1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hàng động cầu khiến trong tiếng việt

118 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 478,06 KB

Nội dung

HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT BÙI THỊ KIM TUYẾN MỤC LỤC ]U^ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương Một: TỔNG QUAN VỀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ VÀ HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN Hành động ngôn từ 12 1.1 Khái niệm hành động ngôn từ 12 1.2 Các hành động ngôn từ 13 1.3 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ 16 1.4 Nghóa tường minh, nghóa hàm ẩn 20 1.5 Phương thức thể hiệu lực lời 22 Hành động cầu khiến 2.1 Khái niệm cầu khiến 31 2.2 Các loại hành động cầu khiến chủ yếu 34 2.3 Cầu khiến lịch 37 Chương Hai: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT Phương thức thể trực tiếp hành động cầu khiến tiếng Việt 1.1 Phương thức tỉnh lược chủ ngữ thứ hai 46 1.2 Phương thức dùng tiểu từ tình thái 53 1.3 Phương thức dùng vị từ, phụ từ tình thái 65 1.4 Phương thức dùng vị từ ngôn haønh 88 Phương thức thể gián tiếp hành động cầu khiến tiếng Việt 2.1 Dùng hình thức câu khăûng định 95 2.2 Duøng hình thức câu nghi vấn 98 KẾT LUẬN .107 Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Hành động cầu khiến nói riêng hành động ngôn từ (speech acts) nói chung vấn đề thuộc ngữ dụng học, phân ngành ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỷ XX trở lại Ngữ pháp truyền thống có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến câu cầu khiến chủ yếu xoay quanh vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngôn” Về vấn đề này, ba thập niên qua, lý thuyết hành động ngôn từ J.L Austin, H.P Grice, J.R.Searle xác định cách tiếp cận sâu sắc toàn diện Lý thuyết cho ngôn ngữ có chức quan trọng hoạt động giao tiếp, đơn vị giao tiếp câu hay hình thức ngôn ngữ mà phát ngôn nhằm thực hành động định Cầu khiến hành động ngôn từ người nói thực để yêu cầu điều khiển người nghe hành động theo chủ ý Đây vấn đề thuộc dụng pháp nên thể đặc trưng văn hoá địa phương, có mối liên hệ mật thiết với tính lịch giao tiếp Tùy theo hoàn cảnh phát ngôn, đối tượng tiếp nhận mà người nói thực phương thức khác nhau: trực tiếp hay gián tiếp Do vậy, nhận thấy hành động cầu khiến tiếng Việt vấn đề lý thú bổ ích Để tiện cho việc miêu tả, phân loại, tiếp thu quan điểm người trước Cụ thể là, dựa theo quan điểm ngữ pháp học truyền thống việc phân loại câu theo mục đích phát ngôn Đó việc xác định mục đích giao tiếp kiểu câu dấu hiệu hình Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt thức điển hình tương ứng để khảo sát đặc điểm ngữ nghóa ngữ dụng (các hành động lời) phát ngôn Từ đó, xác định phương thức thể phù hợp với hành động cầu khiến tiếng Việt Hướng tập hợp phát ngôn có hiệu lực lời cầu khiến xuất chủ yếu phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách văn chương nghệ thuật, phong cách luận để khảo sát, khái quát hoá đặc trưng hình thức cấu tạo nội dung ý nghóa phương thức Về mặt lý luận, luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm hành động cầu khiến, phân loại hành động cầu khiến, miêu tả số tình thái cầu khiến lịch sự, vấn đề mà xưa đề cập đến chưa quan tâm mức chưa lý giải đầy đủ Về mặt thực tiễn, việc miêu tả phương thức thể hành động cầu khiến tiếng Việt đóng góp thêm cho việc miêu tả, phân tích lý giải cụ thể, thiết thực cho vấn đề dạy học tiếng Việt 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong ngữ pháp truyền thống châu Âu, vấn đề nghóa cầu khiến hay mệnh lệnh thường gắn với phạm trù ngữ pháp thức (mood), phạm trù đặc trưng động từ ngôn ngữ biến hình: Khái niệm thức nhà nghiên cứu ngữ pháp giải thích phạm trù biểu thị quan hệ hành động với thực tế khách quan với người nói Những thức thường gặp ngôn ngữ thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định, thức điều kiện Trong thức mệnh lệnh (imperative mood) biểu thị nguyện vọng, yêu cầu người nói việc thực hành động nêu lên câu Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, vấn đề câu cầu khiến bàn luận nhiều Tuy nhiên, thiếu thống quan điểm số nhà ngôn ngữ học thuộc khuynh hướng khác Đó quan điểm ngữ pháp học truyền thống quan điểm ngữ dụng học * Quan điểm ngữ pháp học truyền thống Tiếng Việt loại ngôn ngữ không biến hình từ hầu hết công trình nghiên cứu tiếng Việt, nhà Việt ngữ học thường không tuyệt đối hóa mặt hình thức mà ý đến hai mặt hình thức lẫn nội dung, chí số nhà nghiên cứu coi mặt nội dung (ý nghóa câu) quan trọng mặt hình thức Mối quan hệ hình thức nội dung trường hợp đồng Tuy nhiên, ngôn ngữ có Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt tượng từ hình thức câu có giá trị biểu đạt tương ứng với mục đích phát ngôn Và ngược lại mục đích phát ngôn thực thông qua hình thức câu khác Có dùng hình thức câu để biểu mục đích phát ngôn thường biểu hình thức câu khác Thế nhưng, phân loại kiểu câu “theo mục đích phát ngôn”, ngữ pháp nhà trường phân thành bốn kiểu câu câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán câu nghi vấn giải thích khái niệm loại câu cách nêu “mục đích phát ngôn” câu gắn với phương tiện ngôn ngữ điển hình cấu tạo nên Tuy việc sử dụng thuật ngữ có khác “Câu phân loại theo mục đích phát ngôn”, “Câu phân loại theo mục đích nói năng”, “Phân loại câu theo mục đích”, “Phân loại câu theo mục đích nói”,…hay có tác giả không sử dụng thuật ngữ Lê Văn Lý (1977), Bùi Đức Tịnh (1995)…nhưng quan điểm hai ông phù hợp với khuynh hướng vừa nêu Trước hết quan điểm Trần Trọng Kim (1940) Việt Nam văn phạm Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có bốn loại câu: câu xác định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu hoài nghi Nhưng tách bạch hai loại câu nghi vấn với câu hoài nghi có phần chưa thoả đáng (có thể coi câu hoài nghi thể ý nghóa tình thái câu nghi vấn - hỏi dường biết ít/ nhiều “hoài nghi” chưa hẳn hoàn toàn) Mặt khác định nghóa câu phủ định tác giả nêu: câu phủ định câu có dùng tới phủ định trạng từ (trạng từ tiếng dùng phụ thêm nghóa cho tiếng động từ; tiếng tính từ, tiếng trạng từ khác hay mệnh đề) không, chưa, chẳng, chớ,…Các từ thường đặt trước động từ Và tác giả đưa thí dụ minh hoạ: Anh đừng đùa cợt Tác giả cho đừng phủ định trạng từ, đặt trước động từ, có tác dụng nhận diện loại câu Nguyễn Kim Thản (1977) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ý phân biệt loại câu nghi vấn chân với loại câu nghi vấn khác câu nghi vấn tu từ học, câu nghi vấn khẳng định, câu nghi vấn phủ định, câu nghi vấn cầu khiến Đồng thời tác giả nhận diện động từ mang ý nghóa ngữ pháp mệnh lệnh biểu thị ý chí, tức lời yêu cầu đề nghị hay mệnh lệnh người nói (người viết) người nghe (người đọc), đòi hỏi người phải thực trình động từ biểu thị Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt Lê Văn Lý (1968) Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam khảo sát câu tiếng Việt phân làm 13 loại câu: câu danh từ, câu động từ, câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyến lịnh, câu biểu cảm, câu tự loại, câu đơn giản, câu đặt cạnh nhau, câu liên kết, câu phụ thuộc, câu phức tạp Trong đó, câu khuyến lịnh tác giả quan niệm người nói dùng câu câu khuyến lịnh để bộc lộ ý muốn Việt ngữ có nhiều phương tiện để làm thành khuyến lịnh, ta xếp phương tiện vào ba mục sau đây: giọng điệu, thành tự trạng tự (thành tự trạng tự tác giả gọi ngữ vị) Đó tiếng đi, hãy, hẵng, đừng, chớ,… Hoàng Trọng Phiến (1980) công trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt khẳng định: – Phân chia câu theo mục đích phát ngôn giúp cho người đọc nhận diện ý nghóa câu mặt khác để xác nhận giá trị mô hình cấu trúc câu – Phân chia câu theo mục đích phát ngôn cho phép lý giải thoả đáng mô hình cấu trúc loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến câu – Phân chia theo mục đích phát ngôn mô tả ngữ nghóa, cú pháp – Phân chia câu theo mục đích phát ngôn có liên quan đến việc phân chia theo thực hoá(có quy định bối cảnh văn cảnh).Đây lý thuyết nhà trường Tiệp Khắc Mathesius đề xướng Sự phân chia gắn liền với trật tự phân bố yếu tố câu -Phân chia theo mục đích phát ngôn phân chia theo ngữ pháp-thông báo Ngữ điệu, ý chí, nguyện vọng với kích thích chủ thể làm thành thông số cần yếu cho việc chia câu Tác giả xác định loại câu: câu kể, câu cầu khiến, câu hỏi câu than gọi Tác giả cho câu cầu khiến dấu hiệu ngữ pháp đặc biệt gì, số phương tiện hư từ ngữ điệu Câu cầu khiến có nhu cầu ý chí làm thành yếu tố thường trực câu Nó nêu lên ý muốn chủ thể phát ngôn yêu cầu người nghe đáp lại hành động Câu cầu khiến gắn liền với ý nghóa hành động Nội hàm khái niệm cầu khiến bao gồm mời mọc, yêu cầu, mệnh lệnh, cấm đoán chúc tụng Câu cầu khiến có khẳng định phủ định.Hai dạng câu có số từ chuyên dùng để thể Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt Tác giả Diệp Quang Ban (2002) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Câu phân loại theo mục đích nói phân thành câu tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán Quan niệm tác giả câu mệnh lệnh (còn gọi câu cầu khiến) dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực điều nêu lên câu có dấu hiệu hình thức định Tác giả lưu ý khảo sát câu mệnh lệnh ta cần xét xem câu mệnh lệnh đích thực hay câu mệnh lệnh lâm thời Câu mệnh lệnh đích thực tiếng Việt có cấu tạo nhờ phụ từ tạo ý mệnh lệnh, ngữ điệu mệnh lệnh đảm bảo điều kiện chứa từ (phụ từ, vị từ) liên quan đến nội dung lệnh Câu mệnh lệnh lâm thời câu câu mệnh lệnh đích thực mang nội dung mệnh lệnh Muốn xác định nội dung này, ta cần lưu ý đến dấu hiệu hình thức ngữ điệu, phụ từ (dùng kèm), tình nói Như vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngôn” gặp số rắc rối lý thuyết thực tiễn lý sau đây: Theo lý thuyết hành động ngôn từ J L Austin (1962) có tới hàng trăm mục đích phát ngôn; trường hợp kiểu câu phù hợp với mục đích phát ngôn; muốn xác định nhiều mục đích phát ngôn nhiều trường hợp phải dựa vào ngữ cảnh; cần thiên việc tìm dấu hiệu hình thức để phân loại câu Tuy nhiên, nhà ngôn ngữ học truyền thống tác giả Diệp Quang Ban “phân loại câu theo mục đích phát ngôn” nhận thấy chưa đặt câu vào đời sống thực câu lân cận hay tình nói Sự phân loại câu có liên quan đến vấn đề dấu hiệu hình thức Và theo tác giả, phân loại câu theo mục đích nói cách phân loại theo công dụng, ngữ pháp Khi xem xét câu theo mục đích nói, ta nhận diện câu câu đích thực, câu giả hay câu lâm thời Cuối tác giả đưa kết luận: Quan điểm vấn đề phân loại câu dựa theo công dụng ngữ pháp thể nhận định mang tính chất khái quát, không áp dụng thực tế, vận dụng quán để phân loại cách hệ thống kiểu câu gặp câu mà hình thức công dụng thống * Quan điểm ngữ dụng học Ở Việt Nam, ngược lại với quan điểm ngữ pháp học truyền thống, số nhà ngôn ngữ học tiêu biểu Nguyễn Thiện Giáp (1999), (2000), Đỗ Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt Hữu Châu (1993), Nguyễn Đức Dân (2000), Hồ Lê (1989), Cao Xuân Hạo (1991) không nói đến phân loại câu theo mục đích phát ngôn mà khảo sát hành động lời (hành động ngôn trung) phát ngôn Một số tác giả chẳng hạn Cao Xuân Hạo (1991)…tiến hành phân loại cấu trúc theo hành động ngôn trung nhấn mạnh quan điểm cho vào hình thức câu để phân loại câu mục đích phát ngôn (công dụng) xét đến sau kiểu câu xác định Trong Khảo luận ngữ pháp Việt Nam (1963), hai tác giả Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê có khuynh hướng dung hòa hai khuynh hướng cổ truyền miêu tả tác dụng Hai tác giả phân loại câu phân cú theo hai phương diện: theo cách cấu tạo phân thành câu đơn, câu phức…, theo ngữ điệu phân biệt câu nói theo giọng thường, giọng hỏi giọng biểu cảm Hai tác giả cho ngữ điệu theo giọng nói phân biệt giọng thường hỏi giọng biểu cảm Hai tác giả đưa ví dụ để minh chứng cho điều Làm việc cho Câu nhã nhặn nói theo giọng thường hay cất cao giọng nói (biểu cảm) Như vậy, hai tác giả không phân loại câu theo mục đích phát ngôn ngữ pháp truyền thống mà vào phân loại câu theo ngữ điệu Rõ ràng từ buổi sơ khai, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, nhà ngôn ngữ học từ cấu trúc mặt (hình thức) để miêu tả phân loại câu Có thể coi đóng góp hai tác giả khiêm nhường tạo tiền đề, góp phần thể đa dạng, phong phú ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Hồ Lê (1992) Cú pháp tiếng Việt cho câu phát phải theo bốn định hướng: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Người thụ ngôn phải cảm nhận cho định hướng câu để có phản xạ thích hợp Đối với câu cầu khiến, phải hiểu nội dung mà phải nhận điểm cầu khiến câu (thường diễn đạt hiển ngôn có ẩn mặc) chuẩn bị hành động phản ứng Các sách ngữ pháp trước quan niệm bốn loại câu kết phân loại câu theo mục đích nói Ông cho mục đích nói phạm trù rõ xác định quan hệ ngữ nghóa – cú pháp - Mục đích ngôn ngữ ý định sâu kín người phát ngôn, phạm trù tuý chủ quan, cần đo lường phương tiện ngữ nghóa cú pháp Do đóù, cần phải trả bốn loại câu vị trí nó đời đối lập bốn kiểu định hướng phát ngôn, mà định hướng phát ngôn lại biểu tình thái bắt buộc, phải diện câu Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt - Tác giả vào đặc điểm ngữ nghóa – cú pháp phân câu cầu khiến làm bốn kiểu + Câu mệnh lệnh Xét mặt ngữ nghóa, buộc người khác phải thực điều nói Còn mặt cú pháp, câu thường động từ từ tổ động từ đảm nhiệm, chủ ngữ câu thường bị tỉnh lược, câu sử dụng trợ từ mà dùng trợ từ thích hợp “đi” đặt cuối câu, ngữ điệu thường xướng cao mạnh VD : Bên trái quay! + Câu yêu cầu Về ngữ nghóa, đòi hỏi làm không làm điều Về mặt cú pháp, câu thường có kết cấu đề – thuyết, thường sử dụng từ tình thái như: hãy, đừng, chớ, nào… VD : Ông khỏi + Câu khuyên răn Về mặt ngữ nghóa, bảo ban người khác điều Về mặt cú pháp, câu thường có kết cấu đề – thuyết thường dùng động từ tâm lý như: cần/ cần phải, phải, nên,… VD : Chị không nên liều + Câu dặn dò Về ngữ nghóa, nhắc nhở người khác điều Về cú pháp, câu thường có kết cấu đề- thuyết thường dùng động từ “nhớ”, phụ từ “hả” trợ từ “nhé”, “nghe”, “nghen” Qua Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo (1991) bày tỏ quan điểm nói câu, ta thực hành động nhận định, nghóa xác lập mệnh đề, đồng thời thực hành động có mục tiêu giao tế Đó hành động ngôn trung Và tác giả cho phân biệt hình thức để phân loại việc làm đáng… phân loại “theo mục đích nói hoàn toàn không với thực tế sử dụng ngôn ngữ Tuy nhiên, sở tiếp thu cách phân loại cũ đặc biệt vào hình thức ngữ pháp (thuộc tính cấu trúc cú pháp) câu tiếng Việt, tác giả chia câu làm hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn Còn câu cầu Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt khiến xếp vào tiểu loại câu trần thuật khác tiểu loại khác tình thái Căn vào giá trị ngôn trung, câu hỏi gần với câu mệnh lệnh nhiều hơn: hai câu nhằm yêu cầu người đối thoại làm việc gì, chẳng qua câu hỏi cung cấp thông tin, tri thức, câu mệnh lệnh việc hành động Tác giả dựa việc phân loại giá trị ngôn trung J.L Austin, J.R Searle… khẳng định thêm phần lớn giá trị ngôn trung lệ thuộc nhiều vào ngôn cảnh Như việc “phân loại câu theo lực ngôn trung” tác giả Cao Xuân Hạo dựa vào mặt hình thức dựa vào công dụng Cũng theo quan điểm này, tác giả Bùi Mạnh Hùng với “Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn” đăng tạp chí Ngôn ngữ số (2003) cho cấu trúc câu có phương tiện ngôn ngữ giúp ta quy câu kiểu định gắn với mục đích phát ngôn (lực ngôn trung) điển hình Đây vấn đề mang tính nguyên tắc ngôn ngữ học Tác giả thay cho thuật ngữ “phân loại câu theo mục đích phát ngôn” ngữ pháp truyền thống “phân loại câu theo lực ngôn trung” Cao Xuân Hạo “phân loại câu theo dấu hiệu hình thức gắn với mục đích phát ngôn điển hình” Khi xác định kiểu câu tác giả dựa ba nguyên tắc Không xét câu vào hai kiểu câu khác Mỗi kiểu câu có hình thức riêng mà kiểu câu khác (hình thức riêng biểu qua phương tiện ngôn ngữ mà biểu qua phương tiện ngôn ngữ lúc) Không coi ngữ điệu phương tiện đánh dấu kiểu câu Không dựa vào công dụng/ chức năng/ mục đích phát ngôn toàn câu để phân loại Cũng từ nguyên tắc mà tác giả cho câu cầu khiến không thiết phải xác lập thành kiểu câu riêng có đích ngôn trung cầu khiến diễn đạt kiểu câu trần thuật hay nghi vấn (đây phương thức gián tiếp thể hành động cầu khiến) Tuy nhiên có lẽ hành động yêu cầu, đề nghị, lệnh,… hành động thường xuyên quan trọng đến mức ngôn ngữ giới thiếu kiểu câu này, tác giả đưa khái niệm câu cầu khiến sau: Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến / đừng / chủ thể / đừng / thứ hai thứ số nhiều; có khả thêm từ / đừng / vào câu nêu Trang Hành động cầu khiến tiếng Việt nhận thấy người Việt dùng hành động ngôn ngữ để nêu lên vấn đề ý kiến mong muốn giải Xét quan hệ xã hội, vị thế, tuổi tác người nói thường thấp người nghe Ở câu (346) vậy, xem lời xin phép mẹ cho chơi cách thật khôn khéo cậu bé Cậu bé đặt câu hỏi để xác định xem mẹ đã- hay chưa đồng ý cho chơi thực cậu bày tỏ lời thỉnh cầu tha thiết gởi gắm mong muốn mẹ đồng ý đừng từ chối Ngoài hình thức câu nghi vấn biểu thị hành động cầu khiến với phương thức dùng TTTT biểu hành động yêu cầu / đề nghị: (338), (340), (341), (342)…Lối nói làm giảm mức độ lịch Trong câu (338) có hàm ý chê trách lười biếng, ăn thiếu ngăn nắp (340), vụng (341), hỗn (342) Còn câu cầu khiến có hình thức hỏi kết thúc à, ư, (hỉ, ha)… biểu ý nghóa cầu khiến ngừng hành động P(đang diễn ra) lại thực hành động P’ (338) Làm mà ăn báo người ta à? (340) Để cặp à? (341) Bóp chân ư? (343) Chán sống hả? (351) Cuốn chả giò à? Câu (338) lời đề nghị cu ïBá, câu (343) vợ ba Bá Kiến Chí Phèo, (351) người anh người em câu (340) bố Đặc điểm chung câu phát ngôn người nói không nhằm mục đích tìm kiếm thông tin hay yêu cầu trả lời mà để thể lời yêu cầu đề nghị Câu hỏi sử dụng nhằm điều khiển người nghe thực theo chủ ý có tác động tiêu cực đến người nghe, gây thiệt cho H lợi cho S Trong trường hợp này, dùng cách nói gián tiếp tính lịch lời cầu khiến mà ngược lại mang hàm ý mỉa mai châm biếm câu (343), (341), (351); đe doạ thể diện câu (338), (351)… Ở câu (338) : Làm mà ăn báo người ta à? (hàm ý bảo phải làm mà ăn, đừng ăn bám thế) Câu (346) : Chán sống hả? (hàm ý muốn sống đừng hăng, ngổ ngáo, hống hách thế) Câu (343): Chả nhẽ tao gọi mày vào để bóp chân ư? (hàm ý bóp chỗ khác) Trang 103 Hành động cầu khiến tiếng Việt Câu (340) : Để cặp à? (hàm ý cất gọn cặp đi) Câu (351): Cuốn chả giò à? (hàm ý chả giò mà xấu thế, lại đi) Những lời cầu khiến có hình thức gián tiếp lại đe doạ thể diện người nghe mang tính xúc phạm cao hàm ý sau (338): Làm mà ăn (340): Bóp chỗ khác (341): Đừng hăng, ngổ ngáo, hống hách (343): Cất cặp (351): Cuốn chả giò lại chứa đựng hàm ý phụ tiêu cực (338) Đồ ăn bám, vô tích (chửi, rủa) (340) Người đâu mà khờ khạo (mắng nhiếc) (341) Còn có thái độ tao đập chết (đe doạ) (343) n thiếu ngăn nắp (chê trách) (351) Làm ăn vụng (chê trách) Như vậy, giao tiếp, S dùng câu hỏi để biểu thị ý cầu khiến với tham gia từ à, ư, (hỉ, ha)…là S cho phép H tự suy hàm ý cầu khiến định lựa chọn hành động cho phù hợp Quá trình suy ý qua hai bước Trước hết, phải xác định mục đích ngôn trung khác với mục đích ngôn trung bề mặt xác định xem mục đích ngôn trung Hàm ý phụ câu làm giảm tính lịch phát ngôn cầu khiến - Câu có đại từ nghi vấn : gì, (như nào), sao, bao nhiêu, mấy, bao giờ, bao lâu, đâu…thường đứùng đầu câu (354) n mặc mà lôi vậy? (355) Em buồn làm chi Anh đưa em bên sông Đuống (Hoàng Cầm) (356) Chúng mày làm mà to mồm ? Nói khẽ cho thầy ngủ, hôm qua thầy thức khuya (Nguyễn Công Hoan, Mất ví) Trang 104 Hành động cầu khiến tiếng Việt (357) Khổ mày ! Những chuối chăng, kẹo hỏng mày để làm gì? Cho người ta không lấy vứt (Nguyên Hồng, Mợ Du) (358) Anh không đứng làm (Nam Cao, Xem bói) Đại từ nghi vấn gì, làm tham gia kiến tạo câu cầu khiến làm giảm tính lịch lời cầu khiến, thể rõ thái độ bực tức người nói trước hành động to mồm (357), để đồ ôi thiu không chịu dọn dẹp (358), không (359), người nghe thái độ phê phán (355) Các ví dụ chứng tỏ gián tiếp không đồng biến với lịch mà ngược lại đe doạ thể diện người nghe Đại từ nghi vấn mang dụng ý ngừng hành động P to mồm (357), đứng (359) thực hành động P’ im miệng lại, ngoài…Ngược lại với sắc thái ý nghóa bực tức, mỉa mai đại từ nghi vấn xuất câu với lực ngôn trung cầu khiến, biểu lời khuyên nhủ ân tình Em buồn làm chi (356), hỏi buồn làm nghóa phủ định hành động buồn khuyên chấm dứt hành động gây thiệt cho H (359) Chết! Lạy ông, cháu dám thế! ông lại nghó vẩn vơ làm vậy? (Nguyễn Công Hoan , Mất ví) (360) Chết ! ông lại làm ? (Nguyễn Công Hoan, Mất ví) (361) Vợ chồng cháu có điều ông người ông mắng chửi, ông lại để tâm làm vậy? (Nguyễn Công Hoan, Mất ví) (362) Sao lại có người điên đến thế? Về lúc trời đẹp, phố vui này? (Nam Cao, Đời thừa) (363) Sao lại bốc tay thế? (364) Sao anh không chơi thôn Vó? (Thơ Hàn Mặc Tử) (365) Sao không cài khuy áo lại anh ? Trời rét hôm trời trở rét (Thơ Xuân Quỳnh) (366) Sao ngồi coi Tivi? Trang 105 Hành động cầu khiến tiếng Việt (367) – Về ? Sao không vào nhà chơi ? Đi vào nhà uống nước (Nam Cao ,Chí phèo) (368) – Sao cô dừng lại ? Quái thật ! Sao cô tiếp tục trò hài ? (369) m không nghỉ nhà ?? (370) Sao mẹ nói mà không nghe vậy? (371) Con không tu chí làm ăn đợi bố mẹ xuống lỗ báo hiếu sao? Những câu có hình thức câu hỏi với tham gia kiến tạo đại từ nghi vấn không mang dụng ý hỏi nguyên nhân sao, lại nghó vẩn vơ (359), làm (360), điên (362), bốc tay (363), không cài khuy áo lại (365)…mà bộc lộ thái độ ngạc nhiên, sửng sốt người nói, đồng thời với hàm ý người nghe cần phải nhìn lại hành động Câu cầu khiến có mặt đại từ thể ý nghóa dụng pháp đa dạng phong phú Có thể lời thỉnh cầu (359), (360) – đừng nghó vẩn vơ, đừng để tâm lời khuyên (363) – đừng bốc tay, cài khuy áo lại trời rét (365) hay lời mời mọc chân thành tha thiết (367) (372) Thế chị bán cho (373) Định hãm em xe độ cho anh em bố tài nhà ta? (Nguyễn ngọc Hiến , Người kiểm tù) (374) Con định ba mẹ chờ đến chịu sinh cháu? (375) Thong thả đã! Đi đâu mà vội? Chúng uống rượu … (Nam Cao, Đời thừa) (376) Giá nhà hảo tâm cứu vớt đời em? Đại từ nghi vấn bao nhiêu, bao giờ,…thường dùng để hỏi số lượng hạn định, thời gian…nhưng ví dụ tham gia tạo nghóa cầu khiến Sự xuất tạo ý nghóa thỉnh cầu (372) bán cho tôi, (373) cho xe chạy hay lời trách móc (374) Ví dụ: (377) Đã nhịn đến tuổi nhịn hẳn, lại lấy thằng Chí Phèo? (Nam Cao , Chí Phèo) (378) Ai lại làm bao giờ? (Nam Cao , Chí Phèo) (379) Ai khiến nhà bác chõ mồm vào thế? Trang 106 Hành động cầu khiến tiếng Việt (380) Ai cho mày chơi với nhà đó? “Ai” câu hỏi (hình thức) hỏi ai, người làm (379), khiến xui (380), cho phép (381) mà hàm ý đừng làm thế, đừng tham gia “chõ mồm vào”, đừng chơi với nhà Bên cạnh hàm ý lời cầu khiến mang tính xúc phạm cao mỉa mai, châm biếm vừa đe doạ thể diện người nghe Ở câu (379), (380), (381), hàm ý phụ làm tốt, đồ nhiều chuyện, chọn bạn mà chơi…Những hàm ý phụ tiêu cực làm giảm mức độ lịch phát ngôn cầu khiến gián tiếp − Câu chứa quan hệ từ hay (381) Hay sang với tớ nhà cho vui (382) Chủ nhật cô không giữ Hay anh cho cửa hàng? (383) Tôi kẹt tiền Hay cô cho mượn vài bữa ? (384) Ngày mai em lên trường Hay em ghé qua thông báo với lớp lịch thi giùm chị ? Hay từ dùng câu hỏi có lựa chọn cho phía người nghe Nhưng câu không nhằm yêu cầu người nghe trả lời lựa chọn hay mà hàm ý thực hành động nêu lên câu sang với tớ nhà cho vui (382), cho cửa hàng (371)…Câu cầu khiến gián tiếp làm giảm mức áp đặt, tăng mức lựa chọn cho người nghe Đây phương thức thể tính lịch lời câu khiến _ Ở dạng câu hỏi : có(có phải)…không?; đã…chưa?; xong(rồi)…chưa?… (385) Chị có đem theo phấn màu không ? (386) Anh có đồng hồ không ? (387) Bây anh có rảnh không ? (388) Bạn có xe không ? (389) Con có nhanh lên không ? (390) Mẹ chó đẹp không kìa? Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: câu tuyển chọn có chứa từ có kiểu có A không? đặt vào tình giao tiếp cụ thể nảy sinh hành vi gián tiếp lời đề nghị Do câu (374), (375), (376), (377) lời đề nghị có hình thức nghi vấn.Thông thường hành động ngôn từ đề nghị có xu hướng đe doạ thể diện H làm cho H bị thiệt Vì thực hành động mà không muốn làm thể diện H giữ thể diện mình, S sử dụng nhiều phương thức khác Trong Trang 107 Hành động cầu khiến tiếng Việt dùng câu hỏi để bộc lộ ý cầu khiến gián tiếp phương thức mà người Việt sử dụng có hiệu Điều làm tăng mức lựa chọn cho H Tóm lại, qua việc phân tích ngữ liệu cho thấy: người Việt dùng hình thức câu nghi vấn thể hành động cầu khiến trở nên quen thuộc phổ biến tri nhận cách tự nhiên Với nhiều hình thức khác dùngTTTT, đại từ nghi vấn quan hệ từ hay, dạng câu hỏi có…không… bộc lộ sắc thái ý nghóa khác nhau, mang nét đặc thù, phản ánh nét đặc trưng văn hoá cộng đồng người Việt Như vậy, việc sử dụng sách lược ngôn ngữ gián tiếp đáp ứng quyền lợi người nghe (điều bắt nguồn từ nguyên tắc tính lịch sự) có hại cho người nghe Trong trường hợp mà người nói tránh diễn đạt trực tiếp điều mong muốn mà việc thực chúng gây khó dễ cho người tiếp chuyện người nói sử dụng hình thức thổ lộ yêu cầu mang lại cho người tiếp chuyện khả từ chối tiện lợi cách thay cho việc yêu cầu trực tiếp giúp đỡ, người nói dùng câu nghi vấn Sự thay này, xét mục đích giao tiếp, phù hợp với điều mà D.Gordon G.Lakoff gọi làm dịu bớt ý định giao tiếp Trang 108 Hành động cầu khiến tiếng Việt KẾT LUẬN Với đối tượng nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Việt, luận văn giải hai mục đích đề sau: 1.Tiếp nhận thành tựu nghiên cứu người trước, nhà ngữ pháp học truyền thống đặc biệt nhà ngữ dụng học với lý thuyết hành động ngôn từ, luận văn tiến hành khảo sát hành động cầu khiến tiếng Việt, tìm hiểu khái niệm cầu khiến từ tổng hợp ý kiến nhiều nhà nghiên cứu Về khái niệm cầu khiến, xác định sau: Hành động cầu khiến loại hành động ngôn từ người nói sử dụng nhằm điều khiển người nghe thực hành động theo chủ ý người nói Cầu khiến loại hành động có mức đe doạ thể diện cao Tuỳ theo lực ngôn trung hành động xuyên ngôn cầu khiến mà hành động có tác động tích cực hay tiêu cực cho hai phía người nói lẫn người nghe Trong tiếng Việt, có ý nghóa cầu khiến có nhiều từ nhiều phát ngôn mang sắc thái ý nghóa nhiều khác yêu cầu/ đề nghị, lệnh, thỉnh cầu, khẩn cầu, xin, cho phép, khuyên răn, mời mọc, rủ rê,…nên luận văn vào xác định hành động cầu khiến chủ yếu Đó hành động cầu khiến cạnh tranh (ra lệnh, thỉnh cầu, nhờ vả, xin phép, ) hành động cầu khiến hoà đồng (khuyên răn, mời mọc, rủ rê,… ) Mặt khác, hành động cầu khiến có liên quan đến đặc điểm văn hoá cộng động ngôn ngư,õ luận văn vào việc khảo sát số tình thái cầu khiến lịch Trong trình nghiên cứu, nhận lời cầu khiến coi lịch bề mặt ngôn từ thường xuất tổ hợp từ làm ơn, làm phước, xin, nhờ, cậy,…Trong giao tiếp người Việt, cách dùng trở thành quy ước, mang nghi thức xã giao Đồng thời việc dùng hệ thống đại từ, từ xưng hô thứ số nhiều chúng mình, chúng ta, nhà mình, thay cho thứ số vai cầu khiến phương sách làm dịu mức độ phương hại (Fraser, 1986) Đây lời cầu khiến lịch mang tính khách quan, phi nghi thức, giảm bớt mức áp đặt, …Bên cạnh khác cách xưng hô người đưa lời cầu khiến có tác dụng diễn tả mức độ trịnh trọng, xa lạ hay thân mật, gần gũi nhân vật giao tiếp Đây phương diện biểu mức độ lịch lời cầu khiến tiếng Việt Bất kỳ hành động ngôn ngữ thể hình thức ngôn ngữ đó, hành động cầu khiến Để đạt dược hiệu giao tiếp, người nói dựa vào mối quan hệ đích phát ngôn Trang 109 Hành động cầu khiến tiếng Việt cách thức thể hành động mà lựa chọn phương thức trực tiếp hay gián tiếp Mỗi phương thức trực tiếp hay gián tiếp lại có phương thức thể khác 2.1.Phương thức thể trực tiếp hành động cầu khiến tiếng Việt Hành động ngôn từ nói chung hành động cầu khiến nói riêng coi trực tiếp hành động thực với điều kiện sử dụng, với đích lời chúng Đối với hành động cầu khiến, muốn ý nghóa nói trực tiếp, nhận thấy cần phải dựa vào yếu tố ngôn ngữ âm, từ, kết cấu câu…Phương thức thể trực tiếp hành động cầu khiến người Việt bao gồm: Phương thức tỉnh lược chủ ngữ thứ hai, phương thức dùng TTTT , phương thức dùng vị từ- phụ từ tình thái, phương thức dùng câu ngôn hành * Phương thức tỉnh lược chủ ngữ thứ hai - Khi tìm hiểu cấu trúc phát ngôn cầu khiến bị tỉnh lược chủ ngữ thứ hai , nhận thấy có cấu tạo không hoàn chỉnh Trên bề mặt có thành phần hữu Cấu trúc bao gồm chủ ngữ vị ngữ, thứ (ngôi cầu khiến) vị từ ngôn hành có ý nghóa cầu khiến không xuất hiện; thứ hai (ngôi nhận lệnh) bị tỉnh lược; thêm nhóm phụ từ, vị từ tình thái vào đầu phát ngôn TTTT vào cuối phát ngôn - Cấu trúc dạng thường thể hành động lệnh, mang tính bắt buộc mức độ cao - Sự lược bỏ chủ ngữ thứ hai phát ngôn cầu khiến coi dấu hiệu làm giảm tính lịch * Phương thức dùng TTTT đi, đã, nhé, nào, với, chứ, biểu thức P đi; biểu thức P đã; biểu thức P nhé; … - TTTT có vai trò to lớn việc hình thành hiệu lực lời phát ngôn cầu khiến Việc thêm TTTT vào cuối câu trần thuật biến câu trần thật thành câu cầu khiến, ý nghóa cầu khiến có trường hợp thể trực tiếp có trường hợp suy cách gián tiếp từ ý nghóa chung, khái quát mà tiểu từ mang lại cho phát ngôn - TTTT đóng vai trò quan yếu việc biểu đạt thái độ người nói người nghe - Dùng TTTT khác mang lại cho phát ngôn sắc thái ý nghóa khác nhau, thường làm giảm sắc thái mệnh lệnh (ngoại trừ TTTT đi) khiến cho lời cầu khiến thêm nhẹ nhàng, thân mật, gần gũi mang lại hiệu Trang 110 Hành động cầu khiến tiếng Việt cao giao tiếp Vì tham gia kiến tạo phát ngôn cầu khiến TTTT coi dấu hiệu phát ngôn cầu khiến lịch * Phương thức dùng vị từ, phụ từ tình thái - Phương thức dùng vị từ tình thái cần, phải, nên biểu thức Cần P, Phải P, Nên P ; biểu thức C cần P, C phải P, C nên P + Phương thức biểu thị ý nghóa cần thực hành động nêu lên câu Phải mang tính áp đặt cao, có ý nghóa ép buộc không cho phép người nghe từ chối Nên, cần thường biểu hành động khuyên nhủ Tuy nhiên hành động thực hay không tuỳ thuộc vào người nghe + Vị từ tình thái xuất kiểu câu khác (xét mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp) Riêng với cấu trúc câu sở câu tỉnh lược khuyết chủ ngữ mang đến cho phát ngôn tính khách quan - Phương thức dùng phụ từ hãy, đừng, biểu thức Hãy P, Đừng P, Chớ P; biểu thức C P, C đừng P, C P Dùng phụ từ tạo ý nghóa cầu khiến phần lớn tạo sắc thái trung hoà, khách quan thường biểu thị ý nghóa khuyên nhủ, cầu xin,… * Phương thức dùng câu ngôn hành - Câu ngôn hành biểu thị hành động cầu khiến câu có chứa động từ ngôn hành yêu cầu, đề nghị, nói, cấm, bảo, xin phép,mời,… - Câu ngôn hành thể hành động cầu khiến trực tiếp khi: + Chủ thể thực hành động ngôn hành thứ + Đối tượng tiếp nhận động từ ngôn hành thứ hai + Hành động thực Để tiện cho việc miêu tả phân loại phương thức thể hành động cầu khiến trực tiếp tiếng Việt, cách phân loại thể tách bạch, rạch ròi bốn phương thức vừa nêu Tuy nhiên thực tế, có nhiều phát ngôn cầu khiến thể hai, ba phương thức Con cố gắng giai đoạn cuối 2.2 Phương thức thể gián tiếp hành động cầu khiên người Việt Phương thức thể gián tiếp hành động cầu khiến người Việt đa dạng, phong phú, mang sắc thái ý nghóa khác Xét phương diện hình thức thể hiện, phương thức gián tiếp xuất hai dạng câu câu khẳng định câu nghi vấn * Ở hình thức câu khẳng định, muốn hiểu đích lời để rút ngắn thời gian suy ý, người nghe phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp Ở dạng câu khẳng định, ý nghóa cầu khiến suy gián tiếp nhờ Tính quy ước Trang 111 Hành động cầu khiến tiếng Việt phương tiện biểu Một phương tiện mang tính quy ước câu thông báo ý muốn Con muốn , Em muốn, Đây cấu trúc câu sử dụng rộng rãi, phổ biến, không gây khó hiểu cho phía người nghe Tính áp đặt hành động cầu khiến thể phương thức thấp chí không mang tính áp đặt Do vậy, phương thức dùng câu thông báo ý muốn xếp vào phương thức thể cầu khiến lịch Cũng câu thông báo ý muốn, lời yêu cầu người nói che giấu ý định cách chuyển đối tượng chủ thể cầu khiến từ thứ sang thứ ba Mẹ ơi! Em đòi…,…Bố bảo…,…mà thực chất đòi, muốn,…Người nói dùng phương thức nhằm khách quan hóa hành động cầu khiến để giữ thể diện cho thân Bên cạnh câu có phương tiện quy ước dùng để đánh dấu hành động cầu khiến gián tiếp, tiếng Việt có nhiều câu cầu khiến không xuất phương tiện Người nghe / người đọc tri nhận đích lời liên tưởng , quy chiếu vật, nhờ gợi ý tình giao tiếp…Đó câu bày tỏ mong muốn việc C cần thực Trong cấu trúc câu thường có vế nêu nhận xét, đưa nguyên do…như vội quá,bận quá,…để mong có cảm thông, đồng tình từ phía người nghe để đạt hiệu giao tiếp (người nghe thực hành động nêu lên câu) * Ở hình thức câu nghi vấn thể hành động cầu khiến, người nghe muốn nhận biết ý định người nói cần phải dựa vào bối cảnh giao tiếp thương lượng nghóa Bởi yếu tố ngôn ngữ không đủ để xác định đích ngôn trung Hỏi hình thức bề mặt để thể ý nghóa tình thái cho người nghe có hành động đáp ứng phù hợp Hình thức câu nghi vấn thể hành động cầu khiến xuất cấu trúc câu sau: - Cấu trúc câu với kết thúc tiểu từ tình thái: à, ư, ạ, a, nhỉ, nhé, hả, hở, chứ,… - Câu có đại từ nghi vấn: gì, nào, sao, bao nhiêu, nào, mấy, bao giờ, bao lâu, đâu, … - Câu chứa quan hệ từ hay - Dạng câu hỏi : có/cóphải … không?; …đã…chưa?, …xong (rồi)…chưa?,… Trang 112 Hành động cầu khiến tiếng Việt Ngoài hàm ý số trường hợp thể hàm ý phụ tiêu cực mỉa mai, châm biếm, đe doạ, chê trách… Phương thức gián tiếp thể hành động cầu khiến hình thức câu nghi vấn thể đặc trưng văn hoá địa phương Như vậy, hành động cầu khiến tiếng Việt đề tài lý thú bổ ích Trong trình nghiên cứu, phát khác câu cầu khiến hành động cầu khiến Nếu câu cầu khiến dựa vào dấu hiệu hình thức để xác định hành động cầu khiến lại vào giá trị ngôn trung Hành động cầu khiến loại hành động ngôn từ có mức đe doạ thể diện cao Chính vậy, ngẫu nhiên mà người nói sử dụng phương thức hay phương thức khác mà hoàn toàn nằm mục đích cần đạt hiệu giao tiếp người phát ngôn Đồng thời, qua việc khảo sát hành động cầu khiến tiếng Việt, từ đa dạng, phong phú phương thức thể phản ánh cách chân thực sinh động nét đặc trưng văn hoá địa phương, có mối liên hệ mật thiết với tính lịch giao tiếp Trang 113 Hành động cầu khiến tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO R.E Asher (1994), The encyclopedia of language and linguistics, Pergamon Press Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, T.1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, T.2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (chủ biên) 2000, Tiếng Việt lớp 10, Nxb Giáo dục Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Quan hệ “Quyền” hành động ngôn từ “cầu khiến” gia đình nông dân Việt, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Cận Cù Đình Tú (1962), Đại cương ngữ ngôn, Giáo trình Việt ngữ, Trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục Bùi Đức Tịnh (1995), Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn Phan Mậu Cảnh (2000), Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt, Ngôn ngữ số 10 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, T.2, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, T.2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Hoàng Chi (1998), Khảo sát hoạt động hư từ biểu thị tình thái cầu khiến tiếng Việt, Luận án Thạc só, Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 15 Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgich tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Quyển I, Nxb Giáo dục 17 Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngôn ngữ học, Ngôn ngữ số 7,8 18 Vũ Tiến Dũng (2002), Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp, Ngôn ngữ số 19 Đinh Văn Đức (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trang 114 Hành động cầu khiến tiếng Việt 20 W Frawley (1992), Linguistic semantics, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 21 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 25 M.A.Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Ngôn ngữ số 12/2000, số 2,3,7/2001 26 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển I, Nxb Khoa học xã hội 27 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Hào (chủ biên), (1988), Tiếng Việt, Trường Cao đẳng Sư phạm Long An 29 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2001), Tiểu từ tình thái cuối câu “nhé”, hàm ý người nói, Ngôn ngữ số 30 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Ngôn ngữ số 31 Trần Hoàng (tuyển chọn) (2001), Tài liệu tham khảo ngữ pháp tiếng Việt 32 Bùi Mạnh Hùng (1999), Những hình thức thể hành động cảnh báo tiếng Việt, Ngôn ngữ số 33 Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn thêm vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn, Ngôn ngữ số 34 Vũ Thị Thanh Hương (2001), Biến thể xã hội lời cầu khiến giao tiếp lịch tiếng Hà Nội, Hà Nội vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin 35 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ số Trang 115 Hành động cầu khiến tiếng Việt 37 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 J Lyons (1968), Introduction to theoretical linguistics, Cambridge University Press (Baûn dịch Vương Hữu Lễ, 1996) 39 J Lyons (1977), Semantics, Two volumes, Cambridge University Press 40 J Lyons (2002), Các hành động ngôn từ lực ngôn trung, Ngôn ngữ số 41 Phạm Thị Ly (2002), Tiểu từ tình thái cuối câu – Một phương tiện chủ yếu diễn đạt ý nghóa tình thái tiếng Việt (đối chiếu với phương tiện diễn đạt tương ứng tiếng Anh), Ngôn ngữ số 13 42 F Palmer (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press 43 Hoaøng Phê (1989), Lô gich Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 44 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội 45 Trần Trọng Kim (1940), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn 46 Doãn Quốc Sỹ (1943), Lược khảo ngữ pháp Việt Nam, Trường Sư phạm Sài Gòn 47 Nguyễn Quang (2001), Tính phù hợp áp lực quyền lực giao tiếp nội văn hoá giao văn hoá, Ngôn ngữ số 48 Nguyễn Quang (2002), Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp, Ngôn ngữ số 13 49 Phạm Văn Tình (2001), Cấu trúc giả định phát ngôn tỉnh lược, Ngôn ngữ số 50 Vũ Thế Thạch (1981), Nghóa từ “được, bị, phải” tiếng Việt đại, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ T.2, Nxb Khoa học xã hội 51 Vũ Thế Thạch (1984), Ngữ nghóa chức từ “được, bị, phải” tiếng Việt đại, Ngôn ngữ số 52 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 54 Huỳnh Văn Thông (1996), Vị từ tình thái tiếng Việt, Luận văn Thạc só Khoa học Ngữ văn Trang 116 Hành động cầu khiến tiếng Việt 55 Nguyễn Thị Thuận (2001), Thử giải thuyết tính chất “chuyển tiếp” động từ tình thái phải mối quan hệ với động từ tình thái nên, cần bị, được, Ngôn ngữ số 56 Nguyễn Thị Thuận (2002), Tình thái câu chứa động từ tình thái nên, cần, phải, bị , được, Ngôn ngữ số 9, 10 57 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đặng Thị Hảo Tâm (2001), Bước đầu tìm hiểu chế lí giải nghóa hàm ẩn số hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Ngôn ngữ số 14 59 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 61 Hoàng Tuệ (1962), Hệ thống ngữ âm ngữ pháp Việt ngữ Giáo trình Việt ngữ, trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục 62 Bùi Tất Tươm (chủ biên), (1995), Giáo trình tiếng Việt, Nxb Giáo dục 63 Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghóa trợ từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 64 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996),Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học,Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê, Ngôn ngữ số 67 Yule G.(2003), Dụng học, Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ (Diệp Quang Ban dịch), Nxb Đại học Quốc gia HàNội Trang 117 ... hành động cầu khiến tiếng Việt Trong chương này, luận văn trình bày hai vấn đề lớn hành động ngôn từ hành động cầu khiến tiếng Việt Trong vấn đề thứ nhất, luận văn trình bày khái niệm hành động ngôn... câu cầu khiến, lời cầu khiến hành động cầu khiến giao tiếp Chẳng hạn Cầu khiến lịch sự, Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt Vũ Thị Thanh Hương, Quan hệ “Quyền’’ hành động ngôn từ cầu khiến. .. Người nói mong muốn điều cầu khiến thực J.R Searle phân loại hành động cầu khiến sau: Trang 14 Hành động cầu khiến tiếng Việt Hành động cầu khiến bao gồm hành động cầu khiến, lệnh, van nài, đề

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, T.1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, T.2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Diệp Quang Ban (chủ biên) 2000, Tiếng Việt lớp 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt lớp 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Quan hệ “Quyền” và hành động ngôn từ “cầu khiến” ở gia đình nông dân Việt, trong Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ “Quyền” và hành động ngôn từ “cầu khiến” ở gia đình nông dân Việt", trong "Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
7. Lê Cận và Cù Đình Tú (1962), Đại cương về ngữ ngôn, trong Giáo trình về Việt ngữ, Trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về ngữ ngôn", trong "Giáo trình về Việt ngư
Tác giả: Lê Cận và Cù Đình Tú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
8. Bùi Đức Tịnh (1995), Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phạm Việt Nam
Tác giả: Bùi Đức Tịnh
Năm: 1995
9. Phan Mậu Cảnh (2000), Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược trong tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2000
10. Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, T.2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
11. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, T.2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học", T.2, "Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
13. Nguyễn Hoàng Chi (1998), Khảo sát hoạt động của các hư từ biểu thị tình thái cầu khiến trong tiếng Việt, Luận án Thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt động của các hư từ biểu thị tình thái cầu khiến trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hoàng Chi
Năm: 1998
14. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
15. Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgich và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgich và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
16. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Quyển I, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học, Ngôn ngữ số 7,8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2003
18. Vũ Tiến Dũng (2002), Tìm hiểu một vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch sự của nữ giới trong giao tiếp, Ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch sự của nữ giới trong giao tiếp
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2002
19. Đinh Văn Đức (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
20. W. Frawley (1992), Linguistic semantics, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linguistic semantics
Tác giả: W. Frawley
Năm: 1992
21. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w