Phân tích sự thay đổi giá trịtrung bình cao độ của âm tiết (mean pitch) trong ngữ

Một phần của tài liệu đồng cấu âm trong tiếng việt (Trang 53 - 55)

tiết (mean pitch) trong ngữ đoạn.

2.1. Giới thiệu chung

Giá trị trung bình của cao độ thể hiện trọng từm của hình dáng đường cong F0 của âm tiết. Giá trị này trong ngữ đoạn bị biến đổi, phụ thuộc chủ yếu vào dấu thanh của âm tiết đứng liền trước, vị trí của âm tiết khảo sát trong cừu, kiểu cừu. Sự thay đổi giá trị này đối với các âm tiết trong cừu thể hiện ngữ điệu của cừu đó.

2.2. Tóm tắt kết quả

Khi ta cô lập để xét ảnh hưởng của thanh điệu âm tiết đứng liền trước âm tiết khảo sát bằng cách chỉ xét riêng các âm tiết đứng ở đầu cừu hoặc giữa cừu thì thấy giá trị cao độ trung bình của cùng một âm tiết chia thành hai nhúm.

Khi thanh điệu âm tiết đứng liền trước âm tiết khảo sát là: sắc, ngã, không dấu, zero (âm tiết đứng đầu cừu) thì giá trị cao độ trung bình của âm tiết khảo sát đạt giá trị lớn hơn so với nhúm thanh điệu: nặng, huyền, hỏi khoảng 20 đến 80 Hz.

Kết quả này chỉ đúng khi độ dài khoảng lặng giữa âm tiết đứng liền trước và âm tiết khảo sát là không đáng kể (coi như bằng không). Nếu tồn tại khoảng lặng giữa âm tiết đang khảo sát và âm tiết đứng liền trước thì âm tiết khảo sát có giá trị cao độ trung bình ngang bằng với âm tiết đứng đầu cừu.

2.3. Phân tích cụ thể

Trong phần phụ lục thể hiện số liệu thống kê của các kết quả nêu ở trên. Phần phụ lục này kí hiệu các thanh điệu theo bảng sau:

Thanh điệu Kí hiệu zero a nặng n không dấu o huyền h sắc s hỏi i ngã g

Bảng 20: Kí hiệu các thanh điệu trong bảng phụ lục B ( Xem trong phần Phụ lục B trang 91 - 100)

Chương VI Phân tích và tổng hợp đặc tính trường độ của tiếng Việt

Một phần của tài liệu đồng cấu âm trong tiếng việt (Trang 53 - 55)