Phân loại hành động cầu khiến trong tiếng việt

68 108 0
Phân loại hành động cầu khiến trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương CÁC HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN THIÊN LÝ TRÍ 2.1 Đặc trưng tiểu nhóm cầu khiến thiên lý trí 2.1.1 Điều kiện thuận ngơn 2.1.1.1 Vị Sp1 Sp2 Sp1 dùng lý trí để áp đặt Sp2 làm vị hẳn Sp2 Nói cách khác, muốn ép Sp2 từ trạng thái tự sang trạng thái bị động - có trách nhiệm phải hồn thành X - Sp1 phải dựa vào vị cao chức quyền, tuổi tác… mang lại Chẳng hạn: (63) - Các anh nghe đây! Ba anh Thích, Thám Thược cầm ngàn bạc mua hết số báo Thời Thế hôm Mua hết, không để lọt số (Thế Lữ) (64) - Bắt gà giò luộc xé phay ngay! (Xuân Vũ) Trong ví dụ 63, ba gã đàn ông lực lưỡng, dạn dày kinh nghiệm không cho phép thiếu nữ tuổi (phụ nữ vốn không coi trọng xã hội phong kiến phong kiến nửa thực dân) dùng yếu tố tình thái thiên lý trí “nghe đây, khơng được”, kết cấu cộc lốc V [+ chủ ý]“mua hết” để lệnh cho Tuy nhiên, ta lại kẻ nắm quyền tối cao đảng phái Tam Sơn - đảng phái có kỷ luật vơ hà khắc khét tiếng tàn ác, cho nên, lời nói ta ba kẻ hạ phục tùng răm rắp Trong ví dụ 64, Sp1 (chú Năm) lấy quyền người cao tuổi lệnh cho Sp2 (thằng Trí đám quân chạy hiệu) Dù huy người đứng đầu tập thể, lệnh 45 bậc cha Sp2 thực tức khắc (kết “khách tới thịt gà vừa dọn lên”) Điều cần lưu ý chỗ, không xác định vị đối sánh với Sp2, Sp1 thất bại thực hành động thiên lý trí, chẳng hạn: (65) - Ra mở cửa cho tơi! Nhanh lên! - Này, đừng có sai khiến tơi nhé! (Trần Thị Bảo Châu) Trong ví dụ 65, Sp1 (Hãn) coi thường người giúp việc, nên lấy tư cách cậu chủ mà lệnh cho Sp2 (Phương Phi) Tuy nhiên, cách mặc định vị thân Sp1 khơng có chắn, khơng phải quỵ lụy đồng tiền, nể sợ phục tùng người giàu có Trong xã hội đại, gái có lòng tự trọng có tư tưởng bình quyền Sp2 khơng cho phép kẻ núp bóng đồng tiền lệnh cho mình, Sp2 phản kháng dội Hành động lệnh Sp1 xem thất bại Như vậy, Sp1 Sp2 có hiểu biết nhiều nhau, Sp1 phải người Sp2 mặt tuổi tác (Sp1 bậc cha chú/ anh chị Sp2), chức quyền (Sp1 Sp2 làm việc thể chế/ tập thể, Sp1 người lãnh đạo), thứ bậc quan hệ thân tộc (trong gia đình, theo quan niệm phong khiến chồng vị cao vợ; dòng họ, cơ/ bác/ anh/ chị - dù tuổi vị cao hơn)… Yếu tố tuổi tác có tầm chi phối rộng cả: đa số tình huống, xã hội Việt Nam đại(16), người cao tuổi tôn trọng, không thông qua cách xưng hô mà cách lựa chọn hành động không chứa chứa tối thiểu yếu tố có nguy đe dọa thể diện Do vậy, thủ trưởng trẻ tuổi biết cách cư xử lệnh/ yêu cầu/ cấm đốn… nhân viên cao tuổi mà thường chọn hình thức hành động trung tính phân cơng, giao khốn…, hay hành động thiên tình cảm nhờ vả… (16) 46 Trong xã hội phong kiến, ấu vương lệnh cho tất triều thần, chí mẹ đẻ Trong trường hợp Sp1 Sp2 lần đầu gặp mặt, để tỏ lịch sự- tơn trọng Sp2 tơn trọng mình, Sp1 khơng dùng hành động thuộc tiểu nhóm 2.1.1.2 Lợi ích việc thực hành động Việc thực hành động thiên lý trí thường đem lại lợi ích cho Sp1 - lợi ích thuộc cá nhân Sp1, thuộc thể chế/ tập thể mà Sp1 làm đại diện Chẳng hạn: (66) - Lệnh cho khám nhà bắt vợ tên Long (Đặng Thanh) (67) - Tôi yêu cầu chị bước khỏi đời (Nguyễn Minh Châu) Trong ví dụ 66, Sp1 đại diện cho “chính phủ quốc gia” vậy, việc bọn cảnh sát vũ trang (Sp2) khám nhà bắt vợ chiến sĩ Long phục vụ trực tiếp cho công vây bắt tiêu diệt Việt minh, làm lợi cho phủ tổng thống Ngơ Đình Diệm Trong ví dụ 67, Sp1 lấy tư cách cá nhân để yêu cầu Sp2 khơng soi mói, bới móc chuyện đời tư mình, nhằm tơn trọng Trong tồn liệu tiểu nhóm này, khơng có trường hợp Sp1 dùng lý trí để buộc Sp2 phải làm việc có lợi cho riêng Sp2 2.1.1.3 Khả từ chối Sp2 Vì ý thức vị cao hẳn Sp1, đồng thời nhận thức hậu không hay thân không thực X, nên Sp2 từ chối Trở lại ví dụ 66, Sp2 (bọn cảnh sát vũ trang) thừa hiểu khơng khám xét bắt người chúng bị phạt nặng tội khơng thi hành cơng vụ Sp2 ví dụ 67 thừa hiểu khơng chấm dứt việc can thiệp sâu vào đời tư Sp1, Sp1 khơng để bà ta n, Sp1 trạng thái q khích Nhìn chung, hành động nhóm thỏa mãn điều kiện vị thế, lợi ích, Sp2 khơng có/ có khả từ chối thực X Như vậy, để hành động cầu khiến thiên lý trí thành công, Sp1 phải vị cao Sp2; lợi ích việc thực X thuộc Sp1; Sp2 khơng có/ có khả từ chối thực X Từ 47 nhận biết này, Sp1 sử dụng một/ vài dấu hiệu ngôn hành đặc trưng phù hợp với hoàn cảnh để lời cầu khiến có hiệu cao 2.1.2 Dấu hiệu ngôn hành 2.1.2.1 Vị từ ngôn hành Các VTNH đặc trưng hành động cụ thể (số lượng VTNH hành động khơng tương ứng 1:1, chí có nhiều hành động khơng có VTNH), vậy, mục này, làm thao tác liệt kê mà không miêu tả cụ thể Các VTNH tiểu nhóm bao gồm: lệnh (ra lệnh), buộc, yêu cầu, cấm, đề nghị…Ví dụ: (68) Yêu cầu anh khai báo thành thật! (69) Đề nghị đồng chí có mặt giờ! (70) Cấm em nói xúc phạm tơi! v.v VTNH câu cầu khiến thuộc tiểu nhóm thường không kèm với yếu tố điều biến (kể vị trí trước sau VTNH) Điều cho thấy phát ngôn, Sp1 cố gắng giảm thiểu có mặt yếu tố chủ quan thể từ xưng hô thứ nhất, tăng tối đa tính khách quan, tăng tối đa tính lý trí 2.1.2.2 Các tổ hợp chuyên dụng a Vị từ tình thái phải Đây vị từ thể tính áp đặt cách hiển ngơn Đặc điểm bộc lộ rõ nét kết hợp với vị từ biểu thị hành động tự nguyện hành động bày tỏ, chẳng hạn: (71) - Chúng tơi dâng tồn số châu báu cho nhà vua/ Chúng tơi phải dâng tồn số châu báu cho nhà vua (72) - Vợ chồng hiến phần đất để làm nhà thờ họ/ Vợ chồng phải hiến phần đất để làm nhà thờ họ (73) - Tôi ủng hộ người nghèo/ Tôi phải ủng hộ người nghèo Rõ ràng, vị từ phải triệt tiêu hồn tồn tính tự nguyện hành động dâng, hiến, công đức, ủng hộ…, biến lời trần thuật 48 thành lời bày tỏ với sắc thái khác hẳn, để Sp1 giãi bày nỗi xúc với Sp2 việc thân bị cưỡng ép hành động Trong lời cầu khiến, có mặt vị từ (ở sau vị trí chủ thể thực hành động X tương lai) làm tăng tối đa tính áp đặt việc thực hành động X Xét ví dụ sau: (74) - Anh (75) - Anh nên (76) - Anh phải Trong ví dụ 74 75, người Việt hồn tồn nói thêm “Anh đi, anh thích”, “Còn hay khơng tùy anh” Điều đồng nghĩa với việc Sp1 chấp nhận phương án lựa chọn khác Sp2 việc thực X hay X’ Ngược lại, ví dụ 76, người Việt khơng chấp nhận việc thêm vào vế câu nghịch ý, chẳng hạn, thật vô lý nghe câu “Anh phải đi, anh thích”, “Anh phải đi, hay không tùy anh” Bởi thân vị từ phải áp đặt mức tuyệt đối, không cho phép Sp2 có quyền từ chối hay lựa chọn phương án khác Cho nên, nói phải vị từ tình thái đạo nghĩa điển hình b Tiểu từ tình thái Tác giả Nguyễn Văn Hiệp, phân tích tiểu từ tình thái có nguồn gốc từ vị từ thực từ xuất, nhận định “khi hoạt động với tư cách tiểu từ tình thái cuối câu biểu ý chí có tính áp đặt người nói muốn người nghe thực hành động nói đến câu, coi dấu hiệu ngôn hành hành động thuộc nhóm khuyến lệnh Ví dụ: (77) - Đánh, đánh thằng mèo nhép đi! ” [Nguyễn Văn Hiệp, 2001; tr.150] “Biểu ý chí có tính áp đặt” lý để xếp tiểu từ tình thái vào danh sách IFIDs tiểu nhóm hành động thiên lý trí 49 c Tổ hợp khơng (phép) Sp1 dùng tổ hợp vị cao Sp2 có uy quyền cao Sp2 (có quyền nên cho phép/khơng cho phép Sp2 làm gì), Sp1 tận dụng triệt để uy quyền để sai khiến Sp2 dừng việc X’ bất lợi cho Sp1, ví dụ: (78) Khơng chạm đến tơi (Hồ Dzếnh) Xét khả điều biến lực ngôn trung, tổ hợp có tác dụng tương đương với vị từ tình thái phải Tuy nhiên, phải dùng Sp1 muốn Sp2 làm (thích hợp với hành động lệnh, u cầu ) khơng (phép) dùng Sp1 muốn Sp2 không tiếp tục làm (thích hợp với hành động cấm đốn) d Các từ ngữ chuyên dụng khác: ngay, mau, nhanh, lập tức, cấp tốc… Thực chất, từ ngữ, tổ hợp mang tính thơi thúc, vừa bổ trợ vừa yếu tố hiển ngơn tính cấp thiết- vốn chất hành động lệnh Bằng yếu tố này, thơng qua câu nói, Sp1 muốn Sp2 nhận mức độ khẩn thiết công việc (trước đồng thời với việc nhận nội dung đích thực P), đồng thời hiểu rõ đòi hỏi/mong muốn tận mắt thấy q trình Sp2 thực P hiệu cơng việc Những yếu tố thường ngắn, đặt trước sau vị từ [+ chủ ý] [+ động], cố gắng tiết kiệm tối đa thời gian để Sp2 bắt tay vào thực mệnh lệnh Ví dụ: (79) - Tản hai bên đường! (Phùng Quán) (80) Mau mau khỏi cửa nhà lập tức! (Vũ Trọng Phụng) 2.1.2.3 Kết cấu thông dụng Kết cấu thơng dụng tiểu nhóm kết cấu câu đơn tình S2 + V [+chủ ý] dạng tối giản có vị từ Khơng chút tình cảm riêng tư, kết cấu “V!” đơn mệnh lệnh V[+chủ ý] Một câu có kết cấu cho phép khẳng định câu cầu khiến thuộc nhóm Chẳng hạn, “gã Phản ngực” rít vào tai Hai Hùng: 50 (81) - Cút! (Chu Lai) V[+chủ ý] Ví dụ 81 cho thấy Sp1 lược hết yếu tố có tính chủ quan (các từ xưng hô vốn giàu sắc thái biểu cảm tiếng Việt vị trí chủ ngữ; từ ngữ dài dòng gây thời gian vị trí nội dung mệnh đề), biến câu thành mệnh lệnh khô khan, dội thẳng đến Sp2 buộc Sp2 phải phục tùng tức khắc Kết cấu thứ hai thường gặp tiểu nhóm kết cấu câu ghép giả định: (S2) +V [+chủ ý] kẻo/ (nếu) không S’+ V’ Trong đó: - S2: tác thể tình (Sp2) - V: vị từ [+chủ ý] tình - S’: tác thể/ bị thể tình giả định - V’: vị từ tình giả định Như phân tích trên, tình giả định thường cảnh báo bất lợi cho Sp2 Do vậy, để tránh rủi ro, Sp2 nên thực hành động cầu khiến Chẳng hạn: (82)- Cút ngay, không tao xách cổ đến đồn cảnh sát… (Chu Lai) V[+chủ ý] S’ V’ Dù dùng kết cấu tối giản hay kết cấu giả định, hành động mang tính đe doạ, thể rõ quyền uy kẻ có vị cao bộc lộ hiển ngơn Do vậy, coi dấu hiệu ngơn hành đặc trưng tiểu nhóm hành động thiên lý trí Những điều kiện thuận ngơn dấu hiệu ngơn hành nêu thuộc tính tiểu nhóm hành động thiên lý trí Đối chiếu với thói quen sử dụng ngơn ngữ người Việt, chứng minh tính chất đặc trưng thuộc tính nêu sau: - Tiêu chí (1) + Tơi lệnh/ u cầu/ cấm anh tơi vị thấp anh (-) 51 + Tôi lệnh/ u cầu/ cấm anh tơi vị cao anh (+) + Tôi lệnh/ yêu cầu anh vị cao anh (-) = > Vị Sp1 cao Sp2 (1) - Tiêu chí (2) + Tơi lệnh/ u cầu/ cấm anh lợi ích việc thực X thuộc anh (-) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh lợi ích việc thực X thuộc (+) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh lợi ích việc thực X thuộc tơi (-) => Lợi ích việc thực X thuộc Sp1 (2) - Tiêu chí (3) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh nên anh có quyền khơng tn theo (-) + Tơi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh nên anh phải tuân theo (+) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh anh phải tuân theo (-) => Khả từ chối Sp2 thấp (3) - Tiêu chí (4) + Tơi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh nên không dùng VTNH lệnh/ yêu cầu/ cấm (-) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh nên dùng VTNH lệnh/ yêu cầu/ cấm (+) Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh dùng VTNH lệnh/ yêu cầu/ cấm (-) => Vị từ ngôn hành: lệnh/ yêu cầu/ đề nghị/ buộc/ cấm/ phân cơng (4) - Tiêu chí (5) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh nên không dùng từ ngữ chuyên dụng phải, không (phép), đi, mau/ thay cho câu chứa VTNH (-) 52 + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh nên dùng từ ngữ chuyên dụng nêu thay cho câu chứa VTNH (+) + Tôi lệnh/ yêu cầu/ cấm anh dùng từ ngữ chuyên dụng nêu thay cho câu chứa VTNH (-) => Từ ngữ chuyên dụng: phải, hãy, (5) - Tiêu chí (6): Kết cấu câu tỉnh lược tối giản, câu giả định đặc trưng tiểu nhóm hành động cầu khiến thiên lý trí, khơng thể có lời cầu khiến thiên lý trí khơng dùng kết cấu thơng dụng tiểu nhóm (6) Như vậy, coi tiêu chí để xác lập hành động cụ thể tiểu nhóm theo lý thuyết điển mẫu- tiến hành chương (xem Phụ lục bảng 2.1) 2.2 Xác lập hành động cầu khiến thiên lý trí Trong mục này, 14 hành động cụ thể xem xét sở điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành theo thứ tự từ điển hình đến điển hình Ba hành động điển hình (thỏa mãn tối đa điều kiện tiêu chí tiểu nhóm cầu khiến thiên lý trí nêu trên) xác lập miêu tả kỹ lưỡng so với hành động lại 2.2.1 Lệnh Tác giả Anna Wierzbicka xếp hành động lệnh tiếng Anh vào nhóm ORDER phân biệt lệnh (order), hạ lệnh (command) sở: i tính cấp thiết: order khơng đòi hỏi tính cấp thiết cao, command buộc Sp2 thực hành động tức khắc; ii tính quyền lực: uy lực thể hành động order cương vị Sp1, uy lực thể command thân vị từ mang lại; iii người thực thi: order không quan tâm đến người thực thi, command đòi hỏi Sp2 thực hành động [Wierzbicka, 1987; tr.37] Trong tiếng Việt, chất hành động lệnh hạ lệnh không khác rõ rệt Hành động hạ lệnh, lệnh, 53 chí truyền lệnh mang tính lý trí rõ rệt: đưa lệnh X đến Sp2, Sp1 khơng đếm xỉa đến tình cảm, thái độ người đối thoại, đó, Sp2 khơng có quyền từ chối; Sp2 buộc phải thực X thời gian ngắn nhất, thường tức khắc, Sp1 muốn trực tiếp chứng kiến (dù phần) hiệu việc làm (trong trường hợp hoi khơng thể tự chứng kiến, Sp1 giao trách nhiệm giám sát cho người tin cẩn) Sự khác biệt chúng tính nghi thức phạm vi sử dụng thực tế giao tiếp, mà phạm vi sử dụng hạ lệnh truyền lệnh hạn hẹp Thêm nữa, chúng có hình thức ngữ âm gần gũi với nhau, vậy, phân biệt đặt chúng ngang hàng với hành động cầu khiến khác yêu cầu, giao, cấm , e có nhiều bất cập Do vậy, chúng tơi khơng phân tách cách vụn vặt, mà coi lệnh (lệnh), hạ lệnh, truyền lệnh khía cạnh nhỏ hành động lệnh, thuộc tiểu nhóm xem xét chúng sắc thái cụ thể hành động 2.2.1.1 Điều kiện thuận ngôn a Vị Sp1 Trong hành động lệnh tiếng Việt, Sp1 có vị cao Sp2 Vị chức quyền, uy lực mang lại Sp1 dùng uy lực để áp đặt Sp2 vào trách nhiệm phải thực hành động mà nêu Chẳng hạn: (83) - Chú ý! Điểm hỏa! (84) - Lính đâu, giam cổ xuống trại! (Ngô Tất Tố) (85) - Đi ngay! (Vũ Trọng Phụng) Trong ví dụ 83, Sp1- huy đội rà phá bom mìn địa bàn huyện Gio Linh (Quảng Trị), lệnh cho chiến sĩ công binh đội nhấn nút kích nổ bom phát Hành động lệnh xảy tiểu đội ấy, cấp bậc, chức vụ Sp1 ngang hàng thấp Sp2 Hành động lệnh thất bại Sp1 Sp2 không thuộc thể chế quân - chẳng hạn, Sp1 huy tiểu đội, Sp2 dân thường Ở ví dụ 84, Sp1 54 quan thương tình mà thăng quan tiến chức cho Chủ tiệm vàng Kim Khánh (ví dụ 184) khơng kêu cứu Bảy Viễn có tồn số vàng tiệm mà trốn an tồn Khi đe dọa, Sp1 chủ yếu tính tốn cho lợi ích cá nhân Vị quan không cần quan tâm đến sức khỏe, tâm lý vợ (vợ ngài ốm, bận, quan trọng hơn, bà ta thấy nhục phải lễ tết kiểu này); kẻ cướp không cần biết đến thiệt thòi vật chất tâm lý người bị hại Do vậy, đe dọa coi hành động mang tính tiêu cực Trong số liệu thu được, số câu đe dọa có lợi ích thuộc Sp1 35/35, chiếm 100% c Khả từ chối Sp2 Khi điều kiện nêu đảm bảo, hành động đe dọa thành cơng, nghĩa Sp2 khơng có khả từ chối Hơn hết, Sp2 biết phải gánh chịu hậu ghê gớm trái ý Sp1, so với thiệt thòi mà Sp2 phải chịu tại, điều xảy tương lai khủng khiếp nhiều: người vợ không “ăn Tết này”- hàm ý nhẹ bị đuổi khỏi nhà, nặng bị đánh chết; chủ tiệm vàng khơng giữ mạng sống súng nằm tay Bảy Viễn Cho nên, khả từ chối thực hành động mức thấp Trong số liệu thu được, số câu đe dọa bị Sp2 từ chối thực X 3/35, chiếm 8,57% 2.2.9.2 Dấu hiệu ngôn hành a Vị từ ngôn hành Vị từ đe dọa định nghĩa sau: “dọa làm cho sợ mà không dám hành động: lời đe dọa [Từ điển tiếng Việt, 2009; tr.402] Tuy nhiên, vị từ khơng hành chức ngơn hành Khơng thể nói “Tao đe dọa mày không la/ Tôi đe dọa anh đừng chọc tơi nóng” Vị từ có chức miêu tả, thường xuất lời nhận xét người chứng kiến, chẳng hạn: (186) - Nếu anh khơng tơi làm đơn ly dị! - Con khơng nên dọa thế! 98 Hai câu nói thuộc hai thoại khác Câu thứ lời người vợ gọi điện cho chồng, vợ Sp1, chồng Sp2, mẹ chồng người chứng kiến Câu thứ hai thuộc thoại khác mẹ chồng chủ động đề Lực ngôn trung hành động đe dọa câu thứ người chứng kiến nhận diện gọi tên lời thoại thoại thứ hai Tuy nhiên, lời nhận xét người thường có tác dụng trần thuật, khơng phục vụ trực tiếp cho Sp2 trình trì giao tiếp với Sp1 Ngồi ra, nhận hành động thông qua câu hồi đáp Sp2 Tuy nhiên, cách không đạt hiệu tuyệt đối, lời hồi đáp báo hiệu hành động đe dọa Sp1 có nguy thất bại (xem ví dụ 185) b Từ ngữ chuyên dụng Khi thực hành động, Sp1 không dùng từ ngữ chuyên dụng tiểu nhóm, mà ưa dùng từ/ tổ hợp sau: b1 Tổ hợp biểu thị đe nẹt: liệu hồn/ liệu thần hồn (187) - Đứng đấy, liệu hồn (Nguyễn Công Hoan) (188) - (Tôi bắt tang anh dùng văn chương bóng bẩy mê vợ tôi, định làm cho vợ trụy lạc, định làm tan nát gia đình nhà tơi nhé!) Anh liệu thần hồn! (Vũ Trọng Phụng) Tổ hợp mang tính ngữ liệu hồn/ liệu thần hồn cho thấy điểm nhấn cố ý sức mạnh khả gây họa Sp1 Sp2, vậy, Sp2 phải thực X ngay, dừng hành động X’ (ngay Sp1 khơng trực tiếp nói việc dừng X’, nhờ tổ hợp nêu trên, Sp2 hoàn tồn nhận ý này) Tổ hợp biến câu lệnh thành câu đe dọa, biến Sp1 từ chỗ có uy quyền thành kẻ có uy quyền lẫn sức mạnh (xem ví dụ 187) Ngoài ra, thân tổ hợp đe dọa trực tiếp Nếu ví dụ 188 bị lược câu có chứa tổ hợp này, câu lại (Tơi bắt tang anh dùng văn chương bóng bẩy mê vợ tôi, định làm cho vợ trụy lạc, 99 định làm tan nát gia đình nhà tơi nhé!) hiểu lời bày tỏ đơn b2 Tổ hợp biết tay Ví dụ: (189)- Ơng hạn cho mày từ đến tối không chạy đủ hai đồng bẩy nữa, mày biết tay ơng! (Ngơ Tất Tố) (190) - Mày vào vườn tao hái trộm Để hôm học lại, tao cho mày biết tay! (Nguyễn Nhật Ánh) Tổ hợp ngữ biết tay có tác dụng làm cho Sp2 sợ hãi thấy rõ sức mạnh Sp1, từ thực X theo ý đồ Sp1 Khi không thể/ khơng muốn cụ thể hóa hình phạt, tai họa mà gây ra, Sp1 thường chọn cách sử dụng tổ hợp Trên thực tế, việc cụ thể hóa chưa khiến Sp2 sợ sệt: ví dụ 189, việc Bà La Sát (Sp1) dọa méc mẹ không khiến Nhạn (Sp2) sợ hãi câu tung hỏa mù: “sẽ cho mày biết tay” Nhận lời đe dọa này, Sp2 bỏ ý định hái trộm hoa vườn Lẽ dĩ nhiên, để Sp2 lo sợ thật sự, Sp1 phải có sức mạnh thật c Kết cấu thông dụng Kết cấu đặc trưng câu ghép giả định có tình giả định bất lợi cho Sp2: Nếu S2 khơng V2 S1 + V1 Trong đó: - S2: tác thể tình giả định(Sp2) - V2: vị từ [+chủ ý] tình giả định - S1: tác thể/ bị thể tình (Sp1) - V1: vị từ [+chủ ý] tình Chẳng hạn: (191) - Từ đến trưa không nộp nốt tiền sưu, ơng chẻ xác ra! (Ngơ Tất Tố) khơng V S’ V’ 100 (192) - Không ký (vào đơn ly dị) coi chừng, tui chém bỏ mẹ! không V2 S1 V1 Cá biệt hơn, nhiều trường hợp, tình giả định cố ý láy láy lại, tạo nên trùng điệp, chẳng hạn: (193) - Mày mà khơng bỏ bà đánh cho tung vó ngựa, đánh bửa trăm bành, đánh phanh giáp trận, đánh áp mặt tiền, đánh liền trăm trận đấy, nhé! (Ma Văn Kháng) Ví dụ nêu thường hiểu lời chửi bới Sp1 chửi bới bị mất/ có nguy mát thứ Trong lời chửi bới, Sp1 viện dẫn âm dương quỷ thần để hù dọa kẻ mà họ cho thủ phạm, mong kẻ sợ hãi mà trả lại thứ trót lấy cho Lời chửi thường không đem lại hiệu ý muốn khả thực hóa mệnh đề P khơng cao, đe dọa ngược lại Ví dụ nêu không đơn lời chửi bới, thực tế chứng minh: chị Thiên (Sp2) bị Sp1 sai người hành hạ, cắt tóc làm nhục, phải bỏ nhà tu, sau rốt, phải làm theo ý muốn Sp1: cắt đứt quan hệ với chồng Sp1 Về chất, hành động đe dọa có nhiều điểm tương đồng với hành động buộc, tính lý trí cao - Sp2 khơng có quyền từ chối Tuy nhiên, buộc làm gì, Sp1 chủ động nêu ý định buộc Sp2 phải làm theo, đe dọa, Sp1 từ bị động cho quyền lợi bị xâm phạm chuyển thành chủ động đưa giả định rủi ro khiến Sp2 lo sợ mà dừng việc làm trái ý Sp1 Do vậy, hành động đe dọa, tình giả định X’ đóng vai trò trọng tâm thơng tin, hành động buộc, tình X mệnh đề cầu khiến đóng vai trò trung tâm So sánh: (194) Làm đi, khơng muốn ăn đòn! (ép buộc) Trọng tâm (195) Mày ăn đòn khơng làm! (đe dọa) Trọng tâm 101 Hành động đe dọa có nhiều điểm tương đồng với cảnh cáo: thực Sp1 phát thấy việc mà Sp2 làm/ định làm có ảnh hưởng tiêu cực đến Sp1, cần ngăn chặn cách viện dẫn tình giả định mang tính rủi ro cho Sp2 Tuy nhiên, cảnh cáo thực hồn cảnh nghi thức lẫn khơng nghi thức, đe dọa dùng hồn cảnh khơng nghi thức Hơn nữa, cảnh cáo thường thực để ngăn việc X’ bất lợi diễn ra, đe dọa thực nhằm ngăn việc X’ bất lợi sắp/ có nguy xảy Điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành hành động đe dọa tóm tắt bảng sau: Điều kiện thuận ngơn Dấu hiệu ngơn hành Vị Lợi ích Khả Vị từ Từ ngữ Kết cấu việc thực từ chối ngôn chuyên Sp1 X thuộc Sp2 hành dụng Thấp Không Liệu hồn Nếu S2 không V2 Biết tay S1 + V1 Cao Sp1 2.2.10 Vòi vĩnh Về chất, vòi vĩnh hành động mang sắc thái tiêu cực: X thường việc nằm ngồi khả dự đốn Sp2, có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích Sp2 Do vậy, Sp1 thường không thừa nhận thân đã/ vòi vĩnh Sp2 2.2.10.1 Điều kiện thuận ngôn a Vị Sp1 Về thực chất, vị Sp1 hành động tuổi tác, quyền lực tạo nên, mà thường Sp1 tự đề cao mình, Sp1 tự nhận thấy tầm quan trọng Sp2 Chẳng hạn: (196) -Tơi nói cho mợ này: chúng tơi gặt gặt thơi khơng biết đập, giũ, miễn cắt lúa, bó lại, quẩy nhà 102 - Vâng - Ờ, mợ phải cho đồng (Nam Cao) Nhận thấy Sp2 cần thợ gặt gấp, mà lúc Sp1 người làm công việc này, Sp1 đưa loạt yêu sách, buộc Sp2 phải nghe theo Vì cần người (ở yếu hơn), nên dù biết Sp1 vòi vĩnh, Sp2 phải chấp thuận Trong hành động này, yếu tố tuổi tác không làm nên vị Sp1, chẳng hạn: (197) - Mẹ mua cho búp bê váy hồng! - Ở nhà có búp bê - Khơng, thích cơ! Những đứa trẻ cưng chiều thường có thói quen vòi vĩnh ơng bà, bố mẹ Mặc dù tuổi tác vai vế thấp Sp2, chúng tự nhận thấy trung tâm, tất người gia đình thường xuyên đáp ứng yêu sách mà chúng đưa Chính thỏa hiệp Sp2 làm cho chúng trở nên ích kỷ, biết nghĩ đến quyền lợi thân, không màng đến tơn ti trật tự gia đình Theo kết khảo sát, có 15/15 liệu cho thấy vị Sp1 cao (hoặc Sp1 tự cho vị cao hơn), chiếm 100% b Lợi ích việc thực hành động Khi X thực hiện, Sp1 người hưởng lợi Hồn tồn lập luận “Anh ta vòi vĩnh tơi làm X cho anh ta, cho tôi” Thông thường, nội dung mệnh đề P lời vòi vĩnh thường nhu cầu cá nhân, thường mang tính bột phát, vậy, việc đáp ứng Sp2 đồng nghĩa với việc khiến cho Sp1 thỏa mãn nhu cầu cá nhân, phần lớn nhu cầu khơng đáng Chính vậy, để thuật lại hành động này, người ta thường dùng đại từ nhân xưng mang tính tiêu cực để tác thể (ứng với Sp1 lời cầu khiến trực tiếp nói ra), chẳng hạn: “ hắn/gã/ y/ anh ta/ ả ta/ bà ta vòi vĩnh Sp2 làm X” Cảm nhận rõ ràng không đáng này, Sp2 thường miễn cưỡng nhận lời thực X kèm 103 theo thái độ khó chịu Theo kết khảo sát, có 15/15 liệu cho thấy lợi ích thuộc Sp1, chiếm 100% c Khả từ chối Sp2 Mặc dù Sp2 nhận vơ lý/ khơng đáng Sp1 vòi vĩnh, song vị thấp - chí nhiều trường hợp, Sp2 bị phụ thuộc vào Sp1 - nên Sp2 thường đáp ứng Ngay với Sp1 cậu ấm cô chiêu, Sp2 từ chối khơng muốn phiền tối - Sp1 thường mè nheo, nhõng nhẽo dai dẳng Sp2 thỏa hiệp thơi Theo kết khảo sát, có 3/ 15 liệu cho thấy Sp2 từ chối việc thực X, chiếm 20% 2.2.10.2 Dấu hiệu ngôn hành a Vị từ ngôn hành Vị từ gọi tên hành động vòi/ vòi vĩnh Tuy nhiên, trường hợp vị từ “nịnh” làm dấu hiệu ngôn hành hành động nịnh(17), vị từ không thực chức ngôn hành, mà đơn thực chức miêu tả Người Việt không dùng vị từ để nói “Tơi/ chúng tơi vòi/ vòi vĩnh anh đưa tiền cho tơi”, chấp nhận xuất lời trần thuật (chẳng hạn: “anh ta/ ta vòi tơi phải đưa thêm tiền v.v.”) Do vậy, ta vào dấu hiệu VTNH để nhận diện hành động b Từ ngữ chuyên dụng Vị từ tình thái phải thường dùng thực hành động Tuy nhiên, vị từ không xuất độc lập mà thường kèm tiểu từ tình thái kia/ Sp1 trẻ, chẳng hạn: (198) - Ứ ừ, phải mua kem (Lê Lựu) (199) Con không đâu, phải mua cho rơ bốt Vị từ tình thái “phải” cho thấy ép buộc mang tính lý trí, tiểu từ “cơ/ kia” thể nhõng nhẽo, mè nheo Sp1 Thơng (17) Khơng thể nói, chẳng hạn “Tơi xin nịnh anh” (xin xem [22]) 104 thường, Sp1 dùng tổ hợp nhiều lần bắt Sp2 thực X mà không nhận hợp tác Trong trường hợp mà Sp1 người trưởng thành, ý thức vị thật trước Sp2, Sp1 thường dùng cách nói gián tiếp để thực hành động vòi vĩnh Cách nói nhiều hạn chế sắc thái tiêu cực, song tùy vào hoàn cảnh mà Sp1 đưa đẩy để tạo lập lời nói mang hàm ý riêng, vậy, khó để tìm từ ngữ mang tính quy luật để nhận diện hành động vòi vĩnh gián tiếp c Kết cấu thông dụng c1 Kết cấu câu bày tỏ lặp lại nhiều lần (S1 muốn/ thích S2 + V[+ chủ ý] kia/ cơ)n Trong đó: - S1: nghiệm thể (Sp1) - S2: tác thể tình (Sp2) - V: vị từ [+chủ ý] tình Ví dụ: (200) Con thích mẹ mua kem cho Con thích mẹ mua S1 thích S2 V[+ chủ ý] S1 thích S2 + V[+ chủ ý] (201) Mẹ ơi, muốn chơi Con muốn chơi công viên S muốn V[+ chủ ý] S1 muốn V[+ chủ ý] Sự xuất vị từ muốn/ thích cho thấy ví dụ nêu thực chất lời bày tỏ: Sp1 thể ý muốn ích kỷ để bắt Sp2 phải đáp ứng Tiểu từ cơ/ cho phép Sp1 thể nhõng nhẽo, quấy - cách thức hiệu mà Sp1 thường áp dụng vòi vĩnh Sự lặp lặp lại mệnh đề P (hoặc lặp toàn kết cấu câu) cho thấy tâm Sp1 việc ép Sp2 thỏa mãn mong muốn mình, vậy, khó bổ sung tình nghịch nghĩa (chẳng hạn, thật vơ lý nói: Con thích mẹ 105 mua kem cho Con thích mẹ mua Nhưng mẹ có mua hay khơng tùy mẹ.) Chính vậy, kết cấu coi dấu hiệu nhận biết hành động vòi vĩnh c2 Kết cấu câu ghép giả định Nếu (S2) muốn Y (S1 + V1), (thì) S2 phải V Trong đó: - S2: nghiệm thể (Sp2) - Y: tình/ trạng thái/ cơng việc có lợi cho Sp2 - V: vị từ [+chủ ý] Ví dụ: (202) “Nếu chị muốn có hóa đơn phải trả thêm 10% tiền mặt” S2 Y V[+ chủ ý] (203) Nếu muốn trơng nhà, bố mẹ phải cho tiền chơi game Y S2 V[+ chủ ý] Sp1 thường đưa điều kiện định buộc Sp2 phải làm theo Cơ sở để Sp1 ràng buộc Sp2 khó khăn Sp2 mà Sp1 giải quyết, phiền tối mà Sp1 chấm dứt (dù thực tế, Sp1 người gây phiền tối đó) Những điều kiện thỏa mãn đồng nghĩa với việc Sp2 phải làm X theo ý muốn Sp1 Về bản, vòi vĩnh có nhiều điểm tương đồng với đòi hỏi: Sp1 dùng ý chí để ép Sp2 làm việc X - X nằm khả dự đốn Sp2, khiến Sp2 có tâm lý khơng thoải mái; có kết cấu thơng dụng kết cấu câu bày tỏ/câu giả định; vắng khuyết VTNH Song, xem xét kỹ lưỡng, hai hành động có nhiều điểm khác biệt: Sp2 hành động vòi vĩnh đánh giá nội dung mệnh đề P hồn tồn vơ lý, Sp2 hành động đòi hỏi khó đánh giá tính vơ lý hay có lý P Điều liên quan đến vị Sp1, liên quan đến tính hợp pháp hành động: vòi vĩnh, Sp1 khơng vị cao thật sự, mà vị 106 thường Sp1 tự phong cho mình, vậy, Sp1 thường không tuân thủ quy tắc chung gia đình hay xã hội (chẳng hạn: vòi vĩnh bố mẹ mua xe máy để học; số cảnh sát giao thơng biến chất vòi tiền người vi phạm thay lập biên xử phạt ); đòi hỏi, Sp1 có vị cao thật sở pháp luật hay cơng lý để đòi quyền lợi đáng (chẳng hạn: cơng nhân đòi hỏi ban giám đốc tăng tiền lương, cán hưu trí đòi hỏi tăng chế độ phụ cấp ) Ngồi ra, hành động vòi vĩnh thường đôi với cử kèm lời khóc lóc, giận dỗi, nhõng nhẽo (cốt để Sp2 thấy mệt mỏi, phiền toái mà thực X), hành động đòi hỏi khơng cần có mặt yếu tố kèm lời (khi nội dung P đáng) kèm thành phần đe dọa (khi P khơng thật đáng) Điều kiện thuận ngơn dấu hiệu ngơn hành hành động vòi vĩnh tóm tắt bảng sau: Điều kiện thuận ngơn Dấu hiệu ngơn hành Vị Lợi ích Khả Vị từ Từ ngữ Kết cấu việc thực từ ngôn chuyên X chối hành dụng Sp1 thuộc Sp2 Cao Sp1 Thấp Không Phải…cơ/ - Nếu muốn S1 + V1, (thì) có S2 phải V - (S1 muốn/ thích Y kia/ cơ) n 2.2.11 Đề nghị Hành động đề nghị ln đòi hỏi phải thực hồn cảnh có tính lễ nghi, chuẩn mực, hồn cảnh có tính lý trí - Sp1 Sp2 khơng có/ có mối quan hệ thân cận 2.2.11.1 Điều kiện thuận ngôn a Vị Sp1 107 Khi đề nghị, vị Sp1 cao Sp2 Vị thường xác lập quyền lực, chức vụ, chẳng hạn: (204) - Đề nghị anh chị khai báo thành thật (205) - Trong q trình thực hiện, có khó khăn, đề nghị quan, tổ chức có liên quan kịp thời phản ánh Bộ Tài nguyên Môi trường để xem xét, giải Trong trường hợp này, Sp1 nói lời đề nghị nhằm chấn chỉnh thái độ, tác phong, hành động Sp2 quyền Về thực chất, lời yêu cầu lịch sự, nhằm giữ thể diện cho Sp2, người ta hồn tồn thay VTNH đề nghị vị từ yêu cầu ví dụ nêu nhận thấy Sp2 khơng xứng đáng tôn trọng Tuy nhiên, đa số trường hợp, vị Sp1 thấp Sp2, hành động thực hoàn cảnh có tính lễ nghi hay thủ tục hành Lúc này, Sp2 thường đại diện tập thể, quan có thẩm quyền giải vấn đề mà Sp1 đệ trình, chẳng hạn: (206) - Kính đề nghị quý quan xem xét giải (207) - Đề nghị xã ban chủ nhiệm nhanh chóng giao đất giao ruộng cho chúng tơi (Nguyễn Khắc Trường) Trong thực tế giao tiếp, thấy hành động đề nghị mà vị giao tiếp Sp1 thấp Sp2 thực điển hình Người ta lập luận: “vì vị thấp nên xã viên (Sp1) đề nghị Ban chủ nhiệm (Sp2) nhanh chóng giao đất” khơng thể nói ngược lại “vì vị cao nên Ban chủ nhiệm đề nghị xã viên ” Chính vị Sp1 thấp - vị Sp1 thấp Sp2 vốn thuộc tính tiểu nhóm thiên tình cảm (chúng tơi bàn đến chương 3) - đề nghị coi hành động điển hình tiểu nhóm thiên lý trí Theo kết khảo sát, có 26/40 liệu cho thấy vị Sp1 thấp Sp2, chiếm 65% b Lợi ích việc thực hành động Khi X thực hiện, lợi ích thuộc Sp1 Đó lợi ích cá nhân (ví dụ 206), lợi ích tập thể mà Sp1 108 người đại diện (ví dụ 204, 205, 207) Việc thực X thường nằm khả giải Sp2, song điều khơng có nghĩa việc thực X trùng với mong muốn Sp2 Vì vậy, hồn tồn lập luận: “tơi đề nghị anh thực X cho tôi, thực X cho anh” Khi tiếp nhận lời đề nghị, Sp2 không tự hành động theo ý mình, song khơng cảm thấy q thiệt thòi bị áp đặt tuyệt đối hành động lệnh, yêu cầu nhận tính lịch hành động Có thể nói: chọn hành động đề nghị, Sp1 hạn chế đến mức tối đa đe dọa thể diện Sp2 Trong số trường hợp cụ thể, lợi ích việc thực hành động thuộc Sp2, chẳng hạn: “Việc ni nặng nhọc nguy hiểm lắm, xin cụ vui lòng để cháu gánh vác…!” (Phùng Quán), thuộc Sp1 Sp2, chẳng hạn: “Hay sang với tớ nhà cho vui!” (Nam Cao) Tuy nhiên, trường hợp chiếm số lượng không nhiều Theo kết khảo sát, có 32/40 trường hợp cho thấy lợi ích việc thực hành động thuộc Sp1, chiếm 80% c Khả từ chối Sp2 Nhận lời đề nghị, Sp2 từ chối thực hành động X Bởi đa số đề nghị Sp1 mong muốn đáng, thuộc quyền lợi Sp1, Sp2 người có thẩm quyền giải Không loại trừ khả nhận lời đề nghị, Sp2 cân nhắc tính cấp thiết, tính đắn điều mà Sp1 đòi hỏi so với tình hình thực tế, vậy, có lời chối từ (đi kèm giải trình định) Theo kết khảo sát chúng tơi, có 9/40 liệu cho thấy Sp2 từ chối không xác định khả từ chối Sp2, chiếm 22,5% 2.2.11.2 Dấu hiệu ngôn hành a Vị từ ngôn hành VTNH hành động đề nghị Vị từ định nghĩa sau: 109 Đề nghị: i.đưa ý kiến việc để thảo luận, xem xét; ii.gửi lên cấp có thẩm quyền yêu cầu mong chấp nhận, giải quyết; iii từ dùng đầu câu để nêu lên yêu cầu, đòi hỏi phải làm theo [Từ điển tiếng Việt, 2009; tr.491] Theo đó, thân vị từ đề nghị mang tính cầu khiến rõ rệt: Sp1 muốn Sp2 làm X theo nguyện vọng Xét ví dụ sau: (208) - Đề nghị đồng chí cho đội qua cầu (Phùng Quán) (209) - Tôi đề nghị hội nghị phải xem xét lại tư cách đảng viên ông Phúc! (Nguyễn Khắc Trường) Khi vị Sp1 cao Sp2, vị từ không cần thành phần điều biến Còn trường hợp điển hình, vị Sp1 thấp Sp2, thấy vị từ kết hợp với thành phần điều biến “kính/ xin” “tha thiết”, nhằm thể tôn trọng Sp2 lòng mong mỏi nguyện vọng Sp2 đáp ứng, chẳng hạn: (210) Căn vào quy định hành, kính đề nghị Tổng cục Du lịch cấp, đổi, cấp lại giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp (211) Vậy xin đề nghị với đồng bào nước (và xin thực hành trước): mười ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa Đem gạo bữa bơ để cứu dân nghèo (Hồ Chí Minh) Điều thú vị chỗ: vị từ báo hiệu tính lễ nghi hồn cảnh Nói cách khác, vị từ thường đòi hỏi phải xuất hồn cảnh có tính xã giao, lễ nghi Bởi vậy, từ xưng hô thứ thứ hai khơng thể đại từ mang tính suồng sã (chẳng hạn “tao - mày/ chúng mày/ bọn bay ”) Thậm chí, khơng trường hợp, người nói dùng câu ngôn hành chứa vị từ để ổn định, thiết lập lại trật tự đám đông hỗn độn, chẳng hạn: (212) - Đề nghị bà bình tĩnh (Phạm Ngọc Tiến) (213) - Đề nghị lớp trật tự! 110 Dĩ nhiên, để làm điều đó, Sp1 thường người có vị cao hẳn Sp2 b Từ ngữ chuyên dụng Trong hành động đề nghị, tiểu từ tình thái thể mong muốn Sp1 Sp2 hợp tác thực X Điều cần lưu ý tiểu từ thường xuất phát ngơn có chủ ngữ ngơi gộp (chúng ta, ), Sp1 vị cao Sp2 - thường vị người huy/ trưởng trò, chẳng hạn: (214) - Các em, hát lên thật to, thật hay để tiễn trung đoàn trưởng nào! (Phùng Quán) Thêm vào đó, tiểu từ cho thấy giục giã Sp1 nỗi mong mỏi hành động X tương lai phải Sp2 thực thi lời cầu khiến kết thúc c Kết cấu thơng dụng Ngồi kết cấu chung nhóm hành động cầu khiến, hành động khơng có kết cấu mang tính đặc trưng Tóm lại, điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành hành động đề nghị tổng kết bảng sau: Điều kiện thuận ngôn Dấu hiệu ngôn hành Vị Lợi ích Khả Vị từ Từ ngữ việc thực từ chối ngôn chuyên Sp1 X thuộc Sp2 hành dụng Thấp Đề nghị Nào Thấp Sp1 Kết cấu Khơng có Tóm lại, chương 2, qua việc xác lập miêu tả 11 hành động cầu khiến thiên lý trí sở 346 liệu, trung bình 32 liệu/ hành động, rút nhận xét sau: i Để hành động cầu khiến thiên lý trí thành cơng, vị Sp1 phải cao Sp2 Vị Sp1 tạo nên nhiều yếu tố, đó, quan trọng uy quyền, tuổi tác công lý Các yếu tố khác sức mạnh vũ lực, tự đề cao… thường không đem đến thành công tuyệt đối cho hành động cầu khiến 111 ii Lợi ích việc thực X thường thuộc Sp1 Khi thực hành động cầu khiến, Sp1 không quan tâm đến tình cảm thái độ Sp2, chí khơng nguyện vọng Sp1 khiến Sp2 cảm thấy khó chịu Những trường hợp mà lợi ích việc thực thuộc Sp2 hãn hữu iii Các VTNH nhóm hành động cầu khiến thiên lý trí có xu hướng kết hợp với thành phần điều biến, thân vị từ mang tính lý trí Các từ ngữ chuyên dụng vị từ tình thái phải, tiểu từ tình thái có tính lý trí rõ rệt sử dụng hầu hết hành động, hành động điển hình nhóm lệnh, yêu cầu, cấm Kết cấu câu tỉnh lược tối giản câu ghép giả định (với tình giả định bất lợi cho Sp2 Sp1 thực tương lai) coi kết cấu đặc trưng hành động nhóm (Điều kiện thuận ngôn dấu hiệu ngôn hành hành động cầu khiến thiên lý trí tóm lược Phụ lục, bảng 2.2.) iv Áp dụng lý thuyết điển mẫu, vào tiêu chí xây dựng mục 2.1, xếp hành động thuộc tiểu nhóm cầu khiến thiên lý trí theo thứ tự từ điển hình đến khơng điển sau: lệnh, yêu cầu, cấm, ép buộc, giao, phân cơng, cảnh cáo, sai, đòi hỏi, đe dọa, vòi vĩnh, đề nghị… (xin xem Phụ lục, bảng 2.3.) v Khi dùng tên gọi “thiên lí trí” để gán nhãn cho hành động chương này, muốn nhấn mạnh đặc trưng quan trọng chúng dựa nhiều vào lí trí Tên gọi khơng có nghĩa nhóm hành động hồn tồn khơng có yếu tố tình cảm, đặc trưng quan trọng mà chúng tơi trình bày chương (Chương 3) 112 ... cảnh để lời cầu khiến có hiệu cao 2.1.2 Dấu hiệu ngôn hành 2.1.2.1 Vị từ ngôn hành Các VTNH đặc trưng hành động cụ thể (số lượng VTNH hành động không tương ứng 1:1, chí có nhiều hành động khơng... Sp1 Trong trường hợp vậy, khả từ chối Sp2 lớn, đồng nghĩa với việc hành động yêu cầu thất bại 2.2.2.2 Dấu hiệu ngôn hành a Vị từ ngôn hành VTNH hành động yêu cầu Vị từ định nghĩa sau: - u cầu: ... 1987; tr.91] Trong tiếng Việt, cấm X đồng nghĩa với việc lệnh/ yêu cầu không làm X Bởi vậy, cấm vừa coi hành động đối nghịch với lệnh, vừa coi hành động trái dấu với yêu cầu số khía cạnh Trong đề

Ngày đăng: 06/01/2020, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan