCT) 2.1. Dẫn nhập 2.2 Thủ tục 2.2.1. Thu thập và tập hợp dữ liệu TNCT 2.2.2. Xử lì TNCT 2.3. Phân tích và nhận xét 2.3.1. Tổng quan [...]... quc t Th t, trong mt s trng hp, vn t ny thc s ó gõy nờn nhng khú khn trong nhn din ting v t Chng hn phõn bit gi trong gi lỳa v ga trong git ga, ngi ta buc phi quan sỏt v so sỏnh im t du thanh ca chỳng Trong gi, thanh nng nm di a, cũn trong ga, thanh nng li ri ngay di i S khỏc nhau n chi tit nh vy lm khú cho quỏ trớnh tip nhn v hc tp, nht l cho tr em hoc nhng ngi va mi lm quen ting Vit Trong thi i... Cú th ly hng lot cỏc vỡ d t cỏch ghi cỏc t ng ng i trong cỏc ngụn ng ó cú nn vn t lõu i nh Anh, Phỏp hoc n gin hn, ly ngay cỏch ghi cỏc t nh quc, gi, qu trong ting Vit chng minh cho nhn xột ny [6, 6] Nhng sỏng kin theo hng cu trỳc li ch vit nờn c coi l nhng sỏng kin cỏ nhõn cú phm vi tỏc dng rt hp trong mt lónh vc tỏc nghip no ú (vỡ d: trong tc ký, trong c yu ), hoc cú khi ch c s dng S húa bi Trung... khỏc v cht i vi ngụn ng loi ngi B Havrỏnek trong Nghiờn cu v ngụn ng chun mc c bit nhn mnh n vai trũ to ln ca s xut hin vn t trong s phỏt trin ngụn ng, núi chung, v ngụn ng chun mc (ngụn ng vn hoỏ), núi riờng Ngụn ng vit tr thnh mt iu kin tiờn quyt cho thúng nht trong mt quc gia Nh ngụn ng vit, m nh nc liờn kt c cỏc tc ngi ang sinh sng nhng vựng t khỏc nhau trong mt quc gia chung vo mt s qun lỡ nh nc... hn ba th k Trong thi gian ú, nhiu hin tng ng õm ting Vit ó bin i iu ny dn n s khụng tng ng gia kỡ t v ni dung õm v hc ca õm v m nú kỡ hiu Chng hn Quc ng cú mt kỡ t mang hớnh dỏng khỏ kớ d ú l ch Con ch ny hu nh khụng thy xut hin trong mt bng ch cỏi no trờn th gii Tuy nhiờn, nu phõn tỡch cỏi õm m kỡ t ny biu hin thớ õm v ú cng ch l mt õm tc, rng, hu thanh m trong IPA thng ghi l [d] m ny trong cỏc vn... lp tng i ca ch vit Trong thc t cú th quan sỏt thy hng lot cỏc trng hp m trong ú mt ch cỏi latinh khụng nht thit phi bỏm cht, mt cỏch trit , nguyờn tc ng õm - õm v hc Chng hn, chỡnh t ca ting Anh hay ting Phỏp ó cỏch xa lm ri so vi c im ng õm thc cht ang tn ti trong v ca cỏc t T im xut phỏt ny, cú th rỳt ra c hai h lun sau õy quan trng i vi chỡnh t ting Vit [7, 30]: a Khụng nht thit trong thc t phi tn... Vit trong hng th k qua cho thy õy l mt th ch vit hu dng v khú cú loi vn t no thay th c Trong thc t, l thúi mi m th vn t latinh hoỏ a li thc s l mt tin quan trng v khỏch quan úng gúp cho xu hng dõn ch hoỏ trong tin trớnh ngụn ng v vn hoỏ tt yu ca nc ta u im ln ca s cỏch tõn nm trong tỡnh gin d ca nú c im ny bc l trong cỏc mi quan h gia ý v li, gia cht liu v biu hin, gia ngụn ng v li núi, gia k thut... lỳc ghi õm v /a/ (trong t nai) lỳc thớ li ghi S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn õm v // (trong t nay) Vớ th, nhiu ngi ch trng cn ci tin ch quc ng Thi gian qua i, nhng vn thuc bn th kiu ny khụng cũn mang tỡnh thi s na Trong cỏc tho lun gn õy, tht may mn, cũn rt ỡt hc gi v nh ci cỏch mu toan hng d lun i theo gii quyt vn kiu ny Lỡ do chỡnh nm trong nhn thc chung... 245] Mt con s ln nh vy thc s ó lm nn lũng nhng ai mun dựng hớnh thc vn t ny trong mi cụng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn vic cú liờn quan n giy t trong i sng ngi Vit Trong ting Hỏn c, vn t giỏp ct gm 3000 ch, n i Thanh ó gm ti 4 vn ch (T in Khang Hy) v con s ny tip tc tng lờn ti 6 vn ch trong ting Hỏn hin i Vic to ra ch Nụm vn xut phỏt t mt nhu cu thc t ca tin... [i, e, E], cũn ghi l c trong cỏc trng hp cũn li Theo cỏch gi ny ca ngi í, khi /g/ i trc [i, e, E] ngi ta cng thờm h vo cho thng nht vi cỏch ghi ca ngi í Rt cuc ta cú s phõn phi b sung gia cỏc kỡ t v chui kỡ t c/k v g/gh (v c ng/ngh na) nh B1.2 ó gii thiu trờn Mt khỏc, i vi ting Vit thớ nguyờn tc 1 i 1 gia õm v ch cng rt khú trit c do ch trong khi bng ch cỏi Latinh gii hn ch trong vũng 25 con ch l:... khụng tớnh ti ni dung, ý ngha bờn trong mt t Do nhiu nguyờn do lch s phc tp, ting Vit ó s dng ỡt nht ba dng vn t mi mt giai on lch s, ngi Vit li s dng mt loi vn t V qua cỏch la chn v s dng vn t c trng cho mt thi kớ ngi ta cú th nhn ra c c im chỡnh v mt xó hi v ngụn ng ca ngi Vit ú cng chỡnh l l 3 giai on phỏt trin ca ting Vit Trong ch phong kin, do ỏp lc ca Nho giỏo, trong mt thi kớ di, ghi li s sỏch, . Tầng chức năng trong tiếng Việt 1.4.3 Nghịch lì chình tả của chữ Quốc ngữ 1.4.4 Phân loại hiện tƣợng chình tả 1.5 Tiểu kết CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ CÓ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC THỪA NHẬN ( TNCT). ngôn ngữ 25 1.4.2. Tầng chức năng trong tiếng Việt 26 1.4.3. Nghịch lì chình tả Quốc ngữ 28 1.4.4. Phân loại hiện tƣợng chình tả tiếng Việt 36 1.5. Tiểu kết 41 Chƣơng 2: TỪ NGỮ CÓ HƠN MỘT DẠNG. CHU THỊ HOÀNG GIANG TỪ NGỮ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC THỪA NHẬN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.11

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan