Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
386,68 KB
Nội dung
Đặc điểm ngữ nghóa – ngữ pháp lớp từ ghép đẳng lập Truyện Kiều Nguyễn Thị Nguyệt Minh DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội Việt Nam vào giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, thời kỳ cuối Lê sang Nguyễn, xã hội phong kiến, rối ren, mục nát Trong hoàn cảnh văn học lại phát triển mạnh mẽ Có thể coi thời kỳ huy hoàng văn học nước nhà Giai đoạn cho đời nhiều tác phẩm văn học tiêu biểu, tài liệu quý có giá trị cho việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội… ngôn ngữ Việt thời kỳ Tiêu biểu tất Truyện Kiều Nguyễn Du Với ngôn ngữ Việt, chữ viết Việt, cách nói, cách viết người Việt, Nguyễn Du tạo tác phẩm vó đại cho dân tộc Việt Nam Mở đầu “Từ điển Truyện Kiều” mình, cụ Đào Duy Anh viết “Trong lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngôn ngữ văn học đại nước ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du, nói ngôn ngữ văn học Việt Nam trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả đầy đủ sâu sắc nó” Điều cho thấy Truyện Kiều giá trị văn học vô to lớn mà có giá trị việc nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Vì ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du “ Đại biểu cho ngôn ngữ văn học kỷ 19…” (Hà Huy Giáp, Truyện Kiều ,1976) Đọc Truyện Kiều, thấy điểm giống nhaụ khác ngôn ngữ thời đại Nguyễn Du với ngôn ngữ đương đại Có cách diễn đạt thường dùng ngày trước không dùng Có cách diễn đạt ngày quen thuộc Nguyễn Du chưa biết đến.Đặc biệt thấy đóng góp to lớn tác giả vào phát triển tiếng Việt Vì muốn tìm hiểu sâu sắc vấn đề từ ghép kỷ XVIII XIX , muốn đóng góp thêm phần nhỏ vào việc nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Du, chọn đề tài “Đặc điểm ngữ nghóa – ngữ pháp lớp từ ghép đẳng lập Truyện Kiều”cho luận văn Lý thứ hai để chọn đề tài yêu Truyện Kiều Chúng lớn lên lời ru từ câu Kiều bà mẹ Chúng sống bên cạnh người nông dân chân chất, thật thà, người thực lưu truyền Kiều vào đời sống nhân dân Họ đọc Kiều hiểu Kiều theo cách Họ không nhận xét hay, đẹp Kiều, tài Nguyễn Du ngôn ngữ khoa học họ tìm thấy cách nói, cách nghó, cách làm học nhân nghóa đời Chính họ giúp yêu Kiều cảm nhận Kiều gần gũi, thương yêu ca dao, tục ngữ Khi nghiên cứu đề tài này, thân tiếp cận với nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều nói riêng ngôn ngữ học nói chung Điều giúp tìm hiểu Truyện Kiều củng cố thêm kiến thức ngôn ngữ học để phục vụ nhiệm vụ giảng dạy Đây lý để chọn đề tài PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Hà Huy Giáp nhận định “Ngôn ngữ Truyện Kiều đạt tới trình độ điêu luyện, tinh vi, sâu sắc có không hai văn học cổ điển Việt Nam Chúng ta khẳng định nghệ thuật ngôn ngữ Truyện Kiều niềm tự hào tiếng nói Việt Nam” (Truyện Kiều , 1976) Đi vào nghiên cứu Truyện Kiều, riêng ngôn ngữ có nhiều vấn đề cần tìm hiểu, cần nghiên cứu Nhưng khả có hạn nên vào tìm hiểu khía cạnh nhỏ ngôn ngữ Truyện Kiều: Đặc điểm ngữ nghóa-ngữ pháp lớp tư’ ghép đẳng lập Truyện Kiều Đối tượng nghiên cứu lớp từ tác phẩm văn học Nó mang đặc tính ngôn ngữ văn chương, tức mã phức tạp cấu tạo nên từ ngôn ngữ tự nhiên Bất tác phẩm văn học lấy ngôn ngữ dân tộc làm chất liệu Chính ngôn ngữ tác phẩm văn chương mang đặc trưng ngôn ngữ dân tộc đồng thời lại có đặc điểm riêng biệt, mang đặc trưng Điểm đặc biệt ngôn ngữ văn chương mang dấu ấn ngôn ngữ tác giả Ngôn ngữ dân tộc vào tác phẩm Văn chương, sản phẩm tác giả, tác giả lựa chọn sử dụng theo mục đích Vì ngôn ngữ văn chương chệch toàn thể có hệ thống so với toàn thể ngôn ngữ chung Đề tài tìm hiểu lớp từ ghép đẳng lập tác phẩm Văn chương, cụ thể Truyện Kiều Nguyễn Du Vì vậy, vấn đề tìm hiểu đề tài, thuộc đặc điểm tiếng Việt nói chung, có số điểm riêng Nguyễn Du, riêng tác phẩm, đặc biệt việc nắm bắt nghóa từ chức ngữ pháp từ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Ngôn ngữ loài người với tư cách hệ thống ký hiệu có chức giao tiếp phản ánh Trong trình phát triển mình, để đáp ứng nhu cầu cần biểu thực tế khách quan, không ngừng phát triển số lượng từ Khuynh hướng phát triển tất yếu phương thức tác động vào hai hai hình vị có nghóa, kết hợp chúng với để sản sinh lớp từ mang đặc điểm ngữ pháp ý nghóa từ Ưu lớp từ từ hình thức cũ lại chuyển tải nội dung mới.Và phương thức giúp ngôn ngữ tiết kiệm tối đa “nguyên liệu” tạo sản phẩm giao tiếp Đối với tiếng Việt, ngôn ngữ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập, ghép phương thức phương thức phổ biến , có tính sinh sản cao Lớp từ hình thành từ phương thức ngày gia tăng số lượng cóvị trí quan trọng hoạt động giao tiếp Luận văn không vào nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghóa ngữ pháp lớp từ ghép mà tìm hiểu mảng lớp từ Truyện Kiều Đó lớp từ nhà nghiên cứu Việt ngữ gọi từ ghép đẳng lập (hay từ ghép song song, từ ghép hợp nghóa, từ ghép láy nghóa) Trước vào khảo sát vấn đề, xin giải thích số khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài 3.1 Quan niệm từ: Từ khái niệm ngôn ngữ học Khi nghiên cứu ngôn ngữ người ta không làm việc xác định đơn vị Tuy nhiên vấn đề khó lý thuyết ngôn ngữ học đại cương chưa có quan niệm thống khái niệm từ, đồng thời loại hình ngôn ngữ khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, từ có đặc điểm riêng Vì lẽ “Từ” tiếng Việt vấn đề thuộc lý luận quan trọngcho việc nghiên cứu ngôn ngữ Toàn hệ thống ngôn ngữ phụ thuộc vào Nhưng quan niệm từ nói chung nhà Việt ngữ học chưa có thống Mỗi người muốn xác định khái niệm từ hoàn chỉnh tiếng việt Một số người chấp nhận định nghóa từ ngôn ngữ học đại cương vào mô tả từ tiếng Việt Chẳng hạn, Hoàng Tuệ chấp nhận định nghóa từ A Meillet: “Từ kết kết hợp ý nghóa định chỉnh thể ngữ âm định, có khả giữ chức ngữ pháp định” (4) Nguyễn Văn Tu lại chấp nhận định nghóa R.A Budagôp: “ Từ đơn vị nhỏ độc lập có hình thức vật chất có ý nghóa tính chất biện chứng lịch sử” (5) Một số người lại tự đưa định nghóa chung cho từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản viết: “Từ đơn vị ngôn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập, khối hòan chỉnh ngữ âm, ý nghóa chức ngữ pháp” (6) Hồ Lê định nghóa từ cách khác: “ Từ đơn vị ngôn ngữ có chức định danh, phi liên kết thực, chức mô tiếng động Có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghóa” (7) Còn Nguyễn Tài Cẩn không vào định nghóa từ mà chứng minh cho tính cố định kết cấu gọi từ Như đưa số khái niệm hoàn hảo từ tiếng Việt lúc việc vô khó khăn Chúng chưa đủ khả để bàn luận, nhận xét điểm xác chưa xác quan niệm từ tác giả mà dám đưa khái niệm từ mà đồng tình Về bản, đồng tình với định nghóa sau từ tác giả Đỗ Hữu Châu: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghóa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu” (8) Như gọi từ phải đảm bảo đủ bốn thành phần: thành phần ngữ âm, thành phần ngữ pháp, thành phần cấu tạo, thành phần ý nghóa Bốn thành phần không độc lập mà quy định lẫn nhau, thống với thành chỉnh thể 3.2 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 3.2.1 Xét theo khả sản sinh từ cho từ vựng tiếng Việt định nghóa: “Yếu tố cấu tạo từ yếu tố mà tiếng Việt sử dụng để cấu taọ từ cho từ vựng” (9) Như vậy, tiếng Việt, “các yếu tố cấu tạo từ hình thức ngữ âm có nghóa nhỏ nhất, tức yếu tố phân chia thành yếu tố nhỏ mà có ý nghóa, dùng để cấu tạo từ theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt”.(10) Các yếu tố có đặc điểm chức gọi thuật ngữ mang tính quốc tế : hình vị 3.2.2 Phương thức cấu tạo từ cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị ta từ Tiếng Việt có ba phương thức cấu tạo từ sau: 3.2.2.1 Từ hoá hình vị Là phương thức tác động vào thân hình vị, làm cho có đặc điểm ngữ pháp ý nghóa từ, làm hình vị thành từ mà không cần có thay đổi vào hình thức Vd: Những từ chạy, ăn, nghỉ… từ hình thành từ hoá hình vị chạy, ăn, nghỉ,… 3.2.2.2 Ghép hình vị phương pháp tác động vào hai hai hình vị có nghóa kết hợp chùng với để sản sinh từ mang đặc điểm ngữ pháp ý nghóa từ Ta có sơ đồ: hình vị A , B phương thức ghép hình vị từ A+B Ví dụ : hoa, hồng ==== > hoa hồng học, hành ====> học hành núi , non ====> núi non 3.2.2.3 Láy hình vị Là phương thức tác động vào hình vị sở làm xuất hình láy giống toàn hay phận âm Cả hình vị sở hình vị láy tạo thành từ Sơ đồ: hình vị Vd: A ===> mởn từ AA’ ===> mơn mởn đỏ === > đo đỏ tím ===> tim tím 3.3 Một vài điểm lưu ý yếu tố cấu tạo từ 3.3.1 Sau nói rõ phương thức cấu tạo ta hiểu: Hình vị tiếng Việt yếu tố nhỏ tự thân có nghóa vào ba phương thức tạo từ để tạo cho từ tiếng Việt 3.3.2 Vì hình vị tự thân phải có nghóa nên hình thức ngữ âm có nhiều nghóa sản sinh từ khác phải xem hình vị khác Vd: m tiết bạc với nghóa gốc tiếng Hán mỏng vào phương thức ghép sản sinh từ bạc ác, bạc tình, bạc mệnh, … vào phương thức láy lại cho ta từ bạc bẽo Cũng âm tiết bạc phau lại sắc trắng chuông vàng khánh bạc bạc theo nghóa gốc thứ kim loại quý màu trắng Như có hình vị bạc khác âm tiết 3.3.3 Do phương thức từ hoá hình vị mà có trường hợp yếu tố vừa hình vị vừa từ Đó ta xét yếu tố hai chức khác nhau, chức cấu tạo từ chức đơn vị để tạo câu Về mặt hình thức vật chất, yếu tố âm tiết Vd: m tiết / hoa/ -> hoa - Là từ “ Hoa nở rồi” - Là hình vị trong: hoa hồng, hoa bưởi, … Tiếng Việt ngôn ngữ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập Trong tiếng Việt ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết, tức chỗ bắt đầu kết thúc âm tiết chỗ bắt đầu kết thúc của hình vị 3.3.4 Trong tiếng Việt nay, phải chấp nhận số hình vị số từ định bị mờ nghóa nghóa ( không tính hình vị láy phương thức láy) Lý giải vấn đề cho thân hình vị sau sản sinh theo nguyên tắc chung, có nghóa tự thân, tức vào phương thức cấu tạo từ tiếng Việt để sản sinh từ Nhưng trình phát triển ngôn ngữ, thân bị biến đổi chịu tác động quy tắc khác không giữ nguyên dạng nữa, bị từ khác lấn át thay thế, mà mờ nghóa dần đến nghóa Những hình vị lực cấu tạo từ, chúng sót lại số từ mà Vd: bươu, hấu, búa, núc từ ốc bươu, dưa hấu, chợ búa, bếp núc Phân chia hình vị tiếng Việt Hình vị tiếng Việt có chức trước hết chức cấu tạo từ nghóa hình vị đóng vai trò quan trọng chức Cho nên khả cấu tạo từ hình vị, xét mặt ngữ nghóa, phải xem tiêu chí hàng đầu để phân loại hình vị Hiện có ba xu hướng để phân chia hình vị tiếng Việt 3.4.1 Xu hướng phân chia hình vị xét theo tiêu chí khả cấu tạo từ Có hai loại hình hình vị: + Loại thứ Là hình vị có khả cấu tạo từ thấp tức số lượng từ cấu tạo với chúng tương đối + Loại thứ hai Là hình vị có khả cấu tạo từ cao tức số lượng cấu tạo với nhiều vào nhiều phương thức nhiều kiểu cấu tạo 3.4.2 Xu hướng phân chia hình vị thành hình vị thực hình vị hư + Hình vị thực Là hình vị mà ý nghóa chúng liên hệ với vật tượng hình dung hay nhận thức cách cụ thể Vd: trời, bể, nước, cây, nhà, thở, chạy, xinh, tốt … 463 Thực hư 470 464 Thương nhớ 471 465 Trang trọng 473 466 Trăm nghìn 475 467 Trăng gió 476 468 Trăng hoa 476 469 Traâm anh 477 470 Traân cam 477 471 Trân trọng 477 472 Trần cấu 477 473 Trẻ thơ 478 474 Trên 479 475 Trí dũng 480 476 Trinh bạch 480 477 Tro than 480 478 Trọn vẹn 481 479 Trong 481 480 Trong 482 481 Trôi giạt 483 482 Trông thấy 484 483 Trời bể 485 484 Chúng 429 485 Tớ thầy 432 486 Tuyết sương 434 487 Tung hoành 435 106 488 Từ bi 437 489 Tử sinh 437 490 Thảm sầu 442 491 Thảm thiết 442 492 Tháng ngày 443 493 Thanh cao 443 494 Thanh nhàn 443 495 Thanh vắng 443 496 Thanh tân 444 497 Thanh khí 444 498 Thảnh tơi 445 499 Thảo thụ 445 500 Thăm dò 445 501 Thăm tìm 446 502 Thầy thợ 447 503 Thân phận 449 504 Thân thích 449 505 Thẫn thờ 450 506 Thấp cao 450 507 Thê nhi 453 508 Thề 453 509 Thể phách 454 510 Thêu dệt 455 511 Thị phi 457 512 Thiệt thòi 459 513 Thiểu não 459 107 514 Thịt da 460 515 Thôi trương 463 516 Thơ ngây 464 517 Yếu thơ 231 518 Ngây thơ 328 519 Trẻ thơ 478 520 Thở than 464 521 Trời đất 486 522 Trời mây 486 523 Trúc mai 487 524 Trúc tơ 487 525 Truy sát 487 526 Trước sau 10 488 527 U hiển 491 528 U doät 491 529 Uy linh 491 530 Uy nghi 491 531 Vác đòng 491 532 Vài bốn 494 533 Van lạy 494 534 Vàng đá 494 535 Văn võ 494 536 Vắng 497 537 Vấn vít 498 538 Vận mệnh 499 539 Vẹn tuyền 501 108 540 Viếng thăm 503 541 Vinh hiển 503 542 Vốn liếng 505 543 Vợ chồng 505 544 Vỡ lở 505 545 Vu thác 506 546 Vui vầy 507 547 Vuông tròn 507 548 Xa gần 10 510 549 Xấu xa 512 550 Xoay vần 514 551 Xót thương 514 552 Xót xa 514 553 Xơ xác 515 554 Xua đuổi 515 555 Xúm quanh 516 556 Xưa 11 517 557 Xưng xuất 517 558 Xứng đáng 517 558 Xướng tùy 518 560 Theo đòi 453 561 Tân tín 449 562 Sửa sang 407 5632 Hỏi han 222 564 Hỏi thăm 222 565 Đồng cốt 172 109 566 Cha mẹ 100 567 Đắng cay 156 568 Muôn vạn 303 569 Muôn nghìn 302 570 Cửa nhà 98 571 Lơi lả 217 572 Rối bời 385 573 Trời đất 486 574 Trời mây 486 575 Thịt xương 460 110 SỐ KẾT CẤU ĐỐI XỨNG ÂM TIẾT TRONG TRUYỆN KIỀU STT KẾT CẤU ĐỐI XỨNG CÂU THƠ Trâm gãy bình rơi 70 Nếp tử xe châu 77 Phượng chạ loan chung 89 Tiết lục tham hồng 90 Kẻ đoái người hoài 91 Xuân lúc thu cúc 162 Ném châu gieo vàng 198 Quả kiếp nhân duyên 201 Hoa trôi bèo giạt 219 10 Mua não chai sầu 235 11 Nhớ tưởng nhiều 265 12 Kính cổng cao tưởng 267 13 Thầm trông trộm nhớ 229 14 Rài gió mai mưa 337 15 Lá rụng hoa rơi 361 16 Ngày gió đêm trăm 369 17 Thưa hồng rậm rục 370 18 Đắp nhớ đổi sầu 383 19 Gió bắt mưa cầm 385 20 Nhả ngọc phun châu 405 21 Gió mát trăng 455 22 Nguyêt hoa 460 111 23 Ngậm đắng nuốt cay 490 24 Gìn vàng giữ ngọc 545 25 Án gió nằm mưa 554 26 Hiến trọng tình thâm 609 27 Thương thầm xót vay 610 28 Lót luồn 611 29 Tử biệt sinh ly 617 30 Giợn gió e sương 635 31 Bớt thêm hai 645 32 Đổi trắng thay đen 690 33 Thịt nát sương mòn 730 34 Trâm gãy bình rơi 749 35 Kẻ người 760 36 Rụng cải rơi kim 769 37 Thẹn lục & hồng 787 38 Năng giữ mưa gìn 790 39 Nước đục bùi 875 40 Sắc nước hương trời 1065 41 Trong nguyệt mây 1067 42 Gió kép mưa đơn 1111 43 Vùi liễu dập hoa 1136 44 Quyến anh rõ yến 1180 45 Nguyệt sáng gương 1199 46 Liễu chán hoa chê 1211 47 Cửa buồng khuê 1221 48 Mặt dạn mày dày 1223 112 49 Bướm lả ong rơi 1229 50 Lá gió cành chim 1231 51 Dày gió dạn sương 1237 52 Bướm chán ong chường 1238 53 Mưa sở mây tần 1239 54 Gió tực hoa kề 1241 55 Gió trúc mưa mai 1249 56 Nước thẩm non xa 1255 57 Sớm mận tối đáo 1289 58 Đổ quán siêu đình 1302 59 Lạt phấn phai hương 1337 60 Dơ dáng dại hình 1357 61 Hao thải hương thừa 1413 62 Trăng tủi hoa sầu 1436 63 Rước ưu hờn 1459 64 Dài thơ ngắn then 1503 65 Phách lạc hồn bay 1651 66 Bụi cỏ gốc 1652 67 Ngọn hỏi ngành tra 1725 68 Ngọc nát hoa tàn 1766 69 Đất thấp trời cao 1817 70 Phách lạc hồn xiêu 1823 71 Then nhật lưới mau 1935 72 Lên thác xuống ghềnh 1951 73 Đá nát vàng phai 1955 74 Kẻ ngược người xuôi 1973 113 75 Sông cạn đá mòn 1975 76 Dữ gần lành xa 2096 77 Bể rộng sông dài 2110 78 Ý hợp tâm đầu 2205 79 Cố quốc tha hương 2245 80 Phượng liễn loan nghi 2265 81 Oa mồi tóc sương 2240 82 Thướng tướng khao binh 2285 83 Hồn lạc phách xiêu 2363 84 Bèo hợp mây tan 2401 85 Chạm xương chép 2425 86 Gió quét mưa sa 2443 87 Chọc trời quấy nước 2471 88 Công tội nhiều 2559 89 Gió thảm mưa sầu 2569 90 Ve ngâm vượn hót 2571 91 Muôn oán nghìn sầu 2574 92 Nát ngọc tan vàng 2616 93 Đắm ngọc chìm hương 2638 94 Đeo bầu quảy níp 2650 95 Sống đoạ thác đày 2675 96 Phách quê hồn mai 2711 97 May thuê viết mượn 2762 98 Lau treo rìm nát 2768 99 Trôi hoa giạt bèo 2812 100 Tại đá ghi vàng 2855 114 101 Ngọn béo chân sóng 2871 102 Mây trôi bèo 2902 103 Động địa kinh thiên 2924 104 Vào sinh tử 2942 105 Gieo ngọc chím châu 2963, 2987 106 Hoa rụng hương bay 2997 107 Dãi nguyệt dầu hoa 3025 108 Mặt nước chân mây 3037 109 Trình hiếu 3054 110 Phận cải duyện kim 3067 111 Dãi gió dầm mưa 3080 112 Vật đổi dời 3087 113 Ong qua bướm lại 3098 114 Gió táp mưa ba 3099 115 Sen gió đào tơ 3137 116 Hoa xưa ong cũ 3144 117 Sửa áo cài trâm 3179 118 Hạn đục khơi 3181 119 Sớm mận tối đào 3220 115 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều , Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt , tập , Nxb Gíao dục Nguyễn Thị Thái Bình (1997), Một số đặc điểm cấu tạo ,ngữ nghóa ngữ pháp từ ghép gồm hai yếu tố trái nghóa nhau, Luận án Thạc só, TP.HCM Võ Bình (1971), Một vài nhận xét từ ghép song song tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số Võ Bình – Lê Anh Hiền (1996), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1977) , Ngữ pháp Tiếng Việt (Tiếng – từ ghép – đoản ngữ) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt , Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn(chủ biên ) (1977), Một số vấn đề Ngôn ngữ học Việt Nam , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Cận – phan thiều (1993), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Gíao dục Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu(2004), Giáo trình từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghóa Tiếng Việt, Nxb Gíao dục 12 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 116 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến ,(2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Gíao dục Hà Nội 14 Hải Dân (1974), Về tổ hợp song tiết tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 15 Hồng dân(1993), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học tổng hợp TP.HCM 16 Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học, Nxb Gíao dục Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân(1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Gíao dục Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân(1997), Logic , ngữ nghóa , cú pháp 19 Nguyễn Đức Dân , Phạm trù thứ tự tiếng Việt, Tập san KHXH – Đại học tổng học tổng hợp TP.HCM 20 Nguyễn Du (1976), Truyện Kiều , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội ( Hà Huy Giáp giới thiệu) 21 Hoàng Dũng (1999), Bàn thêm vấn đề nhận diện từ láy Tiếng Việt, Ngôn ngữ số 22 Đặng Đức Dương(1974),Về tổ hợp song tiết tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 23 Đặng Đức Dương(1971)“Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghóa tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ số 24 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại),Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 25 Đinh Văn Đức (1985),Về kiểu ý nhóa ngữ pháp gặp thực từ Tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 26 Dương Kỳ Đức- Vũ Quang Hào(1992), Từ điển đồng nghóa – trái nghóa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 117 27 Nguyễn Thiện Giáp(1996),Từ nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Thiện Giáp(1999) , Từ vựng học Tiếng Việt , Nxb Gíao dục 29 Nguyễn Thị Thanh Hà Lan Hương (2000), Thủ pháp nhận diện phân biệt từ láy với từ ghép có hình thức ngữ âm giống láy, Ngôn ngữ số 30 Nguyễn Thị Hai (1998), Mối quan hệ ngữ nghóa tiếng láy đôi ( so sánh với ghép song song ),Tạp chí Ngôn ngữ số 31 Cao Xuân Hạo(1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức , Quyển I, Nxb Khoa học xã hội 32 Hoàng Văn Hành(1994),Về nhân tố quy định trật tự thành tố đơn vị song tiết Tiếng Viết, Tạp chí Ngôn ngữ số 33 Hoàng Văn Hành (chủ biên)(1998 ), Từ điển từ láy Tiếng Việt 34 Hoàng Văn Hành(1981),”Từ nhiều nghóa Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du”, Một số viết vận dụng tiếng Việt , Nxb Gíao dục 35 Lê Trung Hoa(2000) , tïng đồng hóa số từ ngữ song tiết Tiếng Việt , Tạp chí Ngôn ngữ số 36 Hồ Lê(!991, 1992 , 1993),Cú pháp Tiếng Việt, tập 1,2,3, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý ( chủ biên) (1999), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Gíao dục 38 Vương Lộc (1970 ), Nguồn gốc số yếu tố nghóa từ ghép đẳng lập,Tạp chí Ngôn ngữ số 118 39 Vũ Đức Nghiệu(1999), Các đơn vị song tiết đẳng lập Tiếng Việt , bối cảnh số ngôn ngữ Đông Nam Á, Tạp chí Ngôn ngữ số 40 Phan Ngọc(2001),Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Thanh Niên Hà Nội 41 Đái Xuân Ninh(1985), Hoạt động từ Tiếng Việt , Nxb Khoà học xã hội Hà Nội 42 Nguyễn Quang Ninh ( chủ biên ) (2001), Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt mở rộng vốn từ Hán Việt, Giáo trình đào tạo Giáo viên THCS - hệ CĐSP , Nxb Gíao dục 43 nguyễn Thị Thanh Nga(1994) , Các kiểu danh từ có khả chuyển loại thành tính từ , TCNN số 44 Hoàng Trọng Phiến (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 45 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ Tiếng Việt Hiện Đại , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển từ đồng nghóa Tiệng Việt, Nxb Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 47 Cù Đình Tú , Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Gíao dục 48 Hoàng Tuệ (1982) , Về quan hệ từ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép Tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 49 Nguyễn Đức Tồn (2001 ) , Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, Ngôn ngữ số 119 50 Nguyễn Thị Trung Thành (2001), Về từ ghép đẳng lập hình thành từ từ đơn phậïn thể , Tạp chí Ngôn ngữ đời sống số 51 Nguyễn Thị Trung Thành ( 2001), Nhận xét từ ghép song tiết đẳng lập trạng thái tình cảm người , Ngôn ngữ 15 52 Đào Thản (1981) , Đi tìm vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều, Một số viết vận dụng Tiếng Việt , Nxb Gíao dục 53 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 54 Nguyễn Kim Thản (1996 ), Cơ sở ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 55 Nguyễn kim thản – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển , Nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 56 Chu Bích Thu – 1998 , Thêm số nhận xét hình thành từ láy Tiếng Việt, Ngôn ngữ số 57 y ban KH XH Việt Nam (1985 ), Ngữ pháp tiếng Việt , 58 Viện ngôn ngữ học (2002) , Từ điển Tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng , ( Hoàng Phê chủ bieân) 120 ... hiểu khía cạnh nhỏ ngôn ngữ Truyện Kiều: Đặc điểm ngữ nghóa -ngữ pháp lớp tư’ ghép đẳng lập Truyện Kiều Đối tượng nghiên cứu lớp từ tác phẩm văn học Nó mang đặc tính ngôn ngữ văn chương, tức mã phức... đặc điểm ngữ pháp Truyện Kiều Nguyễn Du ng nêu đặc điểm nghóa hoạt động ngữ pháp loại Nhưng ông quan tâm mức độ khái quát chung ông không đặc điểm cấu tạo , chế nghóa, đặc điểm ngữ pháp chúng... cứu ngôn ngữ Nguyễn Du, chọn đề tài ? ?Đặc điểm ngữ nghóa – ngữ pháp lớp từ ghép đẳng lập Truyện Kiều? ??cho luận văn Lý thứ hai để chọn đề tài yêu Truyện Kiều Chúng lớn lên lời ru từ câu Kiều bà mẹ