SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG của GIỚI từ TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG PHÁP

116 733 3
SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG của GIỚI từ TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    NGUYỄN THỊ HIỀN SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2009 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    NGUYỄN THỊ HIỀN SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phạm vi tƣ liệu 4 Mục đích, ý nghĩa đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung hƣ từ 1.2 Khái quát giới từ 10 1.2.1 Giới từ tiếng Việt đại 10 1.2.2 Giới từ tiếng Pháp đại 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT VÀ GIỚI TỪ TIẾNG PHÁP VỀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP 23 2.1 Đối chiếu cấu tạo giới từ 23 2.1.1 Cấu tạo giới từ tiếng Việt 23 2.1.2 Cấu tạo giới từ tiếng Pháp 36 2.2 Đối chiếu vị trí giới từ câu 44 2.2.1 Những đặc điểm giống 44 2.2.2 Những đặc điểm khác 45 2.3 Đối chiếu chức ngữ pháp 47 2.3.1 Những đặc điểm giống 47 2.3.2 Những đặc điểm khác 48 2.4 Đối chiếu hoạt động lời nói 49 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.4.1 Những đặc điểm giống 49 2.4.2 Những đặc điểm khác 57 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT VÀ GIỚI TỪ TIẾNG PHÁP VỀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA 60 3.1 Căn đối chiếu 60 3.2 Đối chiếu nhóm giới từ cụ thể 61 3.2.1 Giới từ địa điểm 61 3.2.2 Giới từ thời gian 67 3.2.3 Giới từ nguyên nhân 71 3.2.4 Giới từ mục đích 74 3.2.5 Giới từ phƣơng hƣớng 76 3.2.6 Các nhóm nhỏ khác 79 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC PHÂN TÍCH KHĨ KHĂN VÀ LỖI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM KHI HỌC GIỚI TỪ TIẾNG PHÁP 91 4.1 Các lỗi cấu trúc 92 4.1.1 Nói, viết thiếu thừa giới từ 92 4.1.2 Lỗi vị trí giới từ câu 93 4.1.3 Lỗi sử dụng không phân biệt giới từ đơn giới từ kép 94 4.2 Các lỗi nghĩa 95 4.2.1 Dùng không giới từ cần dùng 95 4.2.2 Dịch sai giới từ 98 4.3 Các lỗi tu từ 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hƣ từ đối lập lƣỡng phân “thực từ - hƣ từ” đƣợc giới Việt ngữ học ý tìm hiểu từ sớm Trƣớc nay, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề hƣ từ nhiều đƣợc nói đến Tùy theo cách nhìn nhận mục đích nghiên cứu tác giả mà hƣ từ đƣợc khai thác, tìm hiểu khía cạnh khác Chính mà ngày nay, bao quát lại tranh nghiên cứu hƣ từ tiếng Việt học giả thừa nhận tranh đa màu sắc cách tiếp cận, giải vấn đề nhƣ thành tựu thu đƣợc qua trình nghiên cứu So sánh đối chiếu ngôn ngữ vốn đề tài hấp dẫn nhiệm vụ thƣờng xuyên giới ngôn ngữ học Các cơng trình so sánh, đối chiếu tiếng Việt với ngôn ngữ khác (cả ngôn ngữ loại hình, ngơn ngữ khác loại hình) đƣợc nhiều tác giả thực đạt đƣợc thành tựu định Kết việc đối chiếu so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ khác loại hình nhƣ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn… có nhiều đóng góp cho ngơn ngữ học phƣơng diện lý thuyết lẫn phƣơng diện ứng dụng Dầu vậy, lĩnh vực vấn đề bỏ ngỏ, chƣa đƣợc quan tâm quan tâm chƣa thấu đáo Tiếp tục sâu nghiên cứu nội dung này, luận văn đặt vấn đề “So sánh hoạt động, chức giới từ tiếng Việt tiếng Pháp” Lý mà chọn đề tài so sánh hoạt động, chức giới từ hai ngôn ngữ bởi, thứ nhất, đề tài phù hợp với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, thứ muốn tập làm quen với thao tác phƣơng pháp đối chiếu so sánh thông qua nhóm nhỏ nội hƣ từ, nhóm “giới từ”, coi nhƣ hoạt động tiếp nối công Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi việc ngƣời trƣớc, nhằm nêu bật đặc điểm tƣơng đồng khác biệt công cụ ngữ pháp tiếng Việt nhƣ tiếng Pháp; đặc biệt, làm rõ ý nghĩa chức giới từ tiếng Việt nói riêng, hƣ từ tiếng Việt nói chung Đồng thời, muốn áp dụng kiến thức ngôn ngữ học mà tiếp thu đƣợc trình học tập vào xử lý vấn đề cụ thể để trau dồi thêm kỹ nghiên cứu, từ xác định cho hƣớng khoa học mà tiếp tục quan tâm tƣơng lai Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn giới từ hoạt động tiếng Việt tiếng Pháp - Nhiệm vụ: Thống kê, phân loại giới từ có hai ngơn ngữ khảo sát; tìm hiểu hai hệ thống giới từ mặt cấu tạo, ý nghĩa, chức mà chúng đảm nhiệm…; so sánh đối chiếu để tƣơng đồng khác biệt có giới từ tiếng Việt tiếng Pháp - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu vấn đề xoay quanh giới từ hai ngôn ngữ Việt Pháp Nhƣng để làm bật số đặc trƣng giới từ, luận văn mở rộng phạm vi xem xét tới địa hạt hƣ từ nói chung hay số tiểu loại hƣ từ khác cần thiết Phạm vi tƣ liệu Trong luận văn, sử dụng nguồn tƣ liệu trích dẫn nguyên dịch tác phẩm văn học, trị, báo chí khác tiếng Việt tiếng Pháp xuất từ đầu kỷ XX đến Chúng sử dụng số ví dụ ngơn ngữ dùng hàng ngày số cơng trình nghiên cứu giới từ tiếng Việt tiếng Pháp, số từ điển Pháp – Việt, Việt – Pháp, Pháp – Pháp, từ điển tiếng Việt, từ điển giải thích hƣ từ tiếng Việt,… Khi phân tích xử lý tƣ liệu, chúng tơi áp dụng phƣơng pháp phân tích diễn ngơn xuất phát từ hoạt động yếu tố ngơn ngữ làm mục tiêu để xem xét Ngồi ra, chúng tơi sử dụng linh hoạt thủ pháp quan sát, thống kê, hệ thống hoá, so sánh tƣơng phản để qua thấy đƣợc tần suất mức độ mà giới từ đƣợc sử dụng câu văn Các kết phân tích đƣợc chúng tơi xếp theo nhóm vấn đề nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc miêu tả, so sánh, đối chiếu Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích đề tài tiến hành so sánh đối chiếu hai hệ thống giới từ Việt, Pháp nhằm tƣơng đồng khác biệt có hai ngơn ngữ khác loại hình Các kết đề tài chƣa có đóng góp cho lý luận loại hình ngơn ngữ nhƣng chắn góp phần khẳng định cho kết luận khoa học đƣợc cơng trình nghiên cứu loại hình ngơn ngữ rút trƣớc Đặc biệt, theo chúng tơi, đề tài có đóng góp thiết thực cho địa hạt ứng dụng, cụ thể công tác biên, phiên dịch; biên soạn từ điển (đơn ngữ, song ngữ), biên soạn giáo trình dạy ngoại ngữ (tiếng Việt cho ngƣời Pháp tiếng Pháp cho ngƣời Việt) Các kết nghiên cứu chắn giúp ích nhiều cho nhà dạy tiếng, học giả nghiên cứu ngữ pháp tiếng Pháp… Trong luận văn, cố gắng quan tâm xem xét vấn đề dịch cho xác giới từ, giới ngữ xuất câu, văn bản; phân tích khó khăn mà ngƣời Việt Nam thƣờng gặp lỗi mắc phải học sử dụng giới từ tiếng Pháp, đề xuất cách khắc phục Đây ứng dụng thực tiễn giúp cho ngƣời dạy ngƣời học tiếng Việt có học kinh nghiệm sử dụng giới từ phát ngôn cho phù hợp với bối cảnh ngôn ngữ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp so sánh đối chiếu Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân loại xử lý nguồn tƣ liệu Đồng thời, để tìm hiểu phát đặc trƣng ngữ nghĩa, chức giới từ tiếng Việt, tiếng Pháp, áp dụng thủ pháp phân tích phƣơng pháp cải biến (thay thế, tỉnh lƣợc) cần thiết Chúng tơi khảo sát, phân tích giới từ dựa cấu trúc cú pháp nhƣ phát ngôn Đơn vị nhỏ dùng để khảo sát từ cụm từ, đơn vị lớn câu văn Trong câu dịch, cố gắng chuyển tải nghĩa biểu vật nghĩa ngữ dụng câu, đoạn văn phù hợp với mục đích nghiên cứu việc cố dịch thật xác, thật hay câu hay đoạn văn Theo chúng tơi, cơng trình nghiên cứu việc đối chiếu giới từ hai ngôn ngữ Việt Pháp đặc điểm ngữ pháp chức ngữ nghĩa nên luận văn tập trung vào nghiên cứu, đối chiếu đặc điểm giới từ không nghiên cứu, đối chiếu tất đặc điểm ngữ pháp nhƣ ngữ nghĩa giới từ tiếng Việt tiếng Pháp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng sau: Chương một: Một số tiền đề lý thuyết Chương hai: Đối chiếu giới từ tiếng Việt giới từ tiếng Pháp đặc điểm ngữ pháp Chương ba: Đối chiếu giới từ tiếng Việt giới từ tiếng Pháp đặc điểm ngữ nghĩa Chương bốn: Ứng dụng kết nghiên cứu vào việc phân tích khó khăn lỗi ngƣời Việt Nam học giới từ tiếng Pháp CHƢƠNG 1: MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung hƣ từ Trƣớc hết, thử tìm hiểu vài định nghĩa cách xác định mang tính chất định nghĩa hƣ từ số tác giả nƣớc Nhƣ biết, khái niệm “hƣ từ”/ “từ trống” thấy xuất ngôn ngữ Ấn - Âu, ví nhƣ cách gọi “mots vides” (Pháp), “empty words” (Anh), “pustoe slovo” (Nga), “leerwort” (Đức) ngôn ngữ này, nhìn chung vấn đề hƣ từ đƣợc đặt đối lập khái quát với thực từ Cách nhìn hƣ từ xuất phát từ yêu cầu phân loại phạm trù từ vựng theo hƣớng chung đƣợc phản ánh rõ qua việc định nghĩa nét nghĩa nét nghĩa thứ hai “empty words” từ điển “A dictionary of Linguistic and Phonetic David Ctystal” nhƣ sau: 1) “Empty” thuật ngữ đƣợc sử dụng số miêu tả ngữ pháp để yếu tố vô nghĩa diện cấu trúc nhằm bảo đảm cho tính trọn vẹn ngữ pháp cấu trúc 2) “Empty words” thuật ngữ, đƣợc dùng phân loại từ theo đặc trƣng ngữ pháp để hai lớp từ ngơn ngữ Nhóm đƣợc gọi từ trọn nghĩa “Empty words” để gọi từ khơng có ý nghĩa từ vựng mà chức chúng đơn để thể mối quan hệ ngữ pháp [9, tr.108] Hƣ từ tiếng Việt thuật ngữ vay mƣợn từ tiếng Hán, có ngƣời gọi theo kiểu Việt hố “từ hƣ” Từ trƣớc tới nay, giới Việt ngữ học, có nhiều cách cắt nghĩa hƣ từ nhƣ sau: “Hƣ từ từ khơng có khả độc lập làm thành phần câu, đƣợc dùng để biểu thị quan hệ ngữ pháp thực từ” [32, tr.472] “Hƣ từ từ khơng có khả tạo thành câu, khơng có khả làm thành phần nêu phần báo thành phần Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi câu; đồng thời khơng có khả gọi tên (hoặc trỏ) vật, thuộc tính vật, nhƣng lại có chức làm dấu hiệu quan hệ ngữ pháp đó, tình cảm thái độ đó” [14, tr.23] Về hƣ từ có nhiều ý kiến tranh luận song nhìn chung, hầu hết tác giả thống điểm sau: (1) Về mặt ý nghĩa: Hƣ từ đơn vị định danh, khơng thể tồn vẹn ý nghĩa chân thực mà thể ý nghĩa ngữ pháp nhƣ thời, thể, giống, số, cách… hay quan hệ liên kết (giới từ, liên từ) (2) Về chức năng: Hƣ từ từ không đứng độc lập, khơng có khả làm trung tâm đoản ngữ, tạo lập thành phần câu mà có khả làm thành tố phụ cho trung tâm đoản ngữ nối kết thành phần câu, đoản ngữ Trong tiếng Việt, vấn đề hƣ từ có nhiều nhà ngơn ngữ học đề cập đến trực tiếp gián tiếp nghiên cứu tiếng Việt nhƣ: Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Anh Quế, Đinh Văn Đức, Đinh Thanh Huệ, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu… Đa số tác giả cho rằng, hƣ từ đƣợc coi phạm trù từ loại đối lập với thực từ Trong đó, thực từ từ có ý nghĩa từ vựng chận thực, làm thành phần câu Hƣ từ trái lại, khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực, có tác dụng nối từ, mệnh đề, câu lại với theo quan hệ đó; chúng khơng thể làm thành phần câu Trong phần “Trắc nghiệm giới ngữ” cơng trình xuất mang tên “Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa” mình, tác giả Cao Xuân Hạo trực tiếp trình bày quan điểm hƣ từ nhƣ sau: “Giới từ hƣ từ Hình nhƣ chƣa phủ nhận hay nghi ngờ điều Tuy nhiên, ranh giới thực từ hƣ từ nhiều có phần mơ hồ hay khơng phải hiển nhiên Ngƣời ta hay nói rằng, thực từ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi bám lấy nghĩa từ để dịch tiếng Việt câu văn mà họ dịch “cứng” trở nên buồn cƣời, khó chấp nhận đƣợc Ví dụ: - Les troupes enemies se retirèrent dans le plus grand désordre Quân địch rút lui lộn xộn lớn (sai) Lẽ phải nói: Quân địch rút lui lộn xộn - Il est dans sa trentième année Anh ta thứ ba mƣơi năm (sai) Lẽ phải nói: Anh ta độ tuổi ba mƣơi Nhƣ đề cập chƣơng sâu phân tích đặc điểm ngữ nghĩa, giới từ tiếng Pháp dùng cấu trúc, ngữ cảnh đa dạng nghĩa Vấn đề đặt ngƣời học nắm đƣợc sử dụng nghĩa giới từ ngữ cảnh cụ thể Thông thƣờng, ngƣời học nhớ “dai” nét nghĩa giới từ mà họ đƣợc học (mà nghĩa khơng phải nghĩa chính, bản), sau họ luôn nghĩ đến nét nghĩa nhắc đến giới từ Do mà dịch họ mắc kiểu lỗi dùng sai giới từ Hoặc hai hay ba giới từ tiếng Pháp dịch tiếng Việt gần giống nhau, ngƣời học khó phân biệt hay dùng nhầm lẫn hiểu nghĩa giới từ qua nghĩa tiếng Việt chúng Chẳng hạn, tiếng Việt thƣờng nói “trên phố”, nhƣng chuyển sang tiếng Pháp, để thay giới từ tiếng Việt cấu trúc ta dùng giới từ sur mà phải dans Nhƣng đầu họ có khái niệm nghĩa sur nên họ thƣờng dùng sai giới từ dịch Ví dụ: - Anh ta phố Không thể dịch: Il marche sur la rue Phải dịch là: Il marche dans la rue - Ngồi thoái mái ghế bành 100 Không thể dịch: Se prélasser sur un fauteuil Phải dịch là: Se prélasser dans un fauteuil Hoặc trƣờng hợp ngƣợc lại, số trƣờng hợp, câu tiếng Việt sử dụng giới từ trong, nhƣng dịch sang tiếng Pháp dùng dans mà phải dùng sur Ví dụ: - Catherine có tiền ngƣời Không thể dịch: Catherine a toujours de l’argent dans elle Phải dịch là: Catherine a toujours de l’argent sur elle Ngay từ bắt đầu học, ngƣời học đƣợc trang bị nghĩa giới từ sur “trên” Do gặp giới từ sur trƣờng hợp họ liên tƣởng có khái niệm trên, nên họ thƣờng dịch sai, chí khơng dịch câu có giới từ sur Ví dụ: - Il est revenu sur ses pas (Anh ta quay trở lại) - Il boit verre sur verre (Anh ta uống hết cốc đến cốc khác) - La décision a été pris sur l’heure (Quyết định đƣợc tiến hành lúc đó) 4.3 Các lỗi tu từ Một điều mà ngƣời học dễ nhận thấy học tiếng Pháp giới từ de (của) đƣợc dùng phổ biến câu tiếng Pháp, thƣờng có từ với phải có “móc xích” Vì vậy, học tiếng Pháp, ngƣời Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc mẫu câu có giới từ (de) tiếng Việt Mỗi dịch câu tiếng Pháp sang tiếng Việt có giới từ de họ hình thành nên khái niệm “của” Chính họ thƣờng dùng “của” để dịch, nhiều trƣờng hợp họ dịch dịch sai Đây kiểu 101 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi lỗi mà ngƣời học mắc nhiều họ có xu hƣớng máy móc mang tƣ cấu trúc câu tiếng Việt áp đặt vào, khơng phải nói theo kiểu ngƣời Pháp Ví dụ: - Un homme de bien Không thể dịch: Một ngƣời của cải Lẽ phải dịch: Nhà giàu/Phú ông/Trọc phú Nhân cần nói thêm lỗi tƣơng tự xảy dịch từ tiếng Việt sang tiếng Pháp Hễ câu tiếng Việt có giới từ của, họ liên tƣởng đến giới từ de (của) tiếng Pháp, thƣờng dùng de mà không ý đến cấu trúc, sắc thái cách dùng tiếng Pháp Đây lỗi dịch sai giới từ, dẫn đến dùng khơng giới từ cần dùng Ví dụ: - Sách Jean Không thể dịch: Ce livre est de Jean Phải dịch là: Ce livre est Jean Hoặc: - Đây ngƣời bạn Không thể dịch: C’est un ami de moi Phải dịch là: C’est un ami moi Trong tiếng Pháp, có số trƣờng hợp giới từ de đóng chức định ngữ, nhƣng dịch tiếng Việt ngƣời học khơng đƣợc dùng giới từ Ví dụ: - Nguyen Du était un poète de talent (Nguyễn Du nhà thơ tài năng) - Un fusil de chasse (Súng săn) - Une bouquet de fleurs (Một bó hoa) - Une tasse de café (Một tách cà phê) - Un poisson de mer 102 (Cá biển)… Ngoài trƣờng hợp vừa nêu trên, cụm giới từ có de làm chức định ngữ cho cụm danh từ tƣơng đƣơng với cụm động từ tiếng Việt Ví dụ: - Une rèmede d’une grande efficacité (Một phƣơng thuốc có hiệu lớn) - Un homme d’esprit (Ngƣời có trí) Ta bắt gặp trƣờng hợp giới từ khác nhƣ en Ví dụ: - Un pièce en cinq actes (Một kịch có năm màn) - Ce roman en deux parties (Cuốn tiểu thuyết có (gồm) hai chương) Nhƣ đề cập, cụm giới từ tiếng Pháp thƣờng làm chức định ngữ câu Khi gặp trƣờng hợp nhƣ dƣới đây, ngƣời học thƣờng tỏ lúng túng việc dịch cụm giới từ làm chức định ngữ Họ hay dịch theo kiểu “từ sang từ” cách máy móc, câu văn khơng ổn khơ cứng Ví dụ: - Il agit toujours avec prudence - Il cherche une maison avec douche et baignoire Học sinh Việt Nam thƣờng dịch: - Anh ta luôn hành động với thận trọng - Anh ta thuê phòng với vòi hoa sen bồn tắm Trong hai câu trên, để tránh tình trạng máy móc dịch, tốt ngƣời học nên lƣợc bỏ giới từ thay vào phó từ, động từ mang lại “hồn” cho câu văn: - Anh ta luôn hành động (một cách) thận trọng 103 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Anh ta th phòng có vòi hoa sen bồn tắm Trong tiếng Pháp, cụm giới từ làm chức trạng ngữ sau động từ chuyển động: aller, rentrer, entrer, sortir, marcher, arriver… (đi, trở về, vào, ra, bộ, đến…) ngƣời Pháp thƣờng dùng yếu tố et (và), tiếng Việt lại sử dụng yếu tố khác “rồi” nhằm phù hợp với ngữ cảnh ngơn ngữ Ví dụ: - Il va dans la maison et monter étages (Anh ta vào nhà lên tầng 2) - Vous venez la poste et tournez droite (Bạn đến bƣu điện rẽ phải) Một điều đáng lƣu ý với ngƣời Việt Nam học tiếng Pháp ngƣời Pháp thƣờng có xu hƣớng dùng lời thể “một cách…” để bổ nghĩa cho động từ Ngƣời học không nắm vững cụm giới từ nên thƣờng dùng phó từ để bổ nghĩa cho động từ Ví dụ: - Il travaille toujours avec ardeur (Anh ta luôn làm việc cách hăng say) - Il a agi avec courage (Anh hành động cách dũng cảm) Từ khó khăn lỗi ngƣời Việt Nam học giới từ tiếng Pháp, ta thấy hệ thống giới từ tiếng Pháp nhƣ tiếng Việt hoạt động đa dạng, tham gia vào hầu hết cấu trúc ngôn ngữ Hệ thống giới từ tiếng Pháp thƣờng khó sử dụng học sinh Việt Nam, nghĩa cách dùng hệ thống giới từ nhiều khác xa với tiếng Việt Điều đòi hỏi ngƣời học phải bỏ nhiều cơng sức để làm quen với biểu ngữ đúng, cụm giới từ mang tính chất thành ngữ Chúng thiết nghĩ việc giảng dạy học giới từ tiếng Pháp tuyệt đối không đƣợc tách riêng lẻ giới từ để dạy mà phải thƣờng xuyên kết hợp với việc giảng dạy, truyền thụ kiến thức ngữ pháp; cần phải kết hợp với 104 ngữ liệu khác thành giảng, tập tiếng Pháp thực hành Các lời giải nghĩa giới từ giảng cần đƣợc tiến hành với việc giảng giải tồn cấu trúc có học phải luôn ý đến việc phát triển kỹ ngôn ngữ ngƣời học Họ cần phải việc học mẫu câu bản, đơn giản có giới từ; làm tập luyện nhƣ điền giới từ vào chỗ trống, trắc nghiệm giới từ… Các tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để ngƣời học ghi nhớ cách dễ dàng sử dụng thành thạo vào việc giao tiếp hàng ngày 105 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN Luận văn cơng trình nghiên cứu lý luận đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa giới từ tiếng Pháp Nhƣng chúng tơi khẳng định luận văn đƣợc tiến hành Việt Nam đề tài nghiên cứu, đối chiếu giới từ hai ngơn ngữ Pháp – Việt bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa Trong nội dung chƣơng 1, 2, đây, lần lƣợt nghiên cứu, khảo sát khái niệm, đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm ngữ nghĩa giới từ tiếng Pháp tiếng Việt, nhƣ việc ứng dụng kết nghiên cứu vào việc phân tích khó khăn lỗi ngƣời nói tiếng Việt Nam học sử dụng giới từ tiếng Pháp Căn vào đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa giới từ tiếng Pháp tiếng Việt, cố gắng đem kiện ngôn ngữ thƣờng gặp phân tích, đối chiếu khả hoạt động nhƣ cấu tạo giới từ hai ngôn ngữ Pháp Việt Với hiểu biết thu lƣợm đƣợc trình nghiên cứu, đối chiếu giới từ hai ngôn ngữ với nhau, rút đƣợc kết luận cách tổng quan nhƣ sau: Nhìn chung, giới từ tiếng Pháp giới từ tiếng Việt đƣợc tác giả xác định đơn vị định danh, khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực mà có ý nghĩa ngữ pháp Về chức năng, giới từ hai ngôn ngữ đƣợc dùng nhƣ hậu định ngữ hay bổ ngữ hầu hết từ loại khác, có khả kết hợp với thành phần phụ để tạo thành giới ngữ Chúng có tác dụng xác định mối quan hệ phụ từ, thành phần câu, đoản ngữ mà chúng liên kết Giữa giới từ tiếng Việt giới từ tiếng Pháp ln ln có giống nhƣ khác biệt lớn mặt tổ chức cấu trúc hoạt động Điều thể đặc điểm sau: 106 Về số lượng, dễ dàng nhận thấy giới từ tiếng Pháp có số lƣợng lớn so với giới từ tiếng Việt Theo nhƣ thống kê chƣơng II, giới từ tiếng Pháp có khoảng 150 giới từ; đó, giới từ tiếng Việt chƣa đến 40 giới từ Về mặt cấu tạo, theo nhƣ chúng tơi phân tích giới từ hai ngơn ngữ có phân biệt giới từ đơn giới từ kép Tuy nhiên, tiếng Pháp, số lƣợng nhƣ cấu tạo giới từ đơn giới từ kép rõ phân biệt dễ dàng Trong tiếng Việt, ranh giới giới từ đơn giới từ kép nhiều chƣa rõ khó xác định đƣợc số lƣợng giới từ kép Về chức ngữ pháp, giới từ hai ngôn ngữ thể quan hệ phụ; khả hoạt động độc lập bị hạn chế Chúng khác biệt chỗ: Trong tiếng Việt, giới từ kết hợp với thành phần phụ tạo thành giới ngữ, giới ngữ đƣợc dùng nhƣ vị ngữ câu Còn tiếng Pháp, giới ngữ khơng có khả đảm nhận vai trò Về vị trí, giới từ tiếng Pháp tiếng Việt đứng trƣớc thành phần phụ, thành phần phụ đứng đầu câu Giới từ hai ngơn ngữ đứng cuối câu Tuy nhiên, tiếng Việt, nhiều trƣờng hợp giới từ lƣợc bỏ cấu trúc, giới từ tiếng Pháp khơng Ngồi ra, vị trí cuối câu giới từ tiếng Việt đa dạng phổ biến giới từ tiếng Pháp Xét chất ngữ nghĩa giới từ tiếng Pháp nhƣ giới từ tiếng Việt thân giới từ khơng thể cho nghĩa đầy đủ ý nghĩa từ vựng giới từ chủ yếu đƣợc xác định yếu tố cấu trúc, cụm từ câu Nghĩa giới từ trở nên rõ ràng giới từ đƣợc kết hợp với đại từ hay danh từ bị chi phối, thơng qua bổ ngữ mà ý nghĩa từ vựng giới từ đƣợc biểu đạt Chúng dựa sở để phân chia giới từ tiếng Pháp thành nhóm cụ thể để phân tích đặc điểm ngữ nghĩa đối chiếu với giới từ tiếng Việt Các nhóm gồm có: 107 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1- Nhóm giới từ địa điểm 2- Nhóm giới từ thời gian 3- Nhóm giới từ nguyên nhân 3- Nhóm giới từ mục đích 5- Nhóm giới từ phƣơng hƣớng Ngồi năm nhóm đây, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, đối chiếu nhóm nhỏ khác: giới từ cách thức, công cụ, chất liệu, điều kiện, giới từ biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, quan hệ đối tƣợng, ngoại lệ, tƣơng phản, so sánh… Qua việc phân tích, đối chiếu nhóm giới từ nêu trên, chúng tơi rút đƣợc đặc điểm ngữ nghĩa giới từ, hệ thống kiểu ý nghĩa thƣờng gặp, thƣờng đƣợc dùng phổ biến tiếng Pháp nhƣ tiếng Việt, vai trò nhóm giới từ lời nói hoạt động giao tiếp Luận văn cố gắng khảo sát, phân tích, đối chiếu, trình bày cách mạch lạc tƣơng đồng dị biệt đặc điểm ngữ nghĩa giới từ hai ngôn ngữ Trong hai ngôn ngữ Pháp Việt, giới từ tác nhân, thành tố thực thi vai trò liên kết để tạo đƣợc nghĩa biểu dƣới quy tắc sắc thái khác nhƣng luôn tuân thủ quy luật định hình tuyến hoạt động ngôn ngữ Luận văn không đơn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu, đối chiếu giới từ mặt lý luận mà cố gắng vƣơn tới vấn đề cấp thiết dụng học công tác giảng dạy, học tập nhƣ công tác phiên dịch, biên dịch tiếng Pháp Ứng dụng kết nghiên cứu luận văn, sâu phân tích khó khăn lỗi ngƣời Việt Nam học giới từ tiếng Pháp dựa kiểu lỗi: lỗi cấu trúc, lỗi nghĩa, lỗi tu từ Do hệ thống giới từ tiếng Pháp nhƣ tiếng Việt hoạt động đa dạng, tham gia vào hầu hết cấu trúc ngôn ngữ cộng với giới từ tiếng 108 Pháp mang ý nghĩa, cách dùng nhiều khác xa với tiếng Việt nên giới từ tiếng Pháp thƣờng khó sử dụng học sinh Việt Nam Luận văn thuộc địa hạt so sánh - đối chiếu loại hình với quan điểm chức dụng học Sự so sánh, đối chiếu giới từ tiếng Pháp tiếng Việt dừng lại cách phân tích, miêu tả, đối chiếu mang tính quy ƣớc chung chung chƣa tính tới khác biệt loại hình học Địa hạt bỏ ngỏ vấn đề lý thuyết thao tác sở ngữ dụng học cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, việc nâng cao chất lƣợng q trình dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Pháp nói riêng Khi nghiên cứu giới từ tiếng Pháp giới từ tiếng Việt, thấy lƣu lại số vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, nhƣng khuôn khổ luận văn có hạn, chúng tơi chƣa có điều kiện giải Những vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu là: - Vấn đề đa nghĩa, đồng nghĩa, ngƣợc nghĩa tuỳ tiện việc sử dụng giới từ - Vấn đề kết hợp giới từ với động từ 109 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1994), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập I, Nxb KHXH Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD Nguyễn Ngọc Cảnh (2007), Ngữ pháp tiếng Pháp, Nxb GTVT Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu dụng học, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Nguyễn Văn Chính (2008), Một số vấn đề ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG 10 Nguyễn Văn Chính (1999), Một vài suy nghĩ ý nghĩa, chức năng, thủ pháp phân tích hư từ tiếng Việt đại, Tạp chí KHXH, số 11 Nguyễn Văn Chính – Nguyễn Lai (1999), Một vài suy nghĩ hư từ góc nhìn dụng học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1991), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHTHCN 13 Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 Hồng Dân (1970), Bước đầu tìm hiểu vấn đề hư từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 110 15 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập I, Nxb GD 16 Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), Phương thức liên kết từ nối, Tạp chí Ngơn ngữ, số 17 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD 18 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 19 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb ĐHQGHN 20 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 21 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHQGHN 22 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Về việc phân biệt giới từ với từ hướng vận động tiếng Việt, Hội thảo Khoa học Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 23 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD 24 Quốc Hùng (biên soạn) (2006), Ngữ pháp tiếng Pháp, Nxb VHTT 25 Trƣơng Vĩnh Ký (1924), Ngữ pháp tiếng Việt, tập III, Sài gòn 26 Lê Phƣơng Lan – Trần Văn Minh (2002), Từ điển Pháp – Việt, Nxb TPHCM 27 Lê Khả Kế - Nguyễn Lân (2007), Từ điển Việt – Pháp, Nxb Văn hố Sài Gòn 28 Nguyễn Lai (1997), Một vài đặc điểm nhóm từ hướng đợc dùng dạng động từ tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 29 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, tập I-II, Nxb KHXH 30 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH 31 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb KHXH 32 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, 111 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nxb Nghệ An 34 Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Trí thức 35 Nguyễn Anh Quế (1981), Vấn đề phân định hư từ tiếng Việt Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb ĐH&THCN 36 Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 37 Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHKT 38 Phạm Đình Quyền (2009), Từ điển thành ngữ, cụm từ tục ngữ thông dụng Pháp – Việt, Nxb Thanh Niên 39 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 40 Saussure, F.D (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 41 Secba (1979), Về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, ĐHSPHN 42 Hoàng Sơn (biên soạn) (2006), Ngữ pháp tiếng Pháp, Nxb LĐXH 43 Lê Xuân Thại (1988), Về quan hệ từ tiếng Việt, Phụ san Ngôn ngữ, số 44 Đào Thản (1979), Về nhóm từ có nghĩa thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 45 Đào Thản (1983), Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian thời gian, Tạp chí Ngơn ngữ số 46 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 47 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH 48 Đỗ Thanh (1998), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb GD 49 Lý Toàn Thắng (1981), Về hướng nghiên cứu trật tự từ câu, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3&4 50 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb KHXH 51 Vũ Văn Thi (1995), Q trình chuyển hố số thực từ thành giới từ tiếng Việt, Luận án PTS 52 Lê Quang Thiêm (2002), So sánh đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQGHN 112 53 Nguyễn Minh Thuyết (1986), Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 54 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQGHN 55 Phạm Quang Trƣờng (1998), Cấu trúc câu tiếng Pháp, Nxb GD 56 Nguyễn Văn Tu (1975), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐHTNCN 57 Phạm Tuấn (2008), Cấu trúc động từ tiếng Pháp kèm theo giới từ, Nxb Thanh Niên 58 Hoàng Văn Vân (1999), Dụng học với việc dạy ngơn ngữ giao tiếp: Thuận lợi khó khăn, Hội thảo khoa học “Ngữ dụng học” lần thứ nhất, Hà Nội 59 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD 60 Wendy Bourbon (2007), Ngữ pháp tiếng Pháp, Nxb TPHCM Tiếng Pháp 61 Jean Dubois (1973), Dictionnaire de linguistique, Librarie Larousse, pg 390 62 Grammont, M & Lê Quang Trinh (1911), Etudes sur la langue annammite, MSL, Paris 63 Lê Văn Lý (1948), Le Parler Vietnamien, Paris Các tác phẩm sử dụng để phân tích minh hoạ STT Tác giả Nguyễn Thị Bình Nam Cao Nguyễn Du Nguyễn Cơng Hoan Chu Lai Hoàng Ngọc Phách Hoàng Trọng Phiến Tác phẩm Truyện ngắn hay 2008 Sống mòn Truyện Kiều Anh xẩm Gió khơng thổi từ biển Tố Tâm TĐ giải thích hƣ từ TV 113 Viết tắt [NTB, TNH2008] [NC, SM] [NCH, AX] [CL, GKTTB] [HNP, TT] [HTP, TĐGTHTTV] Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 10 11 Vũ Trọng Phụng Nguyễn Thành Long Ngô Tất Tố Xuân Tùng Số đỏ Lặng lẽ Sa pa Tắt đèn Truyện ngắn Việt Nam chọn lọc [VTP, SĐ] [NTL, LLSP] [NTT, TĐ] [XT, TNVNCL] Một số tài liệu khác, gồm: báo Hà Nội mới, Báo Nhân dân, thơ Tố Hữu, Hoài Vũ, Xuân Diệu số tác phẩm tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam 114 ... chung, tiếng Việt nhƣ tiếng Pháp nói riêng 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT VÀ GIỚI TỪ TIẾNG PHÁP VỀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP 2.1 Đối chiếu cấu tạo giới từ 2.1.1 Cấu tạo giới từ tiếng Việt Về... 1.2.2 Giới từ tiếng Pháp đại 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT VÀ GIỚI TỪ TIẾNG PHÁP VỀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP 23 2.1 Đối chiếu cấu tạo giới từ 23 2.1.1 Cấu tạo giới từ tiếng. .. từ đầu kỷ XX đến Chúng sử dụng số ví dụ ngơn ngữ dùng hàng ngày số cơng trình nghiên cứu giới từ tiếng Việt tiếng Pháp, số từ điển Pháp – Việt, Việt – Pháp, Pháp – Pháp, từ điển tiếng Việt, từ

Ngày đăng: 25/02/2018, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Khái quát chung về hư từ

  • 1.2. Khái quát về giới từ

  • 1.2.1. Giới từ trong tiếng Việt hiện đại

  • 1.2.2. Giới từ trong tiếng Pháp hiện đại

  • 2.1. Đối chiếu về cấu tạo của giới từ

  • 2.1.1. Cấu tạo của giới từ trong tiếng Việt

  • 2.1.2. Cấu tạo của giới từ trong tiếng Pháp

  • 2.2. Đối chiếu về vị trí của giới từ trong câu

  • 2.2.1. Những đặc điểm giống nhau

  • 2.2.2. Những đặc điểm khác nhau

  • 2.3. Đối chiếu về chức năng ngữ pháp

  • 2.3.1. Những đặc điểm giống nhau

  • 2.3.2. Những đặc điểm khác nhau

  • 2.4. Đối chiếu về hoạt động trong lời nói

  • 2.4.1. Những đặc điểm giống nhau

  • 2.4.2. Những đặc điểm khác nhau

  • 3.1. Căn cứ đối chiếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan