Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
12,24 MB
Nội dung
Đồng cấu âm trong tiếng Việt Mục lục Lời cảm ơn ………………………………………………………… ……………………. 5 Mục lục…………………………………………………………………………………. … 6 Lời nói đầu…………………………………………………………………………… …. 8 Chương I Giới thiệu đề tài……………………………………………………………… 8 1. Sự cần thiết trong việc cấu trúc hoá tiếng Việt……………………………………… 8 2. Thực tế về tổng hợp tiếng nói trên thế giới và ở Việt Nam…………………………… 9 3. Nhiệm vụ và mục tiêu của đề tài………………… …………………………………… 9 4. Tóm tắt những công việc đã thực hiện ……………………………………………… 10 Chương II Cơ sở lý thuyết ngữ õm tiếng Việt…………………………………………… 11 1. Ngữ âm học và âm vị học……………………………………………………………… 11 1.1. Cơ sở âm học………………………………………………………………………. 11 1.2. Cơ sở sinh lí học…………………………………………………………………… 11 2. Âm tố………………………………………………………………………………… 11 2.1. Ðịnh nghĩa………………………………………………………………………… 11 2.2. Các loại âm tố ……………………………………………………………………… 11 2.2.1. Phân loại âm tố về mặt cấu âm ……………………………………………… 12 2.2.1.1 Âm tố nguyờn õm……………………………………………………… 12 2.2.1.2 Âm tố phụ õm…………………………………………………………… 12 2.2.1.3. Âm tố bỏn õm…………………………………………………………… 13 2.2.2. Phân loại âm tố về mặt âm học: ………………………………………………. 14 2.2.3 Ý nghĩa của sự phân loại âm tố về mặt cấu âm và âm học…………………… 15 3. Âm vị…………………………………………………………………………………… 16 3.1. Ðịnh nghĩa………………………………………………………………………… 16 3.2. Biến thể của âm vị………………………………………………………………… 16 3.3. Các nột khu biệt âm vị và sự đối lập âm vị………………………………………… 17 3.3.1. Các nột khu biệt âm vị………………………………………………………. 17 3.3.2. Sự đối lập âm vị…………………………………………………………… 17 3.4. Phiên âm ngữ âm học………………………………………………………………. 18 4. Âm tiết…………………………………………………………………………………. 18 4.1 Ðịnh nghĩa………………………………………………………… ……… 18 4.2. Cấu tạo về cách phát âm của âm tiết tiếng Việt……………………………….……. 18 4.3. Ðặc điểm của âm tiết tiếng Việt…………………………………………………… 19 4.3.1. Các vị trí trong mô hình âm tiết……………………………………………… 20 4.3.2. Phân loại âm tiết tiếng Việt………………………………………………… 20 1 Đồng cấu âm trong tiếng Việt 4.3.3. Hệ thống phụ âm đầu………………………………………………………… 20 4.3.3.1. Ðặc trưng ngữ âm tổng quát của cỏc õm đầu………………………… 21 4.3.3.2. Các tiêu chí khu biệt phụ âm đầu:……………………………………. 21 4.3.4. Hệ thống âm đệm…………………………………………………………… 21 4.3.4.1. Các đặc trưng ngữ õm…………………………………………… …… 21 4.3.4.2 Tính chất nước đôi của âm đệm………………………………………. 21 4.3.5. Hệ thống õm chớnh……………………………………………………………. 22 4.3.5.1. Tiêu chí khu biệt các âm vị nguyờn õm……………………………… 22 4.3.6. Hệ thống âm cuối……………………………………………………………… 22 4.3.6.1. Các tiêu chí khu biệt…………………………………………………… 22 4.3.7. Thanh điệu…………………………………………………………………… 24 4.3.7.1. Ðịnh nghĩa:…………………………………………………………… 24 4.3.7.2. Thanh điệu trong phương ngữ Bắc Bộ………………………………… 24 4.3.7.3. Sự phân bố thanh điệu trong các loại hình âm tiết…………………… 24 4.3.8 Ngữ điệu……………………………………………………………………… 25 Chương III Lý thuyết cơ bản về đồng cấu õm……………………………………………. 26 1. Giới thiệu chung………………………………………………………………………. 26 2. Đồng cấu âm là gỡ…………………………………………………………………… 26 3. Cơ sở của đồng cấu õm……………………………………………………………… 27 3.1. Các âm vị trong tiếng núi………………………………………………………… 27 3.2. Sự chuyển trạng thỏi……………………………………………………………… 27 3.3. Cách phát âm tương phản………………………………………………………… 28 3.4. Quán tính của các bộ phận phỏt õm……………………………………………… 29 3.5. Nền tảng của đồng cấu õm…………………………………………………………. 29 3.6. Đồng cấu âm và âm tiết………………………………………………………… 29 Chương IV Phương pháp nghiên cứu và xây dựng phần mềm…………………………… 32 1. Hướng nghiên cứu……………………………………………………………………… 32 2. Các khó khăn gặp phải…………………………………………………………… … 2.1 Nghiên cứu với tập CSDL rộng lớn…………………………………………….… 2.2 Đảm bảo mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 32 32 34 3. Mô hình nghiên cứu……………………………………………………………………… 34 2 Đồng cấu âm trong tiếng Việt 3.1. Mô hình tổng quỏt………………………………………………………………… 3.2 Mô hình nghiên cứu chi tiết……………………………………………………… 34 34 4. Mô hình toán học của vấn đề và lựa chọn giải phỏp…………………………………… 4.1 Mô hình toán học của vấn đề……………………………………………………… 4.2 Giải pháp và cơ sở khoa học……………………………………………………… 35 35 36 5. Thuật toán cho phần mềm……………………………………………………………… 5.1 Sơ đồ tổng quỏt…………………………………………………………………… 5.2 Sơ đồ khối của thuật toỏn…………………………………………………………… 5.3 Giải thuật tớnh cỏc tham số…………………………………………………………. 5.4 Minh hoạ bằng ví dụ cụ thể cho giải pháp của bài toán ………………………… 5.4.1 Phát biểu bài toán bằng ngôn ngữ tự nhiờn…………………………………… 5.4.2 Chuyển bài toán sang ngôn ngữ toán học…………………………………… 37 37 38 40 40 40 40 6. Phân tích và thiết kế……………………………………………………………………… 6.1. Biểu đồ phân cấp chức năng……………………………………………………… 40 44 6.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh……………………………………………. 6.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ……………………………………………………. 44 45 7. Hướng dẫn sử dụng phần mềm………………………………………………………… 7.1 Cài đặt phần mềm:………………………………………………………………… 7.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm……………………………………………………… 45 45 46 Chương V Phân tích sự biến đổi cao độ của âm tiết trong ngữ đoạn……………….…… 47 1. Sự biến đổi hình dáng đường cong F0 của âm tiết. ……………………………… …… 47 1.1 Giới thiệu chung………………………………………………………………… 47 1.2. Tóm tắt kết quả phõn tớch………………………………………………………. …… 47 1.3. Phân tích cụ thể…………………………………………………………………… 50 2. Phân tích sự thay đổi giá trị trung bình cao độ của âm tiết (mean pitch) trong ngữ đoạn 2.1. Giới thiệu chung……………………………………………………………………. 51 2.2. Tóm tắt kết quả………………………………………………………………… 51 2.3. Phân tích cụ thể…………………………………………………………………… 52 Chương VI Phân tích và tổng hợp đặc tính trường độ của tiếng Việt………………….… 53 1. Các kết quả nghiên cứu bằng phần mềm Wave Sufer …………………………… 53 1.1. Tóm tắt kết quả………………………………………………………………… 53 1.2. Dữ liệu và công cụ sử dụng trong nghiên cứu…………………………………. 53 1.3. Trường độ của các phần tín hiệu………………………………………………. 54 1.3.1. Độ dài các âm vị trong âm tiết……………………………………………… 54 1.3.2. Thay đổi độ dài âm tiết……………………………………………………… 56 1.3.3. Độ dài âm tiết trong ngữ đoạn……………………………………………… 56 1.3.3.1. Thay đổi độ dài âm tiết do vị trớ…………………………………… 56 1.3.3.2. Thay đổi độ dài âm tiết do tốc độ đọc. ……………………………. 57 3 Đồng cấu âm trong tiếng Việt 1.4. Trường độ các phần nghỉ………………………………………………….……. 1.4.1. Nghỉ ứng với các dấu ngắt đoạn………………………………………… 57 57 1.4.2. Nghỉ do chủ ý của người đọc……………………………………….……. 58 1.4.3. Nghỉ ứng với các dấu cỏch……………………………………………… 58 2. Ảnh hưởng của vị trí ngữ đoạn đến độ dài âm tiết……………………………….…… 60 3. Kết luận………………………………………………………………………….…… 61 ChươngVII: Kết luận và hướng phát triển tiếp theo………………………………………… 1. Kết luận ………………………………………………… …………………………… 62 62 2. Hướng phát triển tiếp theo…………………………………………………………… 62 Phụ lục A: Sự thay đổi hình dáng đường cong F0 của âm tiết trong ngữ đoạn………. . . 64 1 Thanh không dấu………………………………………………………………………… 64 1 Thanh không dấu…………………………………………………………….…… 64 2 Thanh huyền……………………………………………………………………… 65 3 Thanh sắc…………………………………………………………………….…… 65 4 Thanh nặng………………………………………………………………….……. 67 5 Thanh hỏi…………………………………………………………………… … 68 6 Thanh ngó…………………………………………………………………….… 69 2 Thanh huyền…………………………………………………………………………… 1 Thanh không dấu…………………………………………………………………. 70 2 Thanh huyền……………………………………………………………………… 71 3 Thanh sắc………………………………………………………………………… 73 4 Thanh nặng………………………………………………………………….……. 74 5 Thanh hỏi…………………………………………………………………….…… 75 6 Thanh ngó…………………………………………………………………….… 77 3 Thanh sắc………………………………………………………………………………… 1 Thanh không dấu…………………………………………………………………. 78 78 2 Thanh huyền……………………………………………………………………… 3 Thanh sắc………………………………………………………………………… 4 Thanh hỏi………………………………………………………………………… 5 Thanh ngó………………………………………………………………………… 79 80 81 82 4 Thanh hỏi…………………………………………………………………………….… 1 Thanh không dấu…………………………………………………………….…… 2 Thanh huyền……………………………………………………………………… 83 83 84 3 Thanh sắc………………………………………………………………………… 85 5 Thanh nặng………………………………………………………………………….…… 1 Thanh không dấu…………………………………………………………….…… 87 87 2 Thanh huyền……………………………………………………………………… 88 3 Thanh sắc…………………………………………………………………… … 90 Phụ lục B: Sự biến đổi cao độ trung bình của âm tiết trong ngữ đoạn………………… 91 1. Âm tiết không dấu……………………………………………………………………… 91 4 Đồng cấu âm trong tiếng Việt 2. Âm tiết mang thanh huyền……………………………………………………………… 95 3. Âm tiết mang thanh nặng…………………………………………………………… 97 4. Âm tiết mang thanh sắc………………………………………………………….…… 5. Âm tiết mang thanh hỏi………………………………………………………….…… 98 100 Phụ lục C: Sự biến đổi trường độ âm tiết trong ngữ đoạn…………………………….…… 103 Phụ lục D: Từ khoá và viết tắt…………………………………………………………… 104 Phụ lục E: Tài liệu tham khảo……………………………………………………… …… 105 Lời cảm ơn Sau một thời gian nỗ lực thực hiện đề tài, em đã hoàn thành đồ án này theo yêu cầu đặt ra. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ quý báu của gia đình, nhà trường, thầy cô, và bạn bè. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, tiến sĩ Trịnh Văn Loan, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình em thực hiện đề tài. Em xin trân trọng cảm ơn Trung tâm nghiên cứu MICA (Multimedia InF0rmation Communication and Applications) đặc biệt là TS. Eric Castelli, Khoa Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường cũng như trong quá trình em thực hiện đề tài này. Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức bổ ớch về mọi lĩnh vực. Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, những người đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. 5 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Lời nói đầu Ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và đặc biệt là công nghệ thông tin, thì con người ngày càng mong muốn các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống phải càng trở nên hoàn thiện hơn. Có thể nói, hiện nay, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, việc sử dụng các phần mềm, các công cụ để trợ giúp sản xuất, tăng năng xuất lao động là điều hết sức bình thường và phổ biến. Sự phát triển đú chớnh là những dấu hiệu khả quan cho phép chúng ta tin tưởng và tiếp tục cải tiến theo những hướng đi mà chúng ta đã chọn. Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng tạo điều kiện cho rất nhiều ngành khoa học khác phát triển. Kết hợp với công nghệ thông tin, các ngành này ngày càng thể hiện vai trò to lớn về mặt thực tiễn. Tuy nhiên ở đây chỳng ta không có tham vọng liệt kê và nói chi tiết tất cả các ngành công nghệ ấy, mà nội dung chủ yếu chúng ta sẽ đề cập liên quan đến một ngành khoa học đang rất được quan tâm hiện nay, đú chính là khoa học xử lý tiếng nói. 6 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Khoa học xử lý tiếng nói đã được phát triển tương đối lâu, đây là một ngành khoa học phải có kiến thức chuyờn sừu về xử lý tín hiệu, và những hiểu biết về mặt ngôn ngữ, ngữ âm. Khoa học xử lý tiếng nói bao gồm hai nội dung cơ bản là tổng hợp tiếng nói và nhận dạng tiếng nói. Cả hai nội dung này đều đã được nghiên cứu và được thử nghiệm bởi nhiều nhà khoa học hàng đầu, và cho đến nay đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ. Trong khi trên thế giới cả hai nội dung này đã đưa vào ứng dụng rộng rãi và đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cả cho người sử dụng cũng như người cung cấp dịch vụ, thì ở Việt Nam nhu cầu ứng dụng các bộ tổng hợp và nhận dạng tiếng nói cũng trở thành một vấn đề hết sức cần thiết. Ở nước ta hiện nay, việc xây dựng một mô hình tiếng nói hoàn chỉnh, và có chất lượng chấp nhận được còn gặp rất nhiều khó khăn bới cấu trúc tiếng Việt là rất phức tạp và chưa được nghiên cứu phổ biến. Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta lại có được nhiều kinh nghiệm thu được từ việc xây dựng các bộ tổng hợp và nhận dạng của cỏc ngụn ngữ khỏc trờn thế giới. Nguyên nhân các bộ tổng hợp và nhận dạng tiếng Việt chưa đạt đến chất lượng như mong muốn, là do chưa tích hợp được với các yếu tố cấu trúc tiếng Việt. Đề tài nghiên cứu của em cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Quá trình nghiờn cứu đã phát hiện ra một số cấu trúc tiếng Việt quan trọng xoay quanh vấn đề đồng cấu ừm. Cỏc kết quả này có thể ứng dụng để viết các modun nhằm cải thiện chất lượng bộ tổng hợp tiếng nói. Do thời gian có hạn, phạm vi đề tài rộng lớn liên quan trực tiếp đến nhiều ngành khoa hoc khác như ngôn ngữ học, ngữ âm học, khoa học xử lý tín hiệu số. Hơn nữa, đối với Việt Nam nội dung của đề tài lại chưa được quan tâm đến nhiều, và em là một trong những người đầu tiên nghiên cứu cấu trúc tiếng Việt dựa vào đồng cấu ừm, nờn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Lê Văn Sơn 7 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Chương I Giới thiệu đề tài 1. Sự cần thiết trong việc cấu trúc hoá tiếng Việt Tổng hợp tiếng nói là nội dung được bao hàm trong các khái niệm về xử lý tiếng nói. Vậy xử lý tiếng nói là gì? Một cách chung nhất, xử lý tiếng nói có thể hiểu là việc xử lý thông tin chứa trong tín hiệu tiếng nói nhằm truyền, lưu trữ tín hiệu hoặc trong tổng hợp, nhận dạng tiếng nói. Xử lý tiếng nói nói chung và tổng hợp tiếng nói nói riêng từ lừu đã là một trong các lĩnh vực nghiên cứu của các nhà khoa học đầu ngành. Thực tế đõy là một lĩnh vực hết sức phức tạp, bởi nó yêu cầu người nghiên cứu phải có kiến thức chuyên sừu trong nhiều lĩnh vực: ngữ ừm học, ngôn ngữ học, xử lý tín hiệu tiếng nói và đặc biệt là khoa học máy tớnh. Trong nhiều năm gần đõy, thế giới đã đạt được những thành công và những bước tiến đáng kể trong cả hai lĩnh vực chính của tiếng nói: tổng hợp và nhận dạng. Trong đó các ứng dụng sử dụng bộ tổng hợp tiếng nói ngày càng nhiều và chúng thực sự đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của xã hội. 8 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Tại Việt Nam, với sự phát triển đời sống kinh tế và xã hội, nhu cầu ứng dụng của một bộ tổng hợp tiếng nói có chất lượng đáp ứng được các yêu cầu đề ra là hết sức cần thiết. Tuy nhiên do các đặc thù riêng của tiếng Việt, mà việc xừy dựng một bộ tổng hợp có chất lượng chấp nhận được là điều hết sức khó khăn. Một trong những khó khăn lớn nhất là đảm bảo tớnh tự nhiên của tiếng nói tổng hợp. Đõy là bước cản lớn nhất của việc ứng dụng các giải thuật tổng hợp tiếng nói cho tiếng Việt như giải thuật TD-PSOLA. Để đạt được điều này, chúng ta cần phải có những kiến thức chuyên sừu về ngữ ừm tiếng Việt. Nhưng tiếng Việt lại là một ngôn ngữ có nét đặc thù riêng và chưa được nghiên cứu phổ biến, các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay chỉ tập chung vào nguyên âm, phụ âm, hay các âm tiết độc lập. Cho nên việc cấu trúc hoá tiếng Việt trong cừu nói liên tục là cần thiết và cũng đầy khó khăn. 2. Thực tế về tổng hợp tiếng nói trên thế giới và ở Việt Nam Như đã đề cập, việc mô phỏng tiếng nói con người từ lừu đã là một trong những hướng nghiên cứu của các nhà khoa học hàng đầu, và một trong những công trình nghiên cứu sớm nhất đã được thực hiện bởi nhà khoa học Wolfgang von Kemplen vào năm 1791. Vào đầu thế kỷ này, năm 1939, một mô hình tiếng nói được xừy dựng và đã thu được những kết quả nhất định trong việc mô phỏng tiếng nói của con người. Ngày nay với việc phát triển của khoa học và kỹ thuật, cùng với khả năng hỗ trợ đắc lực của máy tớnh, giọng nói tổng hợp không những được thực hiện dễ dàng mà ngày càng gần với tiếng nói tự nhiên. Hiện nay, có nhiều bộ tổng hợp tiếng nói cho các ngôn ngữ khác nhau như: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn,….và đặc biệt là hầu hết các bộ tổng hợp này đã đạt được đến chất lượng của tiếng nói tự nhiên. Điều này đã mở ra khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của hệ thống văn bản - tiếng nói (TTS). Đối với tiếng Việt, hiện nay chưa tồn tại một bộ tổng hợp có thể đạt tới chất lượng như kể trên, mặc dù với sự phát triển của nước ta, nhu cầu ứng dụng một bộ tổng hợp như vậy ngày càng trở nên cần thiết. Việc xừy dựng bộ tổng hợp tiếng Việt có chất lượng chấp nhận được rừ ràng là một trong những thách thức lớn bởi tớnh phức tạp và rắc rối của ngôn ngữ tiếng Việt. Nó đòi hỏi phải có kiến thức cơ bản và chuyên sừu trên nhiều lĩnh vực liên quan đặc biệt là ngữ âm tiếng Việt, lĩnh vực chưa được nghiên cứu phổ biến nhưng lại ảnh hưởng sừu sắc, trực tiếp tới đặc tớnh tự nhiên của tiếng 9 Đồng cấu âm trong tiếng Việt nói tổng hợp. Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn trên, việc xừy dựng một bộ tổng hợp tiếng Việt có chất lượng chấp nhận được cũng có một số thuận lợi, vì nó có thể kế thừa những kinh nghiệm từ việc xừy dựng các bộ tổng hợp của ngôn ngữ khác mang lại. 3. Nhiệm vụ và mục tiêu của đề tài Như đã đề cập ở trên, mục tiêu của đề tài là nghiên cứu nhằm nâng cao đặc tính tự nhiên của bộ tổng hợp tiếng nói theo phương pháp tiếp cận ngữ âm học. Có thể nói, để tạo ra câu nói tổng hợp đạt được chất lượng của tiếng nói tự nhiên thì cần phải nghiên cứu về các đặc tính sau trong ngữ đoạn: • Sự biến đổi cao độ của âm tiết • Trường độ của âm tiết và của khoảng lặng cũng như dự đoán được độ dài của các âm vị trong âm tiết • Sự biến đổi về năng lượng • Ngữ điệu Trong đề tài này, phạm vi nghiên cứu là sự biến đổi cao độ của âm tiết và các đặc tính về trường độ trong ngữ đoạn. Và ngữ đoạn nghiên cứu là “câu trần thuật”, giọng nữ (4 người) chuẩn Bắc Bộ được lấy ra từ CSDL rộng lớn của Trung tâm nghiên cứu MICA. Qua quá trình nghiên cứu đã phát hiện ra các cấu trúc tiếng Việt về sự biến đổi cao độ và trường độ. Do giới hạn về mặt thời gian, khi mà dữ liệu để nghiên cứu chưa đủ lớn để khẳng định các kết luận của em nêu ra trong đề tài này là quy luật. Cho nên các kết luận này chưa thể đủ mạnh để có thể áp dụng được vào trong tổng hợp tiếng nói. Ngoại trừ, các đặc tính về trường độ đã được em nghiên cứu, tham khảo, so sánh với các kết quả của Viện nghiên cứu Công nghệ. Các kết quả về trường độ đã được thử nghiệm cài đặt trong bộ tổng hợp và tiếng nói tạo ra nghe tự nhiên hơn. 4. Tóm tắt những công việc đã thực hiện Đồ án được nghiên cứu dựa trên các phần sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài. Xác định được nhiệm vụ và mục tiêu của đề tài để có hướng nghiên cứu về sau. Chương 2: Nghiên cứu lý thuyết về ngôn ngữ tiếng Việt Chương 3: Nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt 10 [...]... đồng cấu âm 3.6 Đồng cấu âm và âm tiết Chúng ta hiểu được tiếng nói bằng cách nhận dạng ra các đặc điểm âm học của các âm tiết Các đặc điểm này bao gồm các mốc, nói đúng ra là tác 31 Đồng cấu âm trong tiếng Việt động của đồng cấu âm vào việc nhận ra các mốc, và sự chuyển đổi giữa các mốc Đồng cấu âm giữa nguyên âm và phụ âm Nguyên âm ảnh hưởng đến cách phát âm của các phụ âm lân cận và các nguyên âm. .. 2.2.1.2 Âm tố phụ âm 13 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Trước tiên, theo mối quan hệ giữa tiếng thanh và tiếng ồn trong cấu tạo của phụ âm, các phụ âm được chia thành các phụ âm vang (tiếng thanh nhiều hơn tiếng ồn) và các phụ âm ồn Trong các phụ âm ồn lại chia ra các phụ âm hữu thanh (phát âm có sự tham gia của tiếng thanh, do dây thanh rung động) và phụ âm vô thanh (phát âm không có sự tham gia của tiếng. .. hình âm tiết • Vị trí số 1: Âm đầu • Vị trí số 2: Âm đệm • Vị trí số 3: Âm chính 21 Đồng cấu âm trong tiếng Việt • Vị trí số 4: Âm cuối 3.3.2 Phân loại âm tiết tiếng Việt Có hai cơ sở dùng cho việc phân loại âm tiết tiếng Việt Phân loại dựa vào vị trí số 1 và số 2 • Âm tiết nhẹ • Âm tiết hơi nhẹ • Âm tiết hơi nặng • Âm tiết nặng Phân loại dựa vào vị trí số 4 • Âm tiết mở • Âm tiết hơi mở • Âm tiết... các loại hình âm tiết 3.3.8 Ngữ điệu 26 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Trong chuỗi lời nói, mỗi câu được thể hiện như một chỉnh thể trọn vẹn về ngữ âm, được tách ra giữa hai chỗ ngừng giọng Hình thức ngữ âm của câu được gọi là ngữ điệu 27 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Chương III Lý Thuyết Cơ Bản Về Đồng Cấu Âm 1 Giới thiệu chung Đồng cấu âm có thể định nghĩa chung là sự bao phủ của các âm tiết lân cận... nhanh Các nguyên âm, và phụ âm kế cận diễn ra một cách đồng thời Điều này được biết như đồng cấu âm, và tiếng nói được tạo ra rất trơn Cùng một lúc nó truyển tải được các thông tin về nguyên âm, phụ âm, và giúp người nghe hiểu được những gì đang nói 28 Đồng cấu âm trong tiếng Việt • Đồng cấu âm do vậy rất quan trọng trong mó hoỏ tiếng nói, nó đảm bảo chúng ta có thể nắm bắt được 5 âm tiết trong một giây... trí cấu âm • Giai đoạn giữ: khí quan phát âm ở vị trí cấu âm • Giai đoạn lùi: khí quan phát âm rời khỏi vị trí cấu âm Hai giai đoạn đầu giống nhau ở bất cứ âm tắc nào Về giai đoạn thứ ba, cần phân biệt các tiểu loại âm tắc: âm nổ, âm mũi, ừm tắc-xỏt và ừm khộp Sự phân chia thứ ba của phụ âm là sự phân chia theo vị trí cấu tạo ra tiếng ồn hay theo khí quan chủ động khi cấu âm 14 Đồng cấu âm trong tiếng. .. có: Phụ âm đầu- ừm chớnh, âm cuối và thanh điệu Sự vắng mặt âm đệm đã ảnh hưởng đến sự biến đổi âm đầu và ừm chớnh 3.3.5 Hệ thống õm chớnh 3.3.5.1 Tiêu chí khu biệt các âm vị nguyên âm Trong âm tiết tiếng Việt bộ phận mang âm sắc chủ yếu của âm tiết là nguyên âm Nguyên âm trong âm tiết có thể là nguyờn ừm đơn hay nguyên âm đôi Chính vì vậy đỉnh của âm tiết bao giờ cũng xảy ra ở nguyên âm Trong tiếng. .. giản: Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất, đơn vị tự nhiên nhất trong lời nói của con người Mỗi âm tiết là một tiếng Ví dụ: Tiến lên toàn thắng ắt về ta 19 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Qua ví dụ trên chúng ta sẽ có 7 âm tiết khác nhau Ðiều đặc biệt trong tiếng Việt là âm tiết có thể trùng với từ khi từ đó là từ đơn (bàn: một âm tiết và đồng thời cũng là một từ), cũng có khi âm tiết trùng với một âm vị... của các âm vị trong một đơn vị âm tiết là điều khó có thể xảy ra Nói cách khác cấu trúc của âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc chặt chẽ Mỗi âm vị có một vị trí nhất định trong âm tiết Dựa vào cơ sở trên, ta phát biểu đặc điểm âm tiết tiếng Việt như sau: Âm tiết tiếng Việt được chia thành ba phần: Phần phụ âm đầu, phần vần và thanh điệu, thanh điệu luôn nằm trên toàn bộ âm tiết 3.3.1 Các vị trí trong. .. âm hàng sau trũn môi 24 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Tính cố định và không cố định của âm sắc • Những nguyên âm có âm sắc cố định thường là các nguyên âm đơn dài • Những nguyên âm có âm sắc không cố định: là những nguyên âm đôi Về tiêu chí âm lượng Tức là tiêu chí tương liên về độ mở, xét về cấu âm Chúng ta cú cỏc nguyên âm đối lập nhau theo hai bậc âm lượng lớn nhỏ Như vậy toàn bộ các nguyên âm . 2.2.1.2 Âm tố phụ âm 13 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Trước tiên, theo mối quan hệ giữa tiếng thanh và tiếng ồn trong cấu tạo của phụ âm, các phụ âm được chia thành các phụ âm vang (tiếng thanh nhiều. về mặt cấu âm 2.2.1.1 2.2.1.1 Âm tố nguyên âm 12 Đồng cấu âm trong tiếng Việt Các nguyên âm không thể phân loại theo tiêu chuẩn như của phụ âm. Về mặt phương thức cấu âm, nguyên âm chỉ thuộc. cứu tìm hiểu cấu trúc tiếng Việt dựa trên cơ sở đồng cấu âm, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu những kiến thức về ngữ âm tiếng Việt, những kiến thức cơ bản về đồng cấu âm. 1. Ngữ âm học và âm vị học