Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ HUYỀN SỰ CHI PHỐI CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÙNG THỊ HUYỀN SỰ CHI PHỐI CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài: “Sự chi phối động từ tiếng Việt” Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận quan tâm, dạy bảo, động viên, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người thầy tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng chí đồng nghiệp động viên khích lệ để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phùng Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Người cam đoan Phùng Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Động từ 1.1.1 Khái niệm động từ 1.1.2 Vấn đề phân loại động từ, tiểu loại động từ 1.2 Vài nét lí thuyết kết trị, khái niệm diễn tố, chu tố 12 1.2.1 Vài nét lí thuyết kết trị 12 1.2.2 Khái niệm diễn tố, chu tố, kiểu diễn tố 18 1.3 Khái niệm chi phối đặc điểm chi phối động từ 22 1.3.1 Khái niệm chi phối 22 1.3.2 Vấn đề nghiên cứu chi phối động từ tiếng Việt theo lí thuyết kết trị 22 1.3.3 Các kiểu chi phối động từ 23 1.4 Khái niệm ý nghĩa kiểu ý nghĩa từ 23 1.4.1 Khái niệm ý nghĩa 24 1.4.1 Các kiểu ý nghĩa từ 25 1.5 Hình thức ngữ pháp từ 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5.1 Khái niệm hình thức ngữ pháp từ 25 1.5.2 Các đặc điểm hình thức ngữ pháp từ tiếng Việt 27 1.6 Tiểu kết chương 27 Chương 2: SỰ CHI PHỐI CỦA ĐỘNG TỪ ĐỐI VỚI DIỄN TỐ CHỦ THỂ 28 2.1 Sự chi phối động từ hình thức diễn tố chủ thể (chủ ngữ) 28 2.1.1 Sự chi phối động từ mặt cấu tạo diễn tố chủ thể (chủ ngữ) 28 2.1.2 Sự chi phối động từ với khả cải biến chủ ngữ 40 2.2 Sự chi phối động từ ý nghĩa chủ ngữ 51 2.2.1 Ý nghĩa ngữ pháp động từ quy định ý nghĩa cú pháp chủ ngữ 51 2.2.2 Ý nghĩa từ vựng động từ quy định ý nghĩa biểu chủ ngữ 54 2.3 Tiểu kết chương 56 Chương 3: SỰ CHI PHỐI CỦA ĐỘNG TỪ ĐỐI VỚI DIỄN TỐ ĐỐI THỂ 60 3.1 Sự chi phối động từ số lượng hình thức diễn tố đối thể (bổ ngữ) 60 3.1.1.Dẫn nhập 60 3.1.2 Sự chi phối động từ số lượng cấu tạo bổ ngữ 60 3.1.3 Sự chi phối động từ với khả cải biến bổ ngữ 74 3.2 Sự chi phối động từ với ý nghĩa bổ ngữ 79 3.2.1 Sự chi phối ý nghĩa ngữ pháp động từ ý nghĩa cú pháp bổ ngữ 80 3.2.2 Sự chi phối ý nghĩa từ vựng động từ - thực từ ý nghĩa biểu bổ ngữ 84 3.3 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Trong từ loại tiếng Việt, động từ từ loại có số lượng lớn, có đặc điểm phức tạp Động từ có vai trò quan trọng tổ chức cú pháp câu, coi từ loại tạo nên phần lớn thành tố hạt nhân (vị ngữ) câu Theo Nguyễn Kim Thản, động từ vai trò vị ngữ tạo 88% câu đơn tiếng Việt Vì có vị trí, tầm quan trọng vậy, từ loại động từ tiếng Việt ý quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác 1.2.Trong Việt ngữ học, động từ tìm hiểu nghiên cứu qua số công trình tiêu biểu như: “Cụm động từ tiếng Việt” Nguyễn Phú Phong (dẫn theo Nguyễn Văn Lộc [34]), “Các động từ hướng tiếng Việt” Nguyễn Lai [32], “Ngữ nghĩa cấu trúc động từ” Vũ Thế Thạch (dẫn theo Nguyễn Văn Lộc [34]), “Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó” Nguyễn Thị Quy [46], “Kết trị động từ tiếng Việt” Nguyễn Văn Lộc [34] Qua công trình đó, thấy diện mạo động từ tiếng Việt ngày trở nên rõ ràng Tuy nhiên, việc nghiên cứu chi phối động từ với tư cách kẻ mang kết trị chủ động diễn tố (chủ ngữ, bổ ngữ) liệu tiếng Việt chưa nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu 1.3 Lí thuyết kết trị lí thuyết quan trọng, thành tựu lớn ngôn ngữ học đại Sau đời, lí thuyết ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa ngôn ngữ Ở nước ta, lí thuyết kết trị nghiên cứu công trình “Kết trị động từ tiếng Việt”của PGS.TS Nguyễn Văn Lộc [34] Kết công trình mở hướng nghiên cứu mẻ thiết thực ngữ pháp có động từ tiếng Việt Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm chi phối động từ tiếng Việt diễn tố chủ thể đối thể đề cập đến mức độ khái quát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Nghiên cứu chi phối động từ diễn tố chủ thể đối thể, theo chúng tôi, hướng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn Về lí luận: Việc miêu tả đặc điểm chi phối động từ với diễn tố chủ thể đối thể góp phần làm phong phú, hoàn thiện lí thuyết kết trị động từ, qua đó, làm rõ số vấn đề lí thuyết có liên quan đến thành phần câu nhìn từ góc độ kết trị từ Về thực tiễn: Kết việc nghiên cứu đề tài sử dụng để biên soạn tài liệu phục vụ cho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nói chung, động từ tiếng Việt nói riêng nhà trường Với lí trình bày đây, chọn vấn đề: “Sự chi phối động từ tiếng Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cho đến nay, không nghi ngờ tồn khách quan động từ từ loại tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề phân định động từ ranh giới động từ tính từ việc miêu tả đặc điểm cú pháp động từ nhiều khía cạnh chưa làm rõ Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, việc xác định, phân loại từ tiếng Việt cần dựa vào ý nghĩa đặc điểm hoạt động ngữ pháp Theo đó, động từ tiếng Việt xác định theo tiêu chí sau: Về mặt ý nghĩa, hoạt động (hành động hay trạng thái), có khả bổ sung ý nghĩa thời thể (thời gian, mệnh lệnh, phương thức ) Về mặt hình thức, động từ có khả thay từ nghi vấn “làm gì”, “làm sao”, có khả kết hợp với phó từ thời gian, mệnh lệnh, kết (đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, xong, ) Động từ tiếng Việt ý nghiên cứu chuyên luận sau: - “Phân loại động từ tiếng Việt” I.S.Bystov (1966) (dẫn theo Nguyễn Văn Lộc [34]) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - “Cụm động từ tiếng Việt” Nguyễn Phú Phong (1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Lộc [34]) - “Về nhóm động từ hướng tiếng Việt” Nguyễn Lai (1976) [32] - “Động từ tiếng Việt” Nguyễn Kim Thản (1977) [51] - “Ngữ nghĩa cấu trúc động từ” Vũ Thế Thạch (1984) (dẫn theo Nguyễn Văn Lộc [34]) - “Ngữ pháp tiếng Việt” - Tập Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991) [2] - “Vị từ hoạt động tham tố nó” Nguyễn Thị Quy (1995) [46] - “Kết trị động từ tiếng Việt” Nguyễn Văn Lộc (1995) [34] Trong công trình nghiên cứu trên, số tác giả nghiên cứu tương đối toàn diện động từ như: Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Kim Thản Một số công trình sâu tìm hiểu phương diện động từ: I.S.Bystov sâu vào vấn đề phân loại động từ, Nguyễn Lai sâu vào nhóm động từ hướng, Vũ Thế Thạch phân tích mặt ngữ nghĩa, Nguyễn Văn Lộc sâu nghiên cứu kết trị, Nguyễn Thị Quy khai thác nhóm vị từ hành động tham tố Nhìn chung, công trình đây, vấn đề tiêu chí xác định, phân loại động từ, đặc điểm ý nghĩa khả kết hợp động từ nghiên cứu tương đối kĩ Riêng vấn đề chi phối động từ đề cập trực tiếp hay gián tiếp mức độ khác chưa nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu Đặc biệt, vấn đề chi phối động từ chủ ngữ (diễn tố chủ thể) không ý Điều hạn chế cách nhìn nhận truyền thống chất mối quan hệ chủ vị (chẳng hạn, việc coi chủ ngữ thành phần câu có vai trò ngang hàng với vị ngữ không chịu chi phối vị ngữ) 2.2 Khác với tác giả chủ trương cách phân tích ngữ pháp theo truyền thống, cuốn“Những sơ sở cú pháp cấu trúc” [68], L.Tesnière cho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn rằng: động từ vai trò mà ngữ pháp học truyền thống gọi vị ngữ thực chất thành tố hạt nhân, nút câu Động từ quy định số lượng đặc tính thành tố có quan hệ với nó, thành tố này, xét theo mức độ gắn bó với động từ chia thành tố bắt buộc (chủ ngữ, bổ ngữ) thành tố tự (trạng ngữ) L.Tesnière gọi thành tố bắt buộc diễn tố (actants), chúng gồm hai kiểu diễn tố chủ thể (sujet) diễn tố đối thể (obijet) Ví dụ, câu:“Alferd frappe Bernard” (Alpret đánh Becna), động từ biểu thị trình “frappe - đánh” Các diễn tố người hay vật tham gia vào trình với tư cách chủ động hay bị động Trong ví dụ trên, diễn tố Alferd Bernard Các diễn tố (actants) có đặc điểm chung là: Đều phụ thuộc vào động từ, kẻ thể kết trị động từ, kể kết tố chủ thể (chủ ngữ); Đều có tính bắt buộc, có nghĩa xuất chúng nghĩa động từ đòi hỏi lược bỏ chúng làm cho nghĩa động từ trở nên mơ hồ, không xác định; 3.Về hình thức, chúng biểu danh từ yếu tố tương đương L.Tesnière phân loại diễn tố dựa vào chức khác mà chúng thực mối quan hệ với động từ Dựa vào số lượng chức (tức số lượng tối đa diễn tố có bên động từ), ông chia ba kiểu diễn tố: diễn tố thứ nhất, diễn tố thứ hai diễn tố thứ ba Quan niệm cách phân tích L.Tesnière vai trò chi phối động từ hạt nhân diễn tố xoay quanh động từ hạt nhân sở mà dựa vào để nghiên cứu chi phối động từ chủ ngữ bổ ngữ tiếng Việt Trong luận văn thạc sĩ “Các diễn tố biểu vị từ cụm từ chủ vị tiếng Việt đại” Nguyễn Thị Thu Hoài [31], “Sự thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt” Trần Minh Tuất [62], tác giả đề cập đến mối quan hệ động từ diễn tố Tuy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bố mẹ A Phủ Háng - Bla (Tô Hoài - Vợ chồng A Phủ) Mấy chị cào cào ngụ đầu bờ (Tô Hoài) Đám niên tụ tập ngõ Nhóm động từ hoạt động cảm nghĩ, nói (hiểu, biết, tưởng, nghĩ ) quy định ý nghĩa nội dung cảm nói bổ ngữ Ví dụ: Lợi hiểu nỗi đau cắn xé lòng Toản ( Trung Đức) Sáng hôm sau, Mị biết ngồi nhà thống lí Pá Tra (Tô Hoài) Nó biết thằng rể anh bố vợ nhiều (Nguyễn Khải - Lãng tử) Người ta nghĩ chết (Nguyễn Minh Châu - Một lần đối chứng) Nhóm động từ hoạt động tương tác qua lại chủ thể đối thể (phối hợp, kết hợp, kết nối, điều đình, đàm phán, trao đổi ) quy định ý nghĩa kẻ tham gia hoạt động bổ ngữ Ví dụ: Chúng trao đổi với huyện ủy Có người đồng ý với bà đồ Cảnh - ông đồ Cảnh (Nam Cao) Nhóm động từ hoạt động ban phát (trao, tặng, gửi, biếu, nhường, bố thí ) quy định ý nghĩa kẻ nhận (tiếp thể) hai bổ ngữ Ví dụ: Tôi trao tiền cho (Nam Cao) Nó gửi cho anh ba thư (Hồ Phương) Tôi tặng cho anh thơ Nhóm động từ thu nhận (vay, mượn, cướp giật, thu ) quy định ý nghĩa kẻ tổn thất (bị hại thể) bổ ngữ Ví dụ: Hắn vay cụ Bá năm mươi đồng (Nam Cao) Nó giật đôi khuyên vàng người ta (Nguyễn Công Hoan) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tôi mượn bà Xẻo Đước xuồng (Anh Đức) Nhóm động từ hoạt động cầu khiến (bắt, yêu cầu, lệnh, mời, khuyên, rủ, cấm ) quy định ý nghĩa nội dung cầu khiến hai bổ ngữ Ví dụ: Rồi cấm niên rừng (Nguyễn Trung Thành - Rừng xà nu) Tôi khuyên Trũi lại hang mà chữa bệnh (Tô Hoài) Các đừng bắt bỏ (Nguyễn Minh Châu - Chiếc thuyền xa) Nhóm động từ hoạt động bình xét (bầu, chọn, cử, coi, gọi, suy tôn ) quy định ý nghĩa kết bình xét bổ ngữ thứ hai Ví dụ: Bà ta bầu anh Keng làm đội trưởng (Nguyễn Kiên) 10 Nhóm động từ hoạt động tạo nên hòa hợp, kết nối hai đối thể (ghép, hòa, trộn, gắn, lai ) quy định ý nghĩa đối thể kết nối bổ ngữ thứ hai Ví dụ: Mấy anh chàng tinh nghịch lớp gán ghép chị với anh Keng (Nguyễn Kiên) Phép nối chặt gắn bó kết ngôn với chủ ngôn (Trần Ngọc Thêm) Như vậy, đặc điểm riêng tiểu loại động từ nên vào hoạt động, tiểu loại động từ đòi hỏi ý nghĩa ngữ pháp cụ thể bổ ngữ để phù hợp với hình thức nội dung 3.2.2 Sự chi phối ý nghĩa từ vựng động từ - thực từ ý nghĩa biểu bổ ngữ 3.2.2.1 Nghĩa từ vựng động từ thực từ - quy định ý nghĩa cụ thể bổ ngữ Các động từ thực từ với ý nghĩa từ vựng quy định ý nghĩa biểu cụ thể bổ ngữ Sự quy định quan sát qua số trường hợp sau: Ý nghĩa từ vựng chung nhóm động từ quy định ý nghĩa biểu chung bổ ngữ Cụ thể: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn a Nhóm động từ hoạt động phận thể (lắc, gật, nhắm, há, nghển, kiễng ) đòi hỏi bổ ngữ danh từ phận thể người hay động vật (đầu, mắt, miệng, cổ, chân ) vật chịu tác động điều khiển Ví dụ: Thứ khẽ lắc đầu (Nam Cao) Y lắc đầu mạnh (Nguyễn minh Châu - Chiếc thuyền xa) Đẩu gật đầu (Nguyễn minh Châu - Chiếc thuyền xa) Người ta rồi, há miệng cười b Nhóm động từ cầu khiến (mời, khuyên, rủ, cấm, lệnh, thuyết phục ) đòi hỏi bổ ngữ đối thể cầu khiến (bổ ngữ thứ nhất) danh từ người chịu tác động hoạt động cầu khiến Ví dụ: Ông cấm mày nói (Nguyễn Công Hoan) Tôi khuyên Trũi lại hang mà chữa bệnh (Tô Hoài - Dế mèn phưu lưu kí) Người huy lệnh cho chiến sĩ công Ông chủ tịch hai ba lượt yêu cầu nhà dạy bình dân học vụ (Nam Cao) c Các nhóm động từ ban phát (trao, tặng, biếu ), thu nhận (vay, mượn, xin ) quy định bổ ngữ kẻ nhận (tiếp thể) hay kẻ tổn thất (bị hại thể) danh từ người tiếp nhận quyền sở hữu vật Ví dụ: Tôi tặng Nam mũ 1’ Tôi mượn Nam mũ Nam hai cấu trúc có ý nghĩa cú pháp đối thể Tuy nhiên, cấu trúc (1), Nam đối thể tiếp nhận hay kẻ hưởng lợi; cấu trúc (1’) Nam kẻ tổn thất hay tạm thời quyền sở hữu Sở dĩ có khác biệt ý nghĩa hai động từ: tặng, mượn quy định d Các động từ tác động làm thay đổi đối thể (phá, đập, vỡ, chặt) đòi hỏi bổ ngữ vật bị tác động làm cho tiêu biến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn Mỗi buổi rừng chặt củi, A Phủ chặt gỗ, đem về, đẽo làm ván, làm cột, làm mái (Tô Hoài - Vợ chồng A Phủ) Đứa bé đập vỡ lọ hoa Bộ đội phá bom Ý nghĩa từ vựng riêng động từ quy định ý nghĩa cụ thể bổ ngữ Chẳng hạn, động từ ăn với ý nghĩa cụ thể “tự cho vào thể thức nuôi sống” [43] quy định bổ ngữ nói chung phải danh từ thứ nuôi sống người, động vật Điều giải thích nói: Hà ăn cơm./ Nó ăn bánh./ Gà ăn thóc./ Trâu bò ăn cỏ., ta có câu phù hợp ngữ nghĩa; nói: Chó ăn đá, gà ăn sỏi., ta có câu phi lôgic ngữ nghĩa tạo với mục đích tu từ định Tương tự vậy, động từ uống với ý nghĩa cụ thể “đưa chất lỏng vào miệng nuốt” [43] quy định bổ ngữ phải danh từ chất lỏng (hoặc thứ thuốc, uống với chất lỏng) Theo quy định này, nói: uống nước, uống sữa, uống canh, ta có cấu trúc tự nhiên bình thường; nói uống ánh trăng (trong câu: Ta say mồi ngồi uống ánh trăng tan - Thế Lữ - Nhớ rừng), ta có cách nói mang màu sắc tu từ Như vậy, đối thể thực tế hoạt động xuất đòi hỏi động từ thực từ chi phối Mỗi nhóm động từ quy định kiểu bổ ngữ động từ cụ thể lại chi phối bổ ngữ với ý nghĩa cụ thể định 3.2.2.2 Động từ ngữ pháp quy định ý nghĩa ý nghĩa biểu zero bổ ngữ Có thể hiểu động từ ngữ pháp động từ hoạt động khái quát, trừu tượng: bị, được, phải, trở thành, thành, trở nên, là, làm, Nhóm động từ chi phối kết tố đối thể cú pháp Các động từ ngữ pháp thường trống nghĩa có ý nghĩa từ vựng, thế, bổ ngữ đặc trưng chúng có ý nghĩa đối thể xét mặt cú pháp (bổ ngữ đối thể hoạt động trừu tượng) mà ý nghĩa đối thể hoạt động cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn Các bổ ngữ có ý nghĩa biểu zero đặc trưng cho động từ ngữ pháp Cụ thể: - Động từ quan hệ đồng nhất: Ví dụ: Nó đứa xấu tính Anh trưởng phòng Đấy nhà Sơn (Nguyễn Minh Châu - Những vùng trời khác nhau) Tôi họa sĩ có tên tuổi (Nguyễn Minh Châu - Bức tranh) Tên cô Quê (Nguyễn Khải - Truyện người) Đó Nguyễn Hữu Chỉnh (Nguyễn Khải - Hậu duệ dòng họ Ngô Thì) Chân thác suối đẹp (Nguyễn Khải - Lãng tử) Chính trị điều lạ, hấp dẫn, tự hào (Nguyễn Khải Một giọt nắng) - Động từ quan hệ chức nghiệp: làm Ví dụ: Tôi làm giáo viên Mai phải làm cán ( Nguyễn Trung Thành - Rừng xà nu) - Động từ quan hệ chuyển hóa: trở nên, trở thành, thành Tôi trở thành người giàu có khu tập thể (Nguyễn Khải - Chị Mai) Tnú trở thành chiến sĩ giải phóng quân (Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu) Bố thành người thừa gia đình - Động từ quan hệ bị động: bị, Đay bị người ta đốt (Nguyễn Công Hoan) Chị Tư Hậu tỉnh huyện khen (Bùi Đức Ái) Đôi bàn tay Tnú bị chúng đốt - Động từ khả năng, ý chí: cần, định, muốn, (Bờ sông rập rạp), địch phục chỗ (Nguyễn Thi - Người mẹ cầm súng) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tôi giúp anh Chí muốn làm hòa với người Ông muốn chết (Nguyễn Khải - Đổi đời) Mị muốn chơi (Tô Hoài - Vợ chồng A Phủ) - Động từ kết hoạt động gây khiến: làm, khiến Hình có lẽ tối tăm làm cho nàng sợ hãi không dám nhận lời (Thạch Lam - Một đời người) Mùi thơm làm chàng say sưa men rượu (Thạch Lam - Những ngày mới) Cuộc đời ép le khiến chán (Tô Hoài - Dế mèn phưu lưu kí) Họ nuốt nước miếng khiến Thăng nghe thấy (Nguyễn Minh Châu Cơn giông) Nước sặc vào miệng khiến ngạt thở (Nguyễn Huy Thiệp) 3.3 Tiểu kết chương Chương ba luận văn phân tích, miêu tả đặc điểm chi phối động từ số lượng, hình thức ý nghĩa diễn tố đối thể (bổ ngữ) Kết khảo sát, phân tích chi phối động từ diễn tố đối thể cho thấy chi phối động từ số lượng hình thức diễn tố đối thể thể chỗ, động từ quy định: số lượng, cấu tạo, phương thức kết hợp, khả cải biến bổ ngữ Trong số động từ chi phối bổ ngữ, có 11 nhóm động từ chi phối trực tiếp bổ ngữ danh từ, nhóm danh từ (đại từ), 46 nhóm động từ chi phối gián tiếp bổ ngữ danh từ, nhóm danh từ (thông qua quan hệ từ); nhóm động từ chi phối trực tiếp số động từ chi gián tiếp bổ ngữ vị từ, cụm chủ vị; nhóm động từ chi phối bổ ngữ vừa danh từ, nhóm danh từ, vừa có vị từ, cụm chủ vị Trong số động từ chi phối hai bổ ngữ, có nhóm động từ chi phối trực tiếp bổ ngữ danh từ, nhóm danh từ; nhóm động từ chi phối bổ ngữ gián tiếp, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn bổ ngữ trực tiếp; nhóm động từ chi phối trực tiếp bổ ngữ danh từ vị từ; nhóm động từ chi phối gián tiếp bổ ngữ danh từ vị từ Về khả cải biến bổ ngữ, nhìn chung động từ - thực từ cho phép bổ ngữ cải biến vị trí (nhóm động từ tác động tích cực, nhóm động từ tình cảm, nhóm động từ cảm nghĩ nói năng, nhóm động từ với ý nghĩa bình xét, nhóm động từ ban phát, thu nhận, nhóm động từ cầu khiến…) Về khả cải biến bị động, nhìn chung động từ ngoại hướng hoạt động tác động cho phép khả cải biến bị động bổ ngữ (tiêu biểu nhóm động từ tác động tích cực, nhóm động từ tình cảm, nhóm động từ ban phát, thu nhận…) Động từ không chi phối hình thức mà chi phối ý nghĩa bổ ngữ Có thể khẳng định, ý nghĩa cú pháp bổ ngữ ý nghĩa ngữ pháp động từ quy định Động từ ngoại hướng quy định ý nghĩa cú pháp đối thể bổ ngữ tiểu loại động từ cụ thể lại quy định kiểu ý nghĩa cú pháp cụ thể bổ ngữ Ý nghĩa biểu cụ thể bổ ngữ ý nghĩa từ vựng động từ chi phối Tóm lại, động từ với vai trò trung tâm tổ chức câu quy định ý nghĩa hình thức chủ ngữ lẫn bổ ngữ Tìm đặc điểm chi phối động từ số lượng, hình thức ý nghĩa bổ ngữ hay diễn tố đối thể giúp hiểu rõ hơn, sâu đặc điểm bổ ngữ chức thành phần phụ bắt buộc câu tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trên đây, sau tìm hiểu, xác lập vấn đề lí thuyết có liên quan đến vấn đề chi phối động từ tiếng Việt, tiến hành miêu tả, phân tích đặc điểm chi phối động từ hai kiểu diễn tố động từ: diễn tố chủ thể diễn tố đối thể Trên sở kết ban đầu đạt được, rút số kết luận sau: Động từ từ loại có số lượng lớn, có đặc tính phức tạp Động từ có vai trò quan trọng câu Nó quy định, chi phối số lượng, đặc tính (ý nghĩa hình thức) diễn tố Đối với diễn tố chủ thể, chi phối động từ mặt hình thức xem xét, nghiên cứu hai phương diện: mặt cấu tạo khả cải biến Tất nhóm động từ cho phép chủ ngữ danh từ, nhóm danh từ; có 16 nhóm động từ đòi hỏi chủ ngữ danh từ, nhóm danh từ 10 nhóm động từ vừa cho phép chủ ngữ danh từ, nhóm danh từ vừa cho phép chủ ngữ vị từ, cụm chủ vị Tùy thuộc vào nhóm động từ cụ thể mà có kiểu cải biến khác chủ ngữ (cải biến vị trí, cải biến danh hóa, cải biến bị động) Ý nghĩa chủ ngữ động từ chi phối: ý nghĩa cú pháp chủ thể chủ ngữ bị quy định ý nghĩa ngữ pháp hoạt động động từ, ý nghĩa cú pháp cụ thể kiểu chủ ngữ ý nghĩa ngữ pháp cụ thể tiểu loại động từ quy định Ý nghĩa từ vựng động từ chi phối ý nghĩa biểu chủ ngữ Đối với diễn tố đối thể, chi phối động từ thể chỗ, hình thức: động từ chi phối số lượng, cấu tạo phương thức kết hợp bổ ngữ Có nhóm động từ chi phối bổ ngữ danh từ, cụm danh từ (đại từ), có nhóm động từ chi phối bổ ngữ vị từ, cụm chủ vị, số nhóm động từ vừa cho phép bổ ngữ danh từ, nhóm danh từ, vừa cho phép bổ ngữ vị từ, cụm chủ vị Một số động từ kết hợp trực tiếp với bổ ngữ số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn động từ thiết phải kết hợp gián tiếp với bổ ngữ thông qua quan hệ từ Việc cải biến điều kiện cải biến bổ ngữ động từ quy định, chi phối Đặc điểm chi phối động từ với ý nghĩa bổ ngữ đa dạng, phức tạp Ý nghĩa ngữ pháp hoạt động ngoại hướng động từ quy định ý nghĩa cú pháp đối thể bổ ngữ, ý nghĩa từ vựng động từ chi phối ý nghĩa biểu bổ ngữ Do có chi phối động từ diễn tố chủ thể diễn tố đối thể mà câu tiếng Việt đa dạng hình thức, phong phú nội dung ý nghĩa Vấn đề chi phối động từ diễn tố (chủ ngữ, bổ ngữ) vấn đề quan trọng vấn đề phức tạp Kết nghiên cứu vấn đề giúp làm sáng tỏ số khía cạnh lí thuyết kết trị (về vai trò hạt nhân động từ - vị ngữ tổ chức câu) Về thực tiễn, hi vọng kết luận văn góp phần nhỏ bé vào thực tiễn giảng dạy; việc phân tích, miêu tả đặc điểm chi phối động từ câu tiếng Việt tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực nghiên cứu dạy học tiếng Việt nhà trường Trong trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, cố gắng lực nghiên cứu hạn chế nên chắn luận văn có nhiều thiếu sót không tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp, bổ sung hội đồng khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban - Hoàng Dân (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, (sách Cao đẳng Sư phạm), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb Đại học sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999) Văn liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1989 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại (In lần thứ tư), Nxb Giáo dục Nguyển Tài Cẩn (1998) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ Pháp tiếng Việt, Tiếng Từ ghép Đoản ngữ H.1975 11 Lê Cận - Phan Thiều - Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt H.1986 14 Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chưc ánh sáng dụng học nay, Ngôn ngữ Số 2.1992 15 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Cổn (2010) Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống 19 Gia Thị Đậm (2010) Động từ chủ động tiếng Việt (Luận văn thạc sĩ K16), Đại học sư phạm Thái Nguyên 20 Đinh Văn Đức, Về cách hiểu ý nghĩa từ loại, Ngôn ngữ Số 2.1978 21 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại H.1996 22 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ Pháp tiếng Việt - ( từ loại), (In lại bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1994), Dẫn luận ngôn ngũ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Đình Hoà (1976), Cụm động từ tiếng Việt Nguyễn Phú Phong The Hague Paris Mouton, Ngôn ngữ Số 1.1978 31 Nguyễn Thị Thu Hoài (2013), Các diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị tiếng Việt đại, Luận văn Thạc sĩ 32 Nguyễn Lai, Về nhóm động từ hướng vận động tiếng Việt, H.1990 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn 33 Nguyễn Văn Lộc, Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học 34 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lộc (2000), Các mô hình kết trị động từ tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 36 Nguyễn Văn Lộc (1997) Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 37 Nguyễn Văn Lộc (2003), Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ Số 38 Nguyễn Văn Lộc (2004), Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt, Tạp chí giáo dục Số 39 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Câu nhân với vị ngữ biểu động từ ngữ pháp tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 40 Võ Huỳnh Mai, Về trạng ngữ tiếng Việt, (bản tóm tắt luận văn) H 1975 41 Hà Quang Năng (2009), Chuyên đề cấu trúc ngôn ngữ, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam 42 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, H.1978 43 Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1997 44 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học (qua liệu tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Trọng Phiến, Cú pháp tiếng Việt, H.1986 46 Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động tham tố nó, TP.HCM, 1995 47 Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức tiếng việt (Vị từ hành động), Nxb Khoa học Xã hội, 2002 48 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học, Hà Nội 51 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, H,1977 52 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Lý Toàn Thắng Bàn thêm kiểu câu P-N tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, Số 1984 54 Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Minh Thuyết: Về số kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ, “Ngôn ngữ”, Số 1985 57 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích phân loại câu theo lý thuyết kết trị, Luận văn Thạc sĩ 59 Bùi Minh Toán (Chủ biên) - Nguyễn Thị Lương (2009), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Ngô Thị Thu Trang (2002), Cụm Chủ - vị vai trò thành phần câu, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm Thái Nguyên 61 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Tái thứ ba), Nxb Giáo dục 62 Trần Minh Tuất (2012), Sự thực hóa kết trị động từ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện ngôn ngữ học, Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng - Hà Nội 66 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Hải Yến (2001), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm Thái Nguyên 68 L.Tesniène, Những sở cú pháp cấu trúc, M.1959 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN Nam Cao (2005), Tuyển tập, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (2013), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hà Nội Tô Hoài (2000), Dế mèn liêu lưu kí, Nxb Văn học Nguyên Hồng (2001), Nguyên Hồng tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục Nguyễn Khải (2013), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa - Thông tin Thạch Lam (2010), Gió lạnh đầu mùa, Nxb Văn học Thạch Lam (2008), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 10 Nguyễn Thành Long, (1995), Tuyển tập, Nxb Văn học 11 Nguyên Ngọc (2006), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học 12 Vũ Trọng Phụng (2000), Toàn tập, Nxb Hội nhà văn 13 Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 14 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn, Nxb Văn học 15 Nguyễn Huy Tưởng (2012), Tuyển tập, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... trở nên - Động từ quan hệ nhân quả: làm, khiến - Động từ quan hệ định vị: Các động từ thực từ chia tiếp thành động từ chủ động động từ không chủ động Động chủ động động từ hoạt động có chủ... chủ thể câu tiếng Việt, theo hướng nghiên cứu cần thiết 1.3.3 Các kiểu chi phối động từ Theo cách hiểu chi phối chi phối động từ trên, xác định kiểu chi phối sau: Sự chi phối động từ số lượng... đánh Động từ không tác động chia thành: động từ hoạt động chuyển động như: đi, chạy, nhảy động từ hoạt động không chuyển động như: ngủ, nghĩ Giữa động từ tác động động từ không tác động có